QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI CỦA TỔ CHỨC

29 2.6K 17
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI CỦA TỔ CHỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI CỦA TỔ CHỨC Nhóm 10 – Lớp Đêm 11 - K20 THÀNH VIÊN NHÓM 10  Huỳnh Thị Mai  Nguyễn Thị Ngọc Hiếu  Lê Khánh Phong  Nguyễn Thị Thùy Duyên  Mai Thu Thủy  Hoàng Thị Bích Liên  Nguyễn Thị Bích Trâm NỘI DUNG  T ng quan v s thay đ iổ ề ự ổ  Ho ch đ nh và th c hi n s thay đ iạ ị ự ệ ự ổ  C ng c s thay đ iủ ố ự ổ  Đánh giá và phân tích s thay đ iự ổ  Nh ng l u ý khi thay đ iữ ư ổ  Ví d th c ti n v thay đ i văn hóa t i ngân hàng ụ ự ễ ề ổ ạ Vietcombank 1. TỔNG QUAN VỀ SỰ THAY ĐỔI  Tại sao phải thay đổi -Duy trì thế cân bằng và phát triển công ty -Tạo ra cơ hội để làm phong phú con đường sự nghiệp và cuộc sống cá nhân  Nguyên nhân của sự thay đổi -Nguyên nhân xã hội: xu hướng tiêu dùng -Nguyên nhân kinh tế: toàn cầu hóa, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước -Nguyên nhân công nghệ: internet, mobilphone 1. TỔNG QUAN VỀ SỰ THAY ĐỔI (tt)  Phân loại sự thay đổi -Thay đổi từ từ: tái cấu trúc -Thay đổi tức thì: chính sách an toàn  Chọn lựa thay đổi -Nên tập trung vào một vài quy trình thật sự cần thiết -Ưu tiên thay đổi ở một số lĩnh vực chính, sau đó hãy tập trung diện rộng hơn - Phải có mục tiêu rõ ràng 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN SỰ THAY ĐỔI Thay đổi là một quá trình, không phải là một sự kiện. Thay đổi nên được thực hiện và đạt được các yêu cầu sau đây :  Mục tiêu chiến lược rõ ràng : Các mục tiêu nên được trình bày trong bối cảnh tình hình thực tế và liên quan tới mục đích chung của công ty. Điều này yêu cầu họat động thông tin và giao tiếp nội bộ phải được bảo đảm thông suốt để toàn bộ nhân viên biết chắc rằng tập thể của mình đang đi đúng hướng, đồng thời các mục tiêu lớn của công ty không mâu thuẫn với nhu cầu nhân viên. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN SỰ THAY ĐỔI (tt)  Có sự hỗ trợ từ cấp cao nhất, hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức : Từ đó có nguồn lực để thực hiện thay đổi, góp phần thúc đẩy nhanh sự thay đổi  Cần có thời gian : Để các nhân viên có liên quan được huấn luyện về những thay đổi. Đồng thời cần có thời gian để giải quyết những vấn đề cũng như sự chống đối thường phát sinh trong quá trình thay đổi  Thay đổi dựa trên hệ thống hiện có : Hệ thống hiện có được sử dụng càng nhiều thì càng ít tạo ra những vấn đề cần phải giải quyết. Khi cần thiết mới đưa ra những thay đổi về hệ thống. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN SỰ THAY ĐỔI (tt)  Thay đổi phải có tính thực tế, linh hoạt : Con người là trung tâm của sự thay đổi, thay đổi có lợi cho nhân viên sẽ được nhân viên ủng hộ, ngược lại những thay đổi bất lợi cho nhân viên sẽ làm cho nhân viên phản ứng chống đối hay thực hiện bằng thái độ tiêu cực  Xác định các thước đo mục tiêu rõ ràng  Xây dựng hệ thống thưởng phạt 3. CỦNG CỐ SỰ THAY ĐỔI Theo dõi tiến độ  Đo lường kết quả đạt được, tránh tình trạng đánh giá quá hẹp ( đánh giá dựa trên một chỉ tiêu ), nên mở rộng nhiều chỉ tiêu sẽ tốt hơn  Duy trì sự cân bằng Xem xét lại các giả định  Phải liên tục kiểm tra sự phù hợp và liên quan của dự án thay đổi với môi trường thay đổi  Sắp xếp lại các thứ tự ưu tiên  Xem xét lại thái độ hành vi ứng xử của nhân viên $ 3. CỦNG CỐ SỰ THAY ĐỔI (tt) [...]... Đánh giá và phân tích sự thay đổi   Các nhà quản lý không chỉ có trách nhiệm theo dõi, đánh giá và phân tích cả các quy trình diễn ra sự thay đổi, mà còn phải kiểm tra từng cá nhân trong công ty Mỗi nhân viên đều phải biết rõ về những thay đổi trong công việc hiện tại của họ, đồng thời họ cũng cần được hướng dẫn để có thể thực thi các công việc, nhiệm vụ mới Ngoài ra, nhân viên của bạn cũng phải được... những sự lựa chọn đó sẽ càng ít đi và công ty càng tiến gần đến tình trạng khủng hoảng.Vậy thì với 6 bước trên đây, bạn còn chần chừ gì nữa mà không bắt tay vào công cuộc cải tổ doanh nghiệp mình? 5 Những lưu ý khi thay đổi Thứ nhất, thay đổi luôn kèm theo những khó khăn;  Thứ hai, bản thân phải nắm rõ những thay đổi, biết chính xác những mục tiêu bạn đang cố gắng đạt được dựa trên triển vọng của công... khác với sự thay đổi, là một quy trình được thực thi trong hoàn cảnh tương đối ổn định Sự thay đổi tự thân đã bao hàm ý nghĩa bất ổn, nhưng đây lại là quãng thời tạo ra nhiều tài năng, đặc biệt trong thời kỳ quá độ, các nhân viên “ngôi sao” sẽ bắt đầu toả sáng 4 Đánh giá và phân tích sự thay đổi   Để giai đoạn thay đổi diễn ra suôn sẻ và đạt được kết quả như dự tính, có hai kỹ năng mà bạn không thể... nghi với vị trí mới của họ Các tiêu chí đánh giá và phân tích nên được thiết kế với mục tiêu phản ánh viễn cảnh của công ty, trong khi vẫn động viên và khơi mở tính tự giác trong công việc của mỗi nhân viên Bạn cần phải xác định một cách rõ ràng các mốc thời gian quan trọng của cả quá trình, khi giai đoạn phát triển kết thúc và những hành động bắt đầu Sự phát triển, khác với sự thay đổi, là một quy trình... kiến  VÍ DỤ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAY ĐỔI VĂN HÓA TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK VÍ DỤ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI VĂN HÓA TẠI VIETCOMBANK 1.VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM-VIETCOMBANK  Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT chính thức được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc... hiểm ), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, Ngoài ra, NHNT còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế 2 NHỮNG BẤT CẬP DẪN ĐẾN THAY ĐỔI VĂN HÓA TẠI VIETCOMBANK (VCB) Văn hóa VCB đang... vững ở tất cả các cấp độ Một nhà lãnh đạo lớn cần có niềm đam mê thực sự trước thành công của toàn bộ công ty, thân thiện với nhân viên, tạo dựng lòng tin và có luôn cảm thấy thoải mái, lạc quan trong quá trình thực thi công vi ệc Sau cùng , cho dù sự thay đổi ở công ty bạn có bắt nguồn từ nguyên nhân nào chăng nữa và bất kể biểu hiện của nó là gì, thì vẫn tồn tại một chi tiết mang tính quy luật: lãnh... đối tác;  5 Những lưu ý khi thay đổi (tt) Thứ sáu, số lượng là điều quan trọng, song chất lượng là điều cốt yếu;  Thứ bảy, phải ý thức được tầm quan trọng của việc công bố thay đổi sắp tiến hành;  Thứ tám, sử dụng nhiều phương thức thông báo khác nhau;  Thứ chín, khi thông báo đừng làm rối tung các quy tắc trong làm việc nhóm;  Thứ mười, tạo cơ hội cho nhân viên chia sẻ sự quan tâm, đặt ra các câu... chung của VCB, cụ thể: + Nếp nghĩ VCB luôn là số một nên không chịu học hỏi từ các đối thủ cạnh tranh + Thói quen cho rằng khách hàng (kể cả khách hàng nội bộ) luôn cần đến VCB + Bản tính sợ trách nhiệm hoặc thích thể hiện “cái Tôi” nên ảnh hưởng tới sự hợp tác giữa các bộ phận +Tích cách quá lịch sự nên dường như thiếu đi sự gần gũi thân thiết với các bạn hàng và đồng nghiệp; • 3 HƯỚNG GIẢI QUYẾT CỦA... trong mọi lúc mọi nơi - Bảo mật thông tin của khách hàng và đối tác - Tác phong làm việc chuyên nghiệp, lịch sự và tận tình - Không tham nhũng, nhận quà của khách hàng và đối tác  Trách nhiệm đối với đồng nghiệp - Hết lòng hợp tác tương trợ đồng nghiệp trong công việc - Không đùn đẩy công việc lẫn nhau - Chung sức tạo lập môi trường làm việc nhân văn  Trách nhiệm của người lãnh đạo: -Luôn gương mẫu - . QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI CỦA TỔ CHỨC Nhóm 10 – Lớp Đêm 11 - K20 THÀNH VIÊN NHÓM 10  Huỳnh Thị Mai  Nguyễn Thị Ngọc Hiếu  Lê Khánh Phong  Nguyễn. lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng

Ngày đăng: 12/03/2014, 16:58

Hình ảnh liên quan

được trình bày trong bối cảnh tình hình thực tế và liên quan tới mục đích chung của cơng ty - QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI CỦA TỔ CHỨC

c.

trình bày trong bối cảnh tình hình thực tế và liên quan tới mục đích chung của cơng ty Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • THÀNH VIÊN NHÓM 10

  • Slide 3

  • 1. TỔNG QUAN VỀ SỰ THAY ĐỔI

  • 1. TỔNG QUAN VỀ SỰ THAY ĐỔI (tt)

  • 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN SỰ THAY ĐỔI

  • 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN SỰ THAY ĐỔI (tt)

  • Slide 8

  • 3. CỦNG CỐ SỰ THAY ĐỔI

  • 3. CỦNG CỐ SỰ THAY ĐỔI (tt)

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • VÍ DỤ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI VĂN HÓA TẠI VIETCOMBANK

  • 2. NHỮNG BẤT CẬP DẪN ĐẾN THAY ĐỔI VĂN HÓA TẠI VIETCOMBANK (VCB)

  • 3. HƯỚNG GIẢI QUYẾT CỦA VIETCOMBANK

  • 4. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH

  • 4.1. XÁC ĐỊNH BẢN SẮC VĂN HÓA VIETCOMBANK

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan