LỰA CHỌN ĐẦU TƯ CỦA CÁ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

21 841 0
LỰA CHỌN ĐẦU TƯ CỦA CÁ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỰA CHỌN ĐẦU TƯ CỦA CÁ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

Tiểu luận Kinh Tế Vi Mơ GVHD: TS. Hay Sinh Đề tài 5: Đề tài 5: LỰA CHỌN ĐẦU CỦA NHÂN LỰA CHỌN ĐẦU CỦA NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO Phần 1: MƠ TẢ RỦI RO 1. MƠ TẢ RỦI RO Để mơ tả rủi ro về mặt định lượng, chúng ta cần biết tất cả những kết cục có thể xảy ra của một hành động cụ thể và khả năng xảy ra của mỗi kết cục đó. Giả sử bạn đang cân nhắc việc đầu vào một cơng ty thăm dò dầu mỏ ở ngồi khơi. Nếu việc thăm dò thành cơng thì cổ phiếu của cơng ty sẽ tăng từ 30 đơla lên 40 đơla mỗi cổ phiếu; nếu thất bại, cổ phiếu sẽ giảm xuống 20 đơla. Như vậy, ở đây có 2 kết cục có thể xảy ra trong tương lai – giá cổ phiếu là 40 đơla hoặc là 20 đơla mỗi cổ phiếu. 2. XÁC SUẤT Xác suất nói về khả năng xảy ra của một kết cục. Trong ví dụ của chúng ta, xác suất thành cơng của dự án thăm dò dầu mỏ có thể là ¼, và xác suất thất bại là ¾. Xác suất là một khái niệm rất khó cơng thức hóa, vì việc lý giải nó phụ thuộc vào bản chất của những sự kiện bất định, cũng như những gì mà những người có liên quan tin tưởng. Một cách giải thích khách quan về xác suất, đó là dựa vào tần suất xuất hiện của một sự kiện nhất định. Giả sử chúng ta biết rằng trong 100 dự án thăm dò dầu mỏ ngồi khơi gần đây nhất có 25 dự án thành cơng và 75 dự án thất bại. Khi đó, xác suất thành cơng ¼ là khách quan, vì kết cục này trực tiếp dựa vào tần suất của các sự kiện tương tự. Nhưng chúng ta sẽ làm gì nếu khơng có các sự kiện tương tự trong q khứ để giúp xác định được xác suất? trong những trường hợp này, khơng thể suy luận ra được ra những thước đo xác suất khách quan, và chúng ta cần tới một cách xác định chủ quan hơn. Xác suất chủ quan là sự nhận thức về kết cục sẽ xảy ra. Nhận thức này có thể dựa trên sự đánh giá hoặc kinh nghiệm của một người, song khơng nhất thiết phải dựa trên tần suất mà một kết cục cụ thể thực sự xuất hiện. Khi xác suất được xác định 1 Tiểu luận Kinh Tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh một cách chủ quan, những người khác nhau sẽ gắn những xác suất khác nhau cho các kết cục khác nhau và do đó, đưa ra các lựa chọn khác nhau. Ví dụ, nếu dự án thăm dò dầu mỏ dự định tiến hành tại một nơi chưa từng diễn ra các cuộc tìm kiếm nào trước đó, tôi có lẽ sẽ đưa ra xác suất thành công chủ quan cao hơn bạn vì tôi được biết nhiều hơn về dự án này, hoặc tôi có những hiểu biết tốt hơn về ngành dầu lửa, và do đó có thể sử dụng tốt hơn những thông tin chung mà chúng ta cần biết. Thông tin khác nhau hoặc năng lực khác nhau trong việc xử lý cùng một thông tin là những lý do giải thích vì sao các nhân lại chấp nhận xác suất chủ quan khác nhau. Cho dù xác suất có được giải thích như thế nào đi nữa thì nó cũng vẫn được dùng để tính hai chỉ số quan trọng, giúp chúng ta miêu tả và so sánh các lựa chọn rủi ro với nhau. Một chỉ số cho ta biết giá trị kỳ vọng và chỉ số kia cho biết mức độ biến thiên của các kết cục có thể xảy ra. 3. GIÁ TRỊ KỲ VỌNG Giá trị kỳ vọng của một tình huống bất định là bình quân gia quyền của các giá trị của tất cả các kết cục có thể xảy ra, với xác suất của mỗi kết cục được sử dụng làm các trọng số. Giá trị kỳ vọng đo lường xu hướng hướng tâm, có nghĩa là đo lường kết cục trung bình. Ví dụ, việc thăm dò dầu mỏ ngoài khơi của chúng ta có hai kết cục có thể xảy ra: nếu thành công sẽ đem lại giá trị 40 đôla cho mỗi cổ phiếu, trong khi thất bại sẽ đem lại giá trị 20 đôla cho mỗi cổ phiếu. Ký hiệu “xác suất” là Pr, giá trị kỳ vọng trong trường hợp này được biểu diễn như sau: Giá trị kỳ vọng = Pr(thành công) x (40 đôla mỗi cổ phiếu) + Pr(thất bại) x (20 đôla mỗi cổ phiếu) = (1/4) x (40 đôla mỗi cổ phiếu) + (3/4) x (20 đôla mỗi cổ phiếu) = 25 đôla mỗi cổ phiếu Tổng quát hơn, nếu có hai kết cục có thể xảy ra với hai giá trị là X1 và X2, và xác suất của mỗi kết cục là Pr1 và Pr2, thì giá trị kỳ vọng E(X) sẽ là: E(X) = Pr 1 . X 1 + Pr 2 . X 2 4. ĐỘ BIẾN THIÊN Giả sử bạn đang lựa chọn giữa hai công việc bán hàng không trọn ngày có mức thu nhập kỳ vọng như nhau (1.500 đôla). Công việc thứ nhất được trả công hoàn toàn 2 Tiểu luận Kinh Tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh dựa vào hoa hồng thu nhập kiếm được phụ thuộc vào lượng hàng bán được. Công việc thứ hai được trả lương. Công việc thứ nhất có thể đem lại hai mức thu nhập có xác suất xảy ra bằng nhau – 2.000 đôla nếu cố gắng bán được nhiều hàng và 1.000 đôla nếu chỉ bán được lượng hàng khiêm tốn. Công việc thứ hai hầu như luôn được trả công ở mức 1.500 đôla, nhưng nếu như công ty bị phá sản, bạn sẽ chỉ nhận được 510 đôla tiền kết thúc hợp đồng. Bảng 1.1 tóm tắt những kết cục có thể xảy ra, các mức thu nhập đi liền với những kết cục đó và xác xuất của chúng. Bảng 1.1: Thu nhập từ các công việc bán hàng KẾT CỤC 1 kẾT CỤC 2 Xác suất Thu nhập Xác suất Thu nhập Công việc 1: hoa hồng theo sản phẩm 0,5 2.000 0.5 1.000 Công việc 2: lương cố định 0,99 1510 0.01 510 Bảng 1.2: Độ lệch so với thu nhập kỳ vọng (đôla) Kết cục 1 Độ lệch Kết cục 2 Độ lệch Công việc 1 2.000 500 1.000 500 Công việc 2 1.510 10 510 990 Lưu ý rằng, hai công việc có thu nhập kỳ vọng như nhau vì 0,5 x (2.000 đôla) + 0,5 x (1.000 đôla) = 0,99 x (1.500 đôla) + 0,01 x (510 đôla) = 1.500 đôla. Song độ biến thiên của các mức thu nhập có thể xảy ra lại khác nhau. Độ biến thiên này có thể đo được bằng cách thừa nhận rằng những chênh lệch lớn (bất kể âm hay dương) giữa thu nhập thực tế và thu nhập kỳ vọng, được gọi là độ lệch, đều là dấu hiệu phản ánh mức rủi ro lớn hơn. Bảng 1.2 cho thấy những độ lệch giữa thu nhập thực tế so với thu nhập kỳ vọng trong ví dụ hai công việc bán hàng. Trong công việc thứ nhất – bán hàng ăn hoa hồng, độ lệch trung bình là 500 đôla. Chỉ số này có được bằng cách gắn thêm cho mỗi độ lệch một trọng số, là xác suất xảy ra của mỗi kết cục. Như vậy: Độ lệch trung bình = 0,5 x (500 đôla) + 0,5 x (500 đôla) = 500 đôla. Đối với công việc thứ hai – ăn lương cố định, độ lệch trung bình bằng: Độ lệch trung bình = 0,99 x (10 đôla) + 0,01 x (900 đôla) = 19,80 đôla 3 Tiểu luận Kinh Tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh Bảng 1.3: Tính phương sai (đôla) Kết cục 1 Độ lệch bình phương Kết cục 2 Độ lệch bình phương Phương sai Công việc 1 2.000 250.000 1000 250.000 250.000 Công việc 2 1.510 100 510 980.100 9.900 Vậy là, công việc đầu rủi ro hơn nhiều so với công việc thứ hai vì độ lệch trung bình là 500 đôla, lớn hơn nhiều so với độ lệch trung bình của công việc thứ hai là 19,80 đôla. Trên thực tế, chúng ta thường hay gặp hai chỉ số phản ánh độ biến thiên có liên quan mật thiết với nhau nhưng hơi khác nhau. Phương sai là trung bình của bình phương các độ lệch so với giá trị kỳ vọng của các giá trị gắn với mỗi kết cục. |Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai. Bảng 5.3 trình bày những tính toán tương tự cho ví dụ của chúng ta. Trung bình của các độ lệch bình phương trong công việc 1 được tính như sau: Phương sai = 0,5 x (250.000 đôla) + 0,5 x (250.000 đôla) = 250.000 đôla Do vậy, độ lệch chuẩn bằng căn bậc hai của 250.000 đôla, tức là bằng 500 đôla. Tương tự, trung bình của các độ lệch bình phương trong công việc 2 được tính bằng: Phương sai = 0,99 x (100 đôla) + 0,01 x (980100 đôla) = 9900 đôla Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của 9900 đôla, hay là bằng 99,50 đôla. Dù cho chúng ta có dùng phương sai hay độ lệch chuẩn để xác định mức rủi ro (thực sự đây chỉ là vấn đề dùng chỉ số nào cho tiện, vì cả hai đều đem lại cùng một cách xếp hạng các lựa chọn rủi ro) thì công việc thứ hai vẫn ít rủi ro hơn hẳn công việc đầu. Cả phương sai lẫn độ lệch chuẩn của các mức thu nhập kiếm được đều thấp hơn. Cũng có thế áp dụng khái niệm phương sai một cách dễ dàng không kém khi số kết cục xảy ra lớn hơn. Ví dụ, giả sử rằng công việc thứ nhất đem lại các mức thu nhập biến thiên trong khoảng từ 1.000 đến 2.000 đôla, mức sau hơn mức trước 100 đôla và xác suất xảy ra các mức thu nhập là như nhau. Công việc thứ hai đem lại các mức thu nhập từ 1.300 đến 1.700 đôla (cũng lại mức sau hơn mức trước 100 đôla) và xác suất xảy ra các mức thu nhập là như nhau. 4 Tiểu luận Kinh Tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh Có thể thấy rằng công việc thứ nhất rủi ro hơn công việc thứ hai. “Mức độ tản mạn” của các mức thu nhập có thể xảy ra trong công việc thứ nhất lớn hơn hẳn mức độ tản mạn của các mức thu nhập trong công việc thứ hai. Và phương sai của các mức thu nhập gắn với công việc thứ nhất lớn hơn phương sai gắn với công việc thứ hai. Trong ví dụ cụ thể này, tất cả các mức thu nhập đều có khả năng xảy ra như nhau, do vậy, đường miêu tả các mức thu nhập trong cả hai công việc đều có độ cao không đổi. nhưng trong nhiều trường hợp, một số kết cục lại có khả năng xảy ra lớn hơn so với các kết cục khác. Mặt khác, các mức thu nhập càng gần hai đuôi thì càng ít khả năng xảy ra. Một lần nữa, thù lao của công việc 1 có phương sai lớn hơn. Từ nay trở đi, chúng tôi sẽ dùng phương sai của các kết cục để đo độ biến thiên của các tình huống bất định. 5. RA QUYẾT ĐỊNH Giả sử bạn đang lựa chọn giữa hai công việc bán hàng đã được mô tả trong ví dụ ban đầu của chúng ta. Bạn sẽ nhận công việc nào? Nếu bạn không thích mạo hiểm, bạn sẽ nhận công việc 2. Công việc này đem lại thu nhập kỳ vọng y như công việc 1 mà ít rủi ro hơn. Nhưng giả sử chúng ta thêm 100 đôla và mỗi mức thu nhập trong công việc 1, nhờ đó thu nhập kỳ vọng tăng từ 1.500 đôla lên thành 1.600 đôla. Bảng 1.4 thể hiện mức thu nhập mới và độ lệch bình phương. Bảng 1.4: Thu nhập từ các công việc bán hàng – phương sai sửa đổi (đôla) Kết cục 1 Độ lệch bình phương Kết cục 2 Độ lệch bình phương Công việc 1 2.100 250.000 1.100 250.000 Công việc 2 1.510 100 510 980.100 Khi đó, có thể mô tả các công việc như sau:  Công việc 1: Thu nhập kỳ vọng = 1.600 đôla. Phương sai = 250.000 đôla  Công việc 2: Thu nhập kỳ vọng = 1.500 đôla. Phương sai = 9.900 đôla Công việc 1 đem lại thu nhập kỳ vọng cao hơn nhưng lại mạo hiểm hơn hẳn công việc 2. Lựa chọn công việc nào là tùy thuộc vào bạn. Một nhà kinh doanh táo bạo có thể sẽ chọn thu nhập kỳ vọng cao hơn và phương sai lớn hơn, song một người thận trọng hơn có thể sẽ chọn công việc 2. Để thấy được con người ta có thể quyết định như thế nào khi phải lựa chọn một trong hai mức thu nhập khác nhau cả về giá trị kỳ vọng 5 Tiểu luận Kinh Tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh lẫn về mức độ rủi ro, chúng ta cần phải phát triển hơn nữa lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng. 6 ẹoọ thoaỷ duùng thu nhaọp (ngaứn USD) 10 3020 18 8 3 o E C A Hỡnh 2.2 Tiu lun Kinh T Vi Mụ GVHD: TS. Hay Sinh Phn 2: S THCH V MC RI RO Trong phn ny tp trung vo cỏc la chn ca ngi tiờu dựng núi chung v tha dng m ngi tiờu dựng nhn c khi la chn mt trong s nhng phng ỏn mo him khỏc nhau. 1. S THCH KHC NHAU V RI RO Con ngi thng mong mun gỏnh chu ri ro nhng mc khỏc nhau. Mt s thỡ thớch ri ro, mt s khỏc thớch mo him v nhng ngi khỏc thỡ thớch trung lp. con ngi ta cú s thớch khỏc nhau v ri ro m h mun chp nhn. Vớ d trong hỡnh 2.1 bờn cnh v s thớch v ri ro ca ngi tiờu dựng: Trong hỡnh ny, tha dng biờn ca ngi tiờu dựng gim dn khi thu nhp tng, hỡnh ny cho thy õy l tha dng ca ngi tiờu dựng ghột ri ro vỡ ngi ny thớch mi mc thu nhp chc chn 20.000 USD vi mc tha dng l 16 hn l vic mo him dn thõn vo phng ỏn 10.000 USD hoc 30.000 USD vi xỏc sut mi mc thu nhp 0.5. Hỡnh 2.2: Mc tha dng tng khi thu nhp tng: Trong hỡnh ny minh ha mc tha dng ca ngi thớch mo him v ngi ny thớch phng ỏn 2 vi tha dng l 10.5 hn l la chn mc thu nhp chc chn vi tha dng l 8. 7 th a d ng Thu nh p ngn USD 10 302015 16 18 16 14 13 10 o E D C B A Hỡnh 2.1 Độ thoả dụng thu nhập (ngàn USD) 10 3020 18 12 6 o E C A Hình 2.3 Tiểu luận Kinh Tế Vi Mơ GVHD: TS. Hay Sinh Hình 2.3: Mức độ thỏa dụng biên khơng đổi. Hình này cho thấy người tiêu dùng trung lập với rủi ro và bang quang giữa cơng việc chắc chắn và cơng việc bất định có cùng mức thu nhập kỳ vọng. Những người ghét rủi ro họ sẽ phải trả một số tiền để tránh gặp rủi ro đó gọi là mức trả cho rủi ro. Giá trị của mức trả cho rủi ro phụ thuộc vào những khả năng rủi ro khác nhau mà một người phải gặp phải. Một người ghét rủi ro đến mức độ nào phụ thuộc vào bản chất của loại rủi ro và vào mức thu nhập của người đó. Nói chung người ghét rủi ro thừng chọn những rủi ro có dao động của các kết cục nhỏ hơn. Khi con người trung lập với rủi ro, độ thỏa dụng biên theo thu nhập sẽ khơng đổi do vậy họ có thể sử dụng thu nhập mà họ kiếm được như một chỉ số về mức thỏa mãn. Một chính sách của chính phủ làm tăng thu nhập sẽ là tăng gấp đơi độ thỏa dụng của họ. Đồng thời những chính sách của chính phủ làm giảm rủi ro mà dân cư phải gánh chịu nhưng khơng làm thay đổi thu nhập kỳ vọng của họ sẽ khơng làm ảnh hưởng gì đến mức độ thỏa mãn của họ. 2. VÍ DỤ VỀ SỰ LỰA CHỌN RỦI RO Câu hỏi đặt ra là liệu những giám đốc kinh doanh có phải là người hti1ch mạo hiểm với rủi ro như mọi người đều nghĩ khơng? Theo nghiên cứu đưa ra 4 tình huống mạo hiểm và mỗi tình huống đều có kết cục thuận lợi và bất lợi vói một xác suất cho trước của mỗi kết cục, các kết cục và xác suất đã lựa chọn sao cho tình huống đều có cùng một giá trị kỳ vọng. Theo trật tự rủi ro tăng dần:  Một vụ kiện có liên quan đến việc vi phạm bản quyền sáng chế  Nguy cơ mất khách hàng do hành động của đối thủ  Tranh chấp với cơng đồn  Liên doanh với đối thủ 8 Tiểu luận Kinh Tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh Và nghiên cứu cho thấy rằng sở thích về mức độ rủi ro của những người giám đốc là khác nhau. Khoảng 20% trả lời:tương đối trung lập với rủi ro, khoảng 40% thích lựa chọn phương án mạo hiểm, 20% thì ghét rủi ro và 20% không trả lời. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng những giám đốc đều cố gắng để loại bỏ hoặc giảm bớt rủi ro thường là bằng cách trì hoãn hoặc ra quyết định và thu thập thêm thông tin. Tóm lại, rủi ro tồn tại cả khi lợi ích kỳ vọng là số dương lẫn khi lợi ích kỳ vọng là số âm. Nghiên cứu trên cho thấy rằng sở thích về độ rủi ro của những người giám đốc thay đổi tùy thuộc vào việc sự mạo hiểm đó liên quan đến lãi hay lỗ. Những người giám đốc ưa thích các tình huống mạo hiểm thường thể hiện sở thích này khi sự mạo hiểm có liên quan đến lỗ. Tuy nhiên khi sự mạo hiểm có liên quan đến lãi thì người giám đốc lại tỏ ra thận trọng hơn và họ chọn các phương án ít rủi ro hơn. 3. VÍ DỤ VỀ NGĂN CHẶN TÌNH TRẠNG PHẠM LUẬT Giả sử một thành phố muốn ngăn chặn việc đỗ xe sai quy định. Mỗi lần đỗ xe sai chỗ một dân cư tiêu biểu sẽ tiết kiệm được 5 USD do tiết kiệm được thời gian của ngườ này để dùng vào những hoạt động thú vị hơn so với việc tìm chỗ đỗ xe. Giả sử các lái xe đều trung lập với rủi ro và việc bắt người phạm luật không tốn chi phi thì cần ấn định tiền phạt cao hơn 5USD là được với mức phạt này sẽ đảm bảo rằng lợi ích ròng đem lại cho người lái xe do việc đỗ xe sai quy định sẽ nhỏ hơn 0 thì 5 USD thu được nhỏ hơn tiền phạt vì vậy người lái xe sẽ chọn cách tuân thủ pháp luật.Trong thực tế những người có lợi ích nhỏ hơn 5 USD sẽ tuân thủ còn những người có lợi ích cao hơn tiền phạt họ sẽ vi phạm pháp luật (chẳng hạn như: họ có việc gấp bàn chuyện kinh doanh với đối tác và lợi từ việc này lớn hơn tiền phạt đặt ra họ sẽ chấp nhận đỗ xe sai quy định) Còn đối với những người ghét rủi ro thì số tiền phạt không cần phải lớn vì những người lái xe này sẵn sang từ bỏ hành vi phạm luật do những rủi ro do những rủi ro đi kèm với quá trình thực thi pháp luật. 9 Tiểu luận Kinh Tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh Phần 3: GIẢM NHẸ RỦI RO Có 3 phương pháp thường được sử dụng để giảm thiểu rủi ro đó là:  Đa dạng hóa  Bảo hiểm  Tìm kiếm thêm thông tin về các phương án lựa chọn và hậu quả của chúng 1. ĐA DẠNG HÓA Đa dạng hóa có thể giảm rủi ro tới mức tối thiểu bằng cách phân bổ sức lực hay vốn đầu tư, nói chung là nguồn lực vào một loạt các hoạt động có kết cục không liên quan chặt chẽ đến nhau có thể loại trừ một số rủi ro. Ví dụ, đa dạng hóa danh mục đầu chứng khoán là việc bỏ vốn đầu vào các chứng khoán có độ rủi ro khác nhau dựa trên những tỷ lệ đầu không giống nhau trên thị trường, xây dựng lên một cơ cấu tài sản hợp lý để có thể phân tán rủi ro hay hạn chế tối đa rủi ro đầu tư. Đa dạng hoá danh mục đầu chứng khoán tuy không hoàn toàn xoá bỏ hết rủi ro, nhưng nó có thể làm giảm bớt mức rủi ro theo một nguyên tắc đầu "không nên để tất cả trứng vào cùng một rổ". Một ví dụ khác, bạn định nhận một việc làm bán thời gian bán đồ gia dụng, có 3 phương án được đưa ra để lựa chọn: Chỉ bán máy điều hòa không khí; Chỉ bán máy sưởi; Một nửa thời gian bán máy sưởi, một nửa thời gian bán máy điều hòa không khí. Các khả năng có thể xảy ra đối với thời tiết là: Tương đối nóng: 50%, Tương đối lạnh: 50%. Thu nhập từ công việc của bạn: Thời tiết nóng Thời tiết lạnh Doanh thu từ máy điều hòa 30.000 USD 12.000 USD Doanh thu từ máy sưởi 12.000 USD 30.000 USD  Nếu chỉ bán 1 loại máy: thu nhập có được là 30.000 USD hoặc 12.000 USD  Nếu bán cả 2 loại máy: thu nhập kỳ vọng là 30.000 x 50% + 12.000 x 50% = 21.000 USD. 10 [...]... rủi ro và lợi tức  Một nhà đầu sẽ sẵn sàng chịu thêm bao nhiêu rủi ro nếu kiếm được lợi tức kỳ vọng cao hơn, phụ thuộc vào mức độ ghét rủi ro của người đó  Các nhà đầu ít ghét rủi ro hơn có xu hướng dành tỉ lệ lớn hơn cho tài sản có rủi ro Phần 5: ĐẦU GÌ CHO HIỆN NAY??? 1 CÁC HÌNH THỨC ĐẦU PHỔ BIẾN Hiện các nhà đầu nhân có thể lựa chọn các hình thức đầu phổ biến sau: 19 Tiểu luận... nhà đầu có thể có phương án tốt hơn Nhà đầu đạt phương án tối ưu khi lựa chọn cách kết hợp rủi ro và lợi tức tại điểm nơi đường bàng quan (U2) tiếp xúc với đường ngân sách è Lợi tức có giá trị kỳ vọng R* và độ lệch chuẩn σ* Hình trên mô tả 2 nhà đầu lựa chọn danh mục đầu như thế nào? • Nhà đầu A: Ghét rủi ro, đường bàng quan tiếp xúc với đường ngân sách tại điểm có độ rủi ro thấp Nhà tư. .. kỳ vọng của thị trường chứng khoán là 12% (Rm = 0.12) và b =1/2 Khi đó, Rp = 8% Danh mục đầu này rủi ro tới mức nào? một số thước đo rủi ro của nó là phương sai lợi tức của danh mục đầu Hãy ký hiệu phương sai của việc đầu vào thị trường chứng khoán có rủi ro là δ2m Với một vài phép tính đại số, chúng ta có thể chỉ ra rằng đọ lệch chuẩn của danh mục đầu (bao gồm một tài sản có rủi ro và một... tức không có rủi ro, nhưng có độ ủi ro nhỏ • Nhà đầu B: ít ghét rủi ro, đầu vào chứng khoán Lợi tức từ danh mục đầu có giá trị kỳ vọng cao hơn nhưng có độ lệch chuẩn cao hơn 18 Tiểu luận Kinh Tế Vi Mô GVHD: TS Hay Sinh Vậy, tóm lại:  Chúng ta đã đơn giản hóa lựa chọn của nhà đầu giữa Tín phiếu kho bạc và chứng khoán  Mỗi nhà đầu đều phải đứng trước việc đánh đổi giữa rủi ro và lợi tức... ràng là lợi tức kỳ vọng của đầu càng cao thì rủi ro càng lớn Do vậy, một nhà đầu ghét rủi ro cần phải cân đối giữa lợi tức kỳ vọng và rủi ro Dưới đây, chúng ta sẽ xem xét sự đánh đổi này một cách cụ thể hơn 3 SỰ ĐÁNH ĐỔI GIỮA RỦI RO VÀ LỢI TỨC Giả sử một phụ nữ cần đầu tiền tiết kiệm của mình vào hai loại tài sản là Tín phiếu kho bạc, cái hầu như không có rủi ro và một nhóm chứng khoán... hết các tài sản đều có rủi ro nên một nhà đầu không thể biết trước được lợi tức mà các tài sản mà họ nắm giữ mang lại trong năm tới sẽ là bao nhiêu Lợi tức thực tế mà một tài sản mang lại có thể cao hơn nhiều so với lợi tức kỳ vọng trong một số năm, và thấp hơn nhiều trong những năm khác, song nếu xét trong một thời kỳ dài thì lợi tức trung bình sẽ gần sát với lợi tức kỳ vọng Bảng 4.1: Các loại đầu. .. cho ta biết nhà đầu phải gánh chịu bao nhiêu rủi ro để có được lợi tức kỳ vọng cao hơn Hình trên cho thấy: Nếu nhà đầu không muốn rủi ro thì sẽ đầu tất cả vốn vào Tín phiếu kho bạc (b=0) ,thu lợi tức kỳ vọng R f Để có được lợi tức cao hơn thì phải chịu rủi ro, ta có thể:  Đầu tất cả vốn vào chứng khoán, (b=1), kiếm lợi tức kỳ vọng R m và chịu độ lệch chuẩn δm  Đầu vào cả 2 loại tài... mạo hiểm có thể mất một phần hoặc toàn bộ số tiền đầu của họ Con người ta làm thế nào quyết định nên gánh chịu bao nhiêu rủi ro khi tiến hành đầu và lập kế hoạch cho ng lai? Để trả lời những câu hỏi này, cần xem xét cầu về các tài sản có rủi ro 1 TÀI SẢN Tài sản là cái đem lại một luồng tiền cho người chủ sở hữu của nó Ví dụ, những căn hộ trong một tòa chung cư có thể đem cho thuê, tạo ra... Chứng khoán (không bao gồm trái phiếu Chính phủ do nhà đầu nhân khó tiếp cận được với kênh đầu này)  Bất động sản (BĐS) 2 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐẦU Nội Gửi tiết dung kiệm Vàng 25% - 45% (vàng đã tăng giá 25% kể từ Lợi 14%/năm nhuận (gần như mang lại cố định) (%/năm) đầu năm 2011 và 214% kể từ năm 2006 Trong các tháng đầu năm 2011 có những thời điểm chênh lệch lên đến 45%)... Nếu được lựa chọn, họ thích thu nhập ổn định hàng tháng hơn là thu nhập với mức lương trung bình cao nhưng lại biến động 13 Tiểu luận Kinh Tế Vi Mô GVHD: TS Hay Sinh không theo bất cứ một quy luật nào Tuy nhiên, có nhiều người trong số này lại đầu toàn bộ hoặc một phần tiết kiệm của họ vào chứng khoán, trái phiếu và các tài sản khác chứa đựng rủi ro Vì sao những người ghét rủi ro lại đầu vào chứng . sau: Phương sai = 0 ,5 x ( 250 .000 đôla) + 0 ,5 x ( 250 .000 đôla) = 250 .000 đôla Do vậy, độ lệch chuẩn bằng căn bậc hai của 250 .000 đôla, tức là bằng 50 0 đôla. Tương. từ việc bán comple: Bán được 50 bộ Bán được 100 bộ Lợi nhuận kỳ vọng Mua 50 bộ 5. 000 5. 000 5. 000 Mua 100 bộ 1 .50 0 12.000 6. 750 Nếu có thông tin đầy đủ,

Ngày đăng: 12/03/2014, 16:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Thu nhập từ các cơng việc bán hàng - LỰA CHỌN ĐẦU TƯ CỦA CÁ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

Bảng 1.1.

Thu nhập từ các cơng việc bán hàng Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1.3: Tính phương sai (đơla) - LỰA CHỌN ĐẦU TƯ CỦA CÁ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

Bảng 1.3.

Tính phương sai (đơla) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Ví dụ trong hình 2.1 bên cạnh về  sở  thích  về  độ rủi ro  của  người  tiêu  dùng:  Trong  hình này, độ  thỏa  dụng biên của người tiêu dùng giảm  dần  khi thu nhập tăng, hình này cho  thấy đây là độ thỏa dụng của người  tiêu   dùng   ghét   rủi   ro   v - LỰA CHỌN ĐẦU TƯ CỦA CÁ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

d.

ụ trong hình 2.1 bên cạnh về sở thích về độ rủi ro của người tiêu dùng: Trong hình này, độ thỏa dụng biên của người tiêu dùng giảm dần khi thu nhập tăng, hình này cho thấy đây là độ thỏa dụng của người tiêu dùng ghét rủi ro v Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.3Hình   2.3:   Mức   độ   thỏa   dụng  - LỰA CHỌN ĐẦU TƯ CỦA CÁ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

Hình 2.3.

Hình 2.3: Mức độ thỏa dụng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 4.1: Các loại đầu tư – rủi ro và lợi tức (1926 - 1991) - LỰA CHỌN ĐẦU TƯ CỦA CÁ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

Bảng 4.1.

Các loại đầu tư – rủi ro và lợi tức (1926 - 1991) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình trên cho thấy: Nếu nhà đầu tư khơng muốn rủi ro thì sẽ đầu tư tất cả vốn vào Tín phiếu kho bạc (b=0) ,thu lợi tức kỳ vọng Rf - LỰA CHỌN ĐẦU TƯ CỦA CÁ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

Hình tr.

ên cho thấy: Nếu nhà đầu tư khơng muốn rủi ro thì sẽ đầu tư tất cả vốn vào Tín phiếu kho bạc (b=0) ,thu lợi tức kỳ vọng Rf Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình trên cũng chỉ ra lời giải cho vấn đề đầu tư: Cĩ 3 đường bàng quan, mơ tả những phương án kết hợp giữa rủi ro và lợi tức làm cho nhà đầu tư thỏa mãn ngang  nhau: - LỰA CHỌN ĐẦU TƯ CỦA CÁ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

Hình tr.

ên cũng chỉ ra lời giải cho vấn đề đầu tư: Cĩ 3 đường bàng quan, mơ tả những phương án kết hợp giữa rủi ro và lợi tức làm cho nhà đầu tư thỏa mãn ngang nhau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
2. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ Nội  - LỰA CHỌN ĐẦU TƯ CỦA CÁ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

2..

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ Nội Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan