Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi

104 689 1
Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi

rơNG ƯNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG POREIGN TRÍ1DE UNIVERSITỴ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-NAM PHI Giáo viên hướng dán Sinh viên thục hiện Lớp ! r «lí- VlễN ỊĩSUtv.' OAI HÓC NC.SẠ1 THUOIiC HÀ NỘI - 2003 ThS. Phạm Thu Hưong Nguyễn Lệ Quyên AO - K38D - KTNT Mục lụa LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG ì: GIỚI THIỆU VẾ ĐẤT NƯỚC VÀ NẾN KINH TẾ CỘNG HOA NAM PHI ì. GIỚI THIỆU VẾ ĐẤT NƯỚC NAM PHI Ì 1. Điểu kiện tự nhiên của đất nước Nam Phi Ì 2. Cơ cấu dân số và lao động của Nam Phi 4 a. Cơ cấu dân số của Nam Phi 4 b. Cơ cấu lao động của Nam Phi 6 3. Điều kiện lịch sứ và văn hoa của Nam Phi 8 a. Lịch sử Cộng hoa Nam Phi 8 b. Những nét văn hoa nổi bật của đứt nước cẩu Vồng 9 4. Chính sách ngoại giao và quan hệ của Nam Phi với các tổ chức, nhóm nước và các nước trên thế giới li a. Chính sách đối ngoại của Nam Phi li b. Quan hệ đôi ngoại của Nam Phi với một số nước, nhóm nước và các tổ chức kinh tế chính trị trên thè giới 13 li. VÀI NÉT VẾ NẾN KINH TẾ NAM PHI 17 1. Tình hình phát triển kinh tế Nam Phi 17 2. Ngoại thương và chính sách ngoại thương của Nam Phi 19 3. Một số đặc điểm, tập quán cần chú ý khi làm ăn với Nam Phi 24 CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI TRONG THỜI GIAN QUA 26 ì. VÀI NÉT VẾ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM- NAM PHI 26 1. Những tiền đề lịch sử của quan hệ Việt Nam- Nam Phi 26 2. Tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ thương mại với Nam Phi nhìn từ góc độ Việt Nam 27 3. Tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ thương mại với Việt Nam nhìn từ góc độ Nam Phi 30 li. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI 1. Xuất nhỌp khẩu hai chiều 31 a. Kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều 33 b. Cơ cấu xuất nhập khẩu giữa ĩ nước theo ngành hàng 35 c. Phương thức buôn bán và thanh toán giũa 2 nước 45 2. Đầu tư giữa Việt Nam và Nam Phi 47 3. Đánh giá chung về quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi 48 a. Những thành tựu và thuận lợi đối với Việt Nam và Nam Phi khi phát triển quan hệ thương mại này 48 b. Những khó khăn trong việc thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi trong thời gian tới đối với các doanh nghiệp Việt Nam 53 CHƯƠNG IU: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI 58 ì. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI 58 1. Khả năng phương hướng xuất khẩu vào thị trường Nam Phi 58 ứ. Phân tích chung khả năng tăng cường xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Nam Phi 58 b. Khả năng xuất khẩu hàng dệt may sang Nam Phi 62 c. Khả năng xuất khẩu hàng nông sản sang Nam Phi 64 d. Khả năng xuất khẩu một số ngành khác 65 2. Triển vọng đầu tư vào thị trường Nam Phi 66 ró CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI TỪ GÓC ĐỘ NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 69 ỉ. Các giải pháp vĩ mô 69 ít. Ký kết và thực hiện nghiêm túc các hiệp định song phương vé thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước 69 b. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cấp nhà nước 70 c. Ban hành chính sách đầu tư hấp dẩn 75 d. Mật số giải pháp vĩ mô khác 75 2. Các giải pháp vi mò 76 a. Các giải pháp vi mô chung 76 b. Các giải pháp vi mô cho từng ngành hàng có trin vọng xuất khẩu sang thị trường Nam Phi 80 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 'Danh ăáeh các. từ ữiit tắt 1. AGOA (Aírican Growth and Opportunity Act) - Đạo luật cơ hội và phát triển cháu Phi 2. ANC (Aírican National Congress) - Đảng đại hội dân tộc Phi 3. AU (Aírican Union) - Liên minh châu Phi 4. EU (European Union) - Liên minh châu Âu 5. NAM (Non-aligned Movement) - Phong trào không liên kết 6. NEPAD (New Partnership for Africa's Development) - Cộng đồng phát triển khu vực nam châu Phi 7. OAU (Organization of Aírican Unity) - Tổ chức thống nhất châu Phi 8. SACU (Southern Aiíican Customs Union) Liên minh Hải Quan Nam Châu Phi 9. SADC (South Aííica Development Community) - Cộng đổng phát triển kinh tế châu Phi lo.SÍP (Strategic Inveslment Projects) - Các dự án đẩu tư chiến lược 11. WB (World Bank) - Ngân hàng thế giới 12.WTO (World Trade Organization) - Tổ chức thương mại thế giới 13.LHQ - Liên Hiệp Quốc 14.ĐTNN - Đẩu tư nước ngoài 15.XNK-Xuất nhập khẩu 16.XK-Xuất khẩu 17.NK-Nhập khẩu Mồi mồ đẩu. Hội nhập kinh tế quốc tế là một nội dung quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế xã hội của mọi quốc gia trên thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng là một nội dung quan trọng của xu thế toàn cầu hóa kinh tế. Nói hội nhập là nhấn mạnh đến tính chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hoa. Quá trình toàn cầu hoa đang diễn ra mạnh mẽ vừa tạo cơ hội cho hợp tác phát triển, vừa đặt các nước và các nền kinh tế yếu vào vị thế dễ bị tổn thương, chịu nhiều thua thiẳt trong sự cạnh tranh không cân sức và thiếu bình đẳng. Các nước đang phát triển trong đó có Viẳt Nam đang đứng trước những vận hội cùng thách thức. Trong bối cảnh đó, viẳc củng cố và tăng cường quan hẳ đoàn kết và hợp tác nhiều mặt giữa các nước đang phát triển có ý nghĩa hết sức quan trọng. Khẳng định tẩm quan trọng của hội nhập quốc tế, Đảng và nhà nước ta đã đưa ra đường lối chính sách đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế đúng đắn được thể hiẳn rõ ràng trong các Nghị Quyết của Đảng. Sau gần 17 năm thực hiẳn, quá trình hội nhập quốc tế của Viẳt Nam đã có những biến đổi sâu sắc. Viẳt Nam đã mở rộng quan hẳ ngoại giao với 167 nước, mở rộng quan hẳ thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, ký kết hiẳp định thương mại với hơn 80 nước. Viẳt Nam cũng tích cực tham gia các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới đưa hội nhập kinh tế quốc tế lèn một tầm cao mới. Viẳt Nam nhận thức rõ viẳc mở rộng quan hẳ kinh tế - thương mại không hạn chế với một số quốc gia nào, mà cần chú trọng tới tất cả các thị trường. Châu Phi là một trong những thị trường nằm trong chiến lược phát triển quan hẳ kinh tế - thương mại đó của Viẳt Nam. Châu Phi - một thị trường rộng lớn với 800 triẳu dân đang trong giai đoạn tái thiết và phát triển là lực hấp dẫn mạnh mẽ, thu hút sự quan tâm của giới kinh doanh trên toàn thế giới. Nam Phi là một quốc gia phát triển bậc nhất tại Châu Phi và có ảnh hường lớn về kinh tế chính trị tại lục địa đen này. Sức tiêu thụ của thị trường này không hề nhỏ thể hiện ở kim ngạch nhập khâu hàng năm vào khoảng 29 tỷ USD. Tại thị trường Châu Phi, Nam Phi là quốc gia nhập khẩu nhiều nhửt hàng hoa của Việt Nam. Lý do là thị trường này có cơ cửu, chửt lượng và chủng loại hàng nhập khẩu tương đối phù hợp với trình độ sản xuửt của các nhà cung cửp Việt Nam. Bên cạnh đó, vì Nam Phi là quốc gia cửa ngõ Châu Phi nên khi quan hệ kinh tế - thương mại song phương phát triển tốt sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng cơ hội thâm nhập vào một thị trường Châu Phi giửu tiềm năng. Có thể thửy Nam Phi là một thị trường tiềm năng cần được nhìn nhận và nghiên cứu nghiêm túc để có những giải pháp đúng đắn trong việc thúc đẩy mối quan hệ kinh tế thương mại song phương. Với những lý do trên, em đã chọn viết khóa luận với đề tài: "Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi". Đề tài tập trung vào việc đánh giá nghiêm túc thực trạng quan hệ thương mại giữa hai nước, làm phong phú thêm hiểu biết về nền kinh tế Nam Phi, củng cố mối quan hệ đã có và đồng thời đề ra giải pháp thúc đẩy, nâng cao chửt lượng mối quan hệ này. Khoa luận bao gồm các nội dung sau: Chương ì: Giói thiệu về đửt nước và nền kinh tế Nam Phi Chương li: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi trong thời gian qua Chương IU: Triển vọng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi Em xin gửi lòi cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ Phạm Thu Hương, giảng viên trường Đại Học Ngoại Thương đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Xin gửi đến các cô chú đang công tác tại Vụ Châu Phi - Tây Nam Á, Cục xúc tiến thương mại, gia đình và bạn bè lời cảm ơn chân thành. Do thời gian và lượng thông tin thu thập được còn hạn chế, nên luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sễ thông cảm và góp ý từ thầy cô và các bạn. Sinh viên Nguyễn Lệ Quyên Triển vọng phát triển quan hệ thương mai Việt Nam - Nam Phi CHƯƠNG ì: GIÓI THIỆU VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ NEN KINH TẾ CỘNG HOA NAM PHI ì. GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT NƯỚC NAM PHI 1. Điều kiện tự nhiên của đất nước Nam Phi Nằm ở phía nam con sông Limpopo, Nam Phi là nước xa nhất thuộc miền nam lục địa Phi, giáp Đại Tây Dương ở bờ biến phía Tây, Ân Độ Dương ở bờ biển phía Đông, giáp với Mozambique về phía Đông Bắc, với Dimbabwe và Botswana ở miền Bắc và Namibia ở phía Tây Bắc. Tổng diện tích của Nam Phi là 1.221.040 km 2 , trong đó đất sử dụng theo thời vụ chiếm 10%, đất sử dụng lưu niên chiếm 1%, đất đồng cậ chiếm 65%, rừng và đất trổng cây chiếm 3% và 21% đất sử dụng cho các mục đích khác. Diện tích Nam Phi lớn gấp 3 lần bang Texas và năm lần nước Anh, tuy vậy đất nước này mới chỉ chiếm 4% tổng diện tích lục địa châu Phi. Nam Phi được chia làm 9 tỉnh: Eastern Cape, Free State, Gauteng, KwaZulu-Natal, Mpumalanga, North-West, Northern Cape, Northern Province và Western Cape. Pretoria là thủ đô hành chính còn Johannesburg là thành phố lớn nhất và là trung tâm kinh tế chính. Một khu vực quan trọng khác nơi diễn ra các hoạt động kinh tế là vùng Sandton, vùng ngoại vi thành phố Johannesburg. Cape Town là một thành phố thu hút khách du lịch và đây cũng là nơi khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất cả nước. Ngành công nghiệp in và xuất bản phát triển mạnh mẽ nhất tại Cape Town. Thành phố Durban lại khác hẳn so với các nơi khác bởi một bầu không khí mang dậm ảnh hưởng của nước Anh. Durban có cảng biển nhộn nhịp nhất Nam Phi và là trung tâm của ngành lâm nghiệp và mía đường. Đất nước Nam Phi được thiên nhiên ưu đãi với khung cảnh tự nhiên huy hoàng. Khi nói đến Nam Phi người ta thường nhắc tới hình ảnh núi cao, biển Nguyền Lệ Quyên A13 K38D Ì [...]... nước Nam Phi xa xôi nhưng giấu tiềm năng về con người và kinh tế Ở chương tiếp theo đây, chúng ta sẽ cùng xem xét thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Nam Phi để từ đó đưa ra những đánh giá xác đáng nhất nhằm phát triển m ố i quan hệ này Nguyên Lệ Quyên A13 K38D 25 Triển vọng phát triển quan thương mại Việt NamNam Phi C H Ư Ơ N G ũ: THỰC TRẠNG QUAN H Ệ T H Ư Ơ N G M Ạ I VIỆT NAM- NAM PHI. .. 559 Nguồn: Khám Phá Nam Phi - Đại Sứ Quán Nam Phi Nguyền Lệ Quyên A13 K38D ì Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi 2 Cơ câu dân số và lao động của Nam Phi Cơ cấu dãn sô của Nam Phi Đất nước Nam Phi được mệnh danh là đất nước Cầu Vồng, một hợp chủng quốc của nhiều sắc tộc gồm Đen, Trắng,  n Độ Trung Quốc,  u và Phi X ã hội Nam Phi bao gồm người gốc Phi, các thế hệ người  u và một... hội giao nhận Nam Phi Hiện Nam Phi có 19 cảng cạn, 10 cửa khẩu hàng không, 7 cẳng biển và các điểm thông quan đường sắt được làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoa Nguyên Lệ Quyên AI3 K38D 22 Triển vọng phát triển quan thương mai Việt Nam - Nam Phi Về hệ thống thuế quan Nam Phi, vì Nam Phi là thành viên của W T O nên Nam Phi cho tất cả các nước thứ 3 hưởng chế độ tối huệ quốc (MEN) Nam Phi cũng ký kết... đổng phát triển kinh tế châu Phi (SADC), Liên minh châu Phi (AU), cộng đồng phát triển khu vực nam châu Phi (NEPAD) b Quan hệ đôi ngoại của Nam Phi với một sô nước, nhóm nước và các to chức kinh tế chính trị trên thê giới Quan giữa Nam Phi vói các nước châu Phi Phát triển quan hệ hợp tác với các nước châu Phi là một phần quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nam Phi Nam Phi đã hỗ trợ vềchiều rộng... TRONG THỜI GIAN QUA l i Vài nét về quan hệ thương mại Việt Nam- Nam Phi 1 Những tiền đề lịch sử của quan hệ Việt Nam- Nam Phi Nhiều thập niên qua, quan hệ giữa Việt Nam với các nước châu Phi đã in đậm những dấu son tươi thắm về tình hữu nghị tốt đẹp trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, hợp tác quân sự v.v Vị trí và uy tín của Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa... của Nam Phi viếng thăm Trung Đông Nguyền Lệ Quyên AI3 K38D 14 Triển vọng phát triển quan thương mai Việt Nam - Nam Phi cũng là một bằng chứng rõ hơn của việc gắn kết hơn quan hệ giữa hai bên Hiện Nam Phi đã có quan hệ ngoại giao với Israel, Palestine, Joi'dan Saudi Arabia, các tiểu vương quốc Arập thống nhất, Iran và Cô-oét Thương mại với khu vực này vào khoảng 35 tỉ Rand (số liệu năm 2001) Quan. .. của dân tộc Việt Nam đi đầu trong cuộc đấu tranh giành độc lập luôn được các thế hệ người Nam Phi yêu chuộng tự do gìn giữ N h ư chủ tịch Đảng đổi hội dân tộc Nguyền Lệ Quyên A13 K38D 2 6 Triển vọng phát triển quan thương mai Viết Nam - Nam Phi Phi (ANC), tổng thống Nam Phi Thabo Mbeki đã nói "Nam PhìViệt Nam có nhiều điếm tương đồng, có cơ sở vững chắc của tình đoàn kết và quan hệ truyền thống... K38D Triển vọng phát triển quan thương mai Việt NamNam Phi xây đựng các m ố i quan hệ hợp tác quốc tế chặt chẽ hơn với các nước phát triển thông qua các hoạt động của mình trong G 20 Thảo luận với nhóm các nước phát triển G-8 tại các cuộc họp thượng đỉnh và đưa ra nhiề sáng kiến tại các u điên đàn khác của LHQ Nam Phi hiện là thành viên của tổ chức thống nhầt châu Phi ( Đ A U ) , cộng đổng phát triển. .. Phi Nguyễn Lệ Quyên A13 K38D 13 Triển vọng phát triển quan thương mai Việt NamNam Phi trở nên gần gũi hơn, Nam Phi đã tham gia vào các ủy ban hợp tác song phương với một số quốc gia như A i Cập, Tunisia và Libya Quan của Nam Phỉ với Châu Ả Australỉa và Trung Đông Châu Á là mối quan tâm hàng đẩu trong chính sách đối ngoại của Nam Phi Nam Phi đã thiết lập quan hệ với nhiều quốc gia châu Á, trong... năm 2001) Quan của Nam Phi với Liên minh châu Âu Quan hệ giữa Nam Phi và E U ngày càng trỏ nên thân thiết Thương mại với EU đã được thúc đẩy mạnh nhỏ việc cắt giảm và xóa bỏ thuế quan hoàn toàn giữa 2 bên Nam Phi - E U còn hợp tác trong nhiều lĩnh vực phi thương mại như chống buôn lậu thuốc, chống rửa tiền hay bảo mật thông tin Quan với Mỹ và châu Âu Quan hệ kinh tế giữa Nam Phi và Hoa Kỳ đang . nghiệp Việt Nam 53 CHƯƠNG IU: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI 58 ì. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG . Nguồn: Khám Phá Nam Phi - Đại Sứ Quán Nam Phi Nguyền Lệ Quyên A13 K38D ì Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi 2. Cơ câu

Ngày đăng: 12/03/2014, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh sách các từ viết tắt

  • Lời mở đầu.

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ NỀN KINH TẾ CỘNG HOÀ NAM PHI

    • I. GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT NƯỚC NAM PHI

      • 1. Điều kiện tự nhiên của đất nước Nam Phi

      • 2. Cơ cấu dân số và lao động của Nam Phi

      • 3. Điều kiện lịch sử và văn hóa của Nam Phi

      • 4. Chính sách ngoại giao và quan hệ của Nam Phi với các tổ chức, nhóm nước và các nước trên thế giới

      • II. VÀI NÉT VẾ NẾN KINH TẾ NAM PHI

        • 1, Tình hình phát triển kinh tế Nam Phi

        • 2. Ngoại thương và chính sách ngoại thương của Nam Phi

        • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM- NAM PHI TRONG THỜI GIAN QUA

          • I. Vài nét về quan hệ thương mại Việt Nam- Nam Phi

            • 1. Những tiền đề lịch sử của quan hệ Việt Nam- Nam Phi

            • 2. Tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ thương mại với Nam Phi nhìn từ góc độ Việt Nam

            • 3. Tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ thương mại vói Việt Nam nhìn từ góc độ Nam Phi

            • II. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NAM PHI

              • 1. Xuất nhập khẩu hai chiều

              • 2. Đầu tư của Việt Nam vào Nam Phi

              • 3. Đánh giá chung về quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi

              • CHƯƠNG III: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI

                • I. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM- NAM PHI

                  • 1. Khả năng phương hướng xuất khẩu vào thị trường

                  • 2. Triển vọng đầu tư vào thị trường Nam Phi

                  • II. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI TỪ GÓC ĐỘ NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

                    • 1. Các giải pháp vĩ mô

                    • 2. Các giải pháp vĩ mô

                    • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan