chia sẽ nguồn lực thông tin điện tử trong hệ thống thư viện đại học & cao đẳng việt nam

56 853 1
chia sẽ nguồn lực thông tin điện tử trong hệ thống thư viện đại học & cao đẳng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM THÔNG TINTHƯ VIỆN  TP. HỒ CHÍ MINH, 11/2013 2 CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ TP. Hồ Chí Minh, Ngày 1 tháng 11 năm 2013 8:00 – 8:30 Đăng ký đại biểu 8:30 – 8:45 Khai mạc – Giới thiệu đại biểu 8:45 – 8:55 Phát biểu của lãnh đạo Trường ĐHCN TP. HCM 8:55– 9:20 TS. Nguyễn Huy Chương: Giới thiệu tài nguyên số Trung tâm TT – TV, ĐHQGHN và chính sách, phương thức chia sẻ cho các hệ thống thư viện Việt Nam 9:20 – 9:45 PGS. TS Nguyễn Duy Hoan - Trung tâm Học liệu Thái Nguyên: Phương thức chia sẻ thông tin điện tử cho các thư viện ĐH và CĐ Việt Nam 9:45 – 10:00 Giải lao: Tiệc buffer và giao lưu các Thư viện 10:00 – 10:20 Chuyên gia Phạm Văn Triển: Nguồn lực thông tin số tại Thư viện Trung tâm, ĐHQG TP. HCM và chính sách chia sẻ cho cộng đồng 10:20 – 10:40 PGS. TS Bùi Loan Thùy: Khả năng chia sẻ tài nguyên điện tử và vấn đề bản quyền trong thư viện Đại học 10:40 – 11:00 Chia sẻ nguồn lực thông tin điện tử ĐH Công nghiệp TP. HCM 11:00 – 11:30 Thảo luận 11:30 – 11:45 Tham quan 12:00 Liên hoan thân mật 3 MỤC LỤC Bài phát biểu của lãnh đạo Trường ĐH Công nghiệp TP. HCM 4 Chia sẻ nguồn lực thông tin trong thư viện và chính sách phát triển, truy cập tài nguyên số tại Đại học Quốc gia Hà Nội 5 Chia sẻ kinh nghiệm phát triển và sử dụng tài liệu điện tử tại Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên 14 Nguồn lực thông tin số tại Thư viện Trung tâm, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh và chính sách chia sẻ cho cộng đồng 19 Khả năng chia sẻ tài nguyên điện tử và vấn đề bản quyền trong thư viện đại học 29 Chia sẻ nguồn lực thông tin điện tử Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 42 Thông tin tổng kết hội thảo 50 Một số hình ảnh 52 Danh sách đại biểu tham dự hội thảo 53 4 BÀI PHÁT BIỂU CỦA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HCM PGS. TS Phan Chí Chính Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Kính thưa các quý vị đại biểu, đại diện cho hơn 80 thư viện của các trường đại học và cao đẳng . Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục Việt Nam, vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo luôn được Đảng, Nhà nước và các cấp quản lý giáo dục quan tâm. Hoạt động giáo dục đại học luôn gắn liền với hoạt động chuyển giao tri thức và nghiên cứu khoa học. Một trong những yếu tố đặc biệt quan trọng là khả năng cung cấp thông tin của thư viện, hỗ trợ việc tự học, tự nghiên cứu của các cán bộ nghiên cứu, giảng viên và sinh viên. Nguồn lực thông tin thư viện của các trường đại học, cao đẳng hiện nay chưa đáp ứng với nhu cầu ngày càng đa dạng của người sử dụng. Hướng khắc phục bền vững, tiết kiệm và hiệu quả cho các thư viện đó là sự liên kết, chia sẻ nguồn lực thông tin đặc biệt là nguồn lực thông tin điện tử. Tuy nhiên, vẫn chưa có một giải pháp cụ thể, toàn diện nào cho vấn đề này. Hệ thống thư viện đại họccao đẳng đang rất cần những phương thức và chính sách chia sẻ thông tin hiệu quả . Hội thảo “Chia sẻ nguồn lực thông tin điện tử trong hệ thống thư viện đại học & cao đẳng VN” do Trường Đại học Công nghiệp TP. HCM và Liên hiệp Thư viện đại học khu vực phía Bắc tổ chức với mục đích tạo nên sự gắn kết giữa các thư viện đại họccao đẳng Việt Nam để tìm ra được cơ chế, cách thức phù hợp, nhằm chia sẻ nguồn thông tin điện tử trên nguyên tắc : đồng thuận, bình đẳng, đúng pháp luật và cùng phát triển phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay. Tôi xin tuyên bố khai mạc hội thảo “ Chia sẻ nguồn lực thông tin điện tử trong hệ thống thư viện đại học & cao đẳng VN”. Chúc hội thảo thành công tốt đẹp, chúc các thư viện ngày càng phát triển và chúc các quý vị dồi dào sức khỏe , hạnh phúc và thành đạt./. 5 CHIA SẺ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TRONG THƯ VIỆN VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN, TRUY CẬP TÀI NGUYÊN SỐ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TS. Nguyễn Huy Chương Trung tâm Thông tin - Thư viện, ĐHQG HN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn lực là đầu vào cho mọi quá trình hoạt động của con người trong tất cả các lĩnh vực. Một trong những đặc điểm của nguồn lực là tính khan hiếm (được hiểu như sự thiếu các yếu tố đầu vào cho một quá trình hoạt động cụ thể nào đó). Nguồn lực thông tin - thư viện cũng không là một ngoại lệ. Sự thiếu các yếu tố đầu vào đã tạo ra một thực tế cần được giải quyết, đó là chia sẻ nguồn lực. Xét về mặt tổ chức, sự chia sẻ nguồn lực là sự tích hợp khả năng đầu vào của các đơn vị hoạt động trong cùng một lĩnh vực cụ thể nào đó, ví dụ như lĩnh vực thông tin - thư viện. Xét về mặt quản lý, chia sẻ nguồn lực là biểu hiện của một quá trình ra quyết định dựa trên cơ sở lựa chọn các giải pháp tốt nhất cho một hoạt động. Như vậy chia sẻ nguồn lực liên quan chủ yếu đến hai hoạt động là tổ chức và quản lý. Chia sẻ nguồn lực là quá trình tạo mạng hoạt động (networking) nhằm huy động một cách tối đa các tiềm năng có thể về thông tin của các thư viện trực thuộc mạng. Chia sẻ nguồn lực còn có nghĩa là sự kết tụ năng lực quản lý của các nhà quản lý mạng thông tin - thư viện nhằm tạo ra một sức mạnh thông tin mới lớn hơn gấp nhiều lần các sức mạnh riêng lẻ. Có thể mường tượng về quá trình này như một quá trình phối hợp sức mạnh quản lý theo cách nói của người Anh "Two heads are better than one" hay theo cách nói của nguời Việt "một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao". Quay trở lại khái niệm đã nói ở trên về nguyên nhân dẫn tới sự bắt buộc phải chia sẻ nguồn lực, đó là tính khan hiếm. Theo từ điển ngôn ngữ, tính khan hiếm có nghĩa là không có đầy đủ tất cả mọi thứ để phân phát cho tất cả mọi người. Trong quản lý thông tin thư viện, tính khan hiếm có thể được hiểu là: khả năng cung cấp có hạn trước nhu cầu thực tế lớn hơn khả năng cung cấp từ người sử dụng thông tin. Tác động này của tính khan hiếm nguồn lực đối với hoạt động cụ thể của ngành thông tin - thư viện sẽ là một tác động nhiều mặt. • Thứ nhất, đối với người sử dụng thông tin (information users), đó là sự không thoả mãn nhu cầu thông tin, gây ra những ách tắc trong khai thác thông tin từ phía xã hội làm hạn chế đến tính hiệu quả của việc khai thác thông tin-thư viện của bạn đọc. • Thứ hai, về phía các nhà cung cấp thông tin, tính khan hiếm tạo ra tình trạng cung thông tin không đáp ứng được cầu về thông tin, làm giảm tính xã hội hoá thông 6 tin. Trong khi nếu chọn một giải pháp khác (chia sẻ nguồn lực giữa các cơ sở thông tin - thư viện) trong phạm vi khu vực hoặc toàn quốc, thì tác động này lại hoàn toàn có thể hạn chế được. • Thứ ba, trong thời đại bùng nổ thông tin, thông tin luôn khan hiếm bởi tính đổi mới liên tục của nó. Nói một cách khác, thông tin của ngày hôm nay luôn luôn ít hơn thông tin của ngày mai, dẫn tới hiện tượng sự thoả mãn thông tin của ngày hôm nay sẽ không mang ý nghĩa đảm bảo sự thoả mãn thông tin của ngày mai. Tính khan hiếm do đổi mới thông tin tạo ra nhu cầu phải thường xuyên cập nhật trong khi khả năng cập nhật của các cơ sở thông tin-thư viện không đồng bộ. Chia sẻ nguồn lực sẽ giúp giải quyết vấn đề khan hiếm do đổi mới thông tin nhanh chóng gây ra. II. KHÁI NIỆM CHIA SẺ NGUỒN LỰC THÔNG TIN-THƯ VIỆN Khái niệm chia sẻ nguồn lực xuất hiện phổ biến ở các công trình nghiên cứu cũng như các tài liệu về khoa học thông tin - thư viện. Từ cốt lõi trong cách dùng phổ biến của thuật ngữ, chia sẻ nguồn lực, xét bất kỳ nguồn lực nào, không chỉ bao hàm việc mỗi thư viện cho hay nhận phần của thư viện mình, mà còn tham gia vào quá trình quyết định nguồn lực này được chia sẻ như thế nào và vào việc phân phối. Nguồn lực để chia sẻ có thể là vật thể, con người, hay kinh phí, tài liệu, biểu ghi, chuyên gia, phương tiện lưu trữ và thiết bị như máy tính. Theo Aller Ken: Chia sẻ nguồn lực là biểu thị một phương thức hoạt động nhờ đó các chức năng thư viện được nhiều thư viện cùng chia sẻ. Mục đích là tạo ra một mạng tác động tích cực vào (a) người sử dụng thư viện về mặt tiếp cận được nhiều tài liệu hay dịch vụ, và (b) nguồn kinh phí về mức độ cung cấp dịch vụ với chi phí thấp hơn, tăng dịch vụ ở một mức kinh phí hay có nhiều dịch vụ hơn với mức kinh phí thấp hơn nếu như hoạt động riêng lẻ. III. Ý NGHĨA VÀ CÁCH THỨC CHIA SẺ NGUỒN LỰC Hợp tác thư việnchia sẻ nguồn lựcnguồn gốc từ ý tưởng thư viện cần phải tìm cách để cung cấp cho bạn đọc khả năng khai thác nguồn tin, không phải chỉ từ thư viện cơ sở, mà còn từ nhiều thư viện khác trong vùng hay trong khu vực. Chia sẻ nguồn lực, tri thức, cơ sở dữ liệu và dịch vụ được xem như phương tiện hợp tác có hiệu quả của các thư viện nhằm tối đa hoá khả năng phục vụ thông tin, tối đa hoá nguồn lực sẵn có của mỗi cơ sở thư viện. Trong lịch sử phát triển của ngành thư viện, hợp tác thư việnchia sẻ nguồn lực được xem như nhân tố quan trọng của phát triển, bởi vì nó là phương tiện để các thư viện đáp ứng nhu cầu và đòi hỏi của người dùng tin khi nguồn lực của mỗi thư viện 7 riêng lẻ không đáp ứng được, đặc biệt là nhu cầu ngày càng đa dạng về thông tin trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay. Xét về khía cạnh kinh tế, hợp tác thư việnchia sẻ nguồn lực giúp cho thư viện nâng cao tính hiệu quả trong việc sử dụng vốn, bằng cách không bổ sung những tài liệu có thể có được thông qua hợp tác thư việnchia sẻ nguồn lực để tập trung bổ sung những tài liệu cần thiết nhất, phù hợp nhất cho đối tượng chính sử dụng thư viện cơ sở. Hình thức đầu tiên phổ biến nhất trong chia sẻ nguồn lực là hoạt động mượn liên thư viện (Interlibrary Loan - ILL). Để hoạt động này có thể được diễn ra, các thư viện tập hợp trong các consortium (liên kết). Các consortium này đặt ra qui tắc và cách thức mượn tài liệu giữa các thư viện thành viên. Nếu các tài liệu bạn đọc cần là sách in, sách sẽ được chuyển giao giữa các thư viện qua đường bưu điện. Nếu tài liệu bạn đọc cần là một bài tạp chí, bài tạp chí đó sẽ được photocopy và gửi qua đường bưu điện hay fax. Trong kỷ nguyên số hiện nay, thông tin bạn đọc cần tìm ở hình thức điện tử có thể được gửi qua con đường email, hoặc cấp phép truy cập tới các CSDL điện tử của nhau. Xuất bản mục lục liên hợp và CSDL thư mục quốc gia là phương thức phổ biến trong việc chia sẻ biểu ghi thư mục. Trong những thập niên cuối của thế kỷ 20 trở lại đây, sự ứng dụng mạnh mẽ của CNTT vào thư viện đã đưa đến việc truy cập nhanh chóng thông tin thông qua việc sử dụng máy tính và mạng máy tính, bao gồm các chuẩn MARC (Machine Readable Cataloging-thư mục đọc máy), các mạng cung cấp biểu ghi thư mục cho phép chia sẻ thư mục trực tuyến và chia sẻ nguồn lựcdiện rộng: OCLC (Online Computer Library Center), RLIN (Research Library and Information Network), WLN (the Western Library Network) Việc tuân thủ những chuẩn chung trong cấu trúc biểu ghi thư mục cũng như cấu trúc dữ liệu và cấu trúc mạng ở mức độ khu vực, quốc gia hay quốc tế là yêu cầu bắt buộc đối với thư viện nếu muốn tham gia vào quá trình chia sẻ nguồn lực thông tin. IV. THỰC TRẠNG, TIỀM NĂNG VÀ GIẢI PHÁP CHIA SẺ NGUỒN LỰC THÔNG TIN GIỮA CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VIỆT NAM IV.1 Thực trang Cho tới nay, mặc dù nhu cầu được hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin trong hệ thống thư viện đại họccao đẳng (sau đây gọi tắt là thư viện đại học – TVĐH) trở nên rất cấp thiết, đã có nhiều hội nghị, hội thảo về vấn đề này từ phạm vi địa phương, đến phạm vi vùng hay quốc gia, song nội dung và kết quả công tác chia sẻ nguồn lực thông tin còn rất yếu ớt và manh mún. Hoạt động chia sẻ thông tin chủ yếu mới chỉ dừng ở chủ trương, kế hoạch. Sự phối hợp đã có giữa một vài thư viện vẫn nặng về 8 hình thức, kém hiệu quả. Trong toàn hệ thống, chưa có sự chỉ đạo nhất quán, chưa có chính sách và phương pháp khoa học, hợp lý. Ngoài ra, vì nhiều lý do khác nhau, các thư viện thành viên cũng chưa thật sẵn sàng, tích cực tham gia vào hoạt động này. IV.2. Tiềm năng Về yếu tố tổ chức, quản lý và nhân lực, cùng với 2 Liên hiệp/Liên chi hội Thư viện Đại học Khu vực Phía Bắc và Phía Nam được thành lập từ mười mấy năm trước, Hội thư viện Việt Nam ra đời từ hơn 5 năm nay là những tổ chức có đầy đủ cách pháp nhân và năng lực tổ chức, điều hành hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin. Đội ngũ cán bộ TVĐH không chỉ vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ mà còn khá thành thạo trong kỹ năng tạo lập, quản trị và khai thác, chia sẻ tài nguyên số cũng như vận hành các phần mềm thư viện điện tử. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT), đặc biệt trong hệ thống thư viện đại họccao đẳng cũng là điểm mạnh cho việc thực hiện chia sẻ nguồn lực thông tin. Theo thống kê của các tổ chức quốc tế, Việt Nam là một trong những nước có tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng CNTT nhanh. Các chính sách ưu đãi, tập trung đầu của nhà nước đã khiến hạ tầng CNTT không chỉ phát triển rộng khắp, phổ biến trong toàn quốc mà còn phát triển theo chiều sâu, đạt tới chất lượng cao tại nhiều bộ, ngành, cơ quan, trường học Ngoài mạng cục bộ đã được thiết lập tại hầu hết các cơ sở đào tạo, các viện nghiên cứu, các cơ quan thông tin - thư viện, nhiều mạng diện rộng của các bộ ngành đã hoạt động rất có hiệu quả. Đặc biệt mạng Nghiên cứu và đào tạo Việt Nam (VINAREN) - là kết quả triển khai dự án mạng thông tin á - Âu giai đoạn 2 - đã kết nối hơn 60 mạng thành viên bao gồm hàng trăm viện nghiên cứu, trường đại học trong toàn quốc. Đây là cơ sở vật chất quan trọng, đảm bảo cho việc triển khai các chương trình, dự án chia sẻ nguồn lực thông tin. Đồng thời, truy nhập Intranet và Internet để tìm kiếm, khai thác thông tin đã trở thành hoạt động thường xuyên của hầu hết cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu, của học sinh, sinh viên. Yêu cầu về tính chuẩn cho đảm bảo chia sẻ nguồn lực thông tin cũng đã sẵn sàng. Sau một thời gian hoạt động, nâng cấp, phát triển mang yếu tố cục bộ, tự phát, gần đây, hệ thống TVĐH đã ý thức đầy đủ hơn về việc xây dựng chuẩn chung để áp dụng trong toàn bộ chu trình công tác, đặc biệt trong nghiệp vụ xử lý tài liệu. Chính sách mở rộng trao đổi thông tin tạo điều kiện cho nhiều cán bộ thư viện được tiếp cận với các quy chuẩn thư viện tiên tiến, đồng thời, nhiều giáo sư, chuyên gia nước ngoài đã tới giảng dạy, tập huấn về chuẩn nghiệp vụ cho cán bộ thư viện Việt Nam. Chúng ta đã xây dựng được các chuẩn cơ bản về biên mục, bảng phân loại, cấu trúc CSDL và những tiêu chuẩn chính cho lựa chọn phần mềm quản trị thư viện, phần mềm thư viện số. Có thể nói, cho đến nay, chuẩn thư viện Việt Nam đã được định hướng đúng đắn, có tính tương thích, phù hợp cao với quốc tế. 9 IV.3. Giải pháp Để việc hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các thư viện nhanh chóng trở thành hiện thực, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học của các trường, chúng ta cần tiến hành các giải pháp sau: • Một mặt, củng cố, hoàn thiện hệ thống tổ chức TVĐH. Các TVĐH cần được liên kết chặt chẽ hơn làm cơ sở cho sự phối hợp, dùng chung tài nguyên thông tin. Trước mắt, có thể hình thành các tổ hợp theo khu vực địa lý (cụm thư viện đại học TP. HCM, cụm TVĐH Miền Tây, cụm TVĐH Tây Nguyên, cụm TVĐH Bắc Trung bộ, cụm TVĐH Miền núi Phía Bắc), hoặc tổ hợp theo lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo (khối TVĐH KH Tự nhiên và Công nghệ, khối TVĐH Sư phạm, khối TVĐH Nông – Lâm – Ngư) để chia sẻ thông tin giữa các cụm/khối. Từ đó sẽ liên kết, chia sẻ trong toàn hệ thống. • Hoàn thiện việc thiết lập mạng cục bộ tại từng cơ sở thư viện và trung tâm thông tin. Kết nối mạng giữa các thư viện trong cùng một cụm, cùng một khối và giữa các cụm/khối trong phạm vi từng khu vực (Bắc, Trung, Nam), tiến tới kết nối mạng TVĐH toàn quốc (qua mạng VINAREN). • Xây dựng một số CSDL dùng chung không chỉ trong các TVĐH mà có thể phối hợp với nhiều cơ quan, tổ chức thông tin khoa học khác. • Đào tạo, huấn luyện chuyên sâu cho cán bộ thư viện về các kiến thức, kỹ năng liên quan đến tạo lập, quản trị, phân phối, chia sẻ nguồn lực thông tin. • Sớm hoàn thiện và thống nhất tuân thủ trong toàn hệ thống các nguyên tắc, quy trình, thủ tục về chia sẻ nguồn lực thông tin; các chuẩn nghiệp vụ, chuẩn dữ liệu Phổ biến và hướng dẫn các đơn vị thành viên áp dụng đầy đủ, nghiêm túc. V. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ TRUY CẬP TÀI NGUYÊN SỐ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TINTHƯ VIỆN, ĐHQGHN V.1 Chính sách phát triển Tài liệu nội sinh số hóa tại Trung tâm được xác định qua 3 tiêu chí và xếp theo thứ tự ưu tiên. Tài liệu được chọn phải thỏa mãn 3 tiêu chí hoặc ít nhất là 2 tiêu chí đầu. Tiêu chí 1 – Truy cập: Tài liệu được sử dụng nhiều hoặc tài liệu có giá trị khoa học, tưởng, nghệ thuật cao. Tài liệu phục vụ các chương trình đào tạo, nghiên cứu chiến lược, trọng điểm của Nhà nước và của ĐHQGHN. Ưu tiên các tài liệu nội sinh 10 có hàm lượng khoa học cao. Những tài liệu đơn bản hoặc hiếm cũng được xếp trong tiêu chí này. Tiêu chí 2 – Bảo quản: Tài liệu dễ hỏng, khó bảo quản Tiêu chí 3 – Cộng đồng: Tài liệu phục vụ cho các sự kiện, các triển lãm và xây dựng thương hiệu ĐHQGHN. V.2 Kết quả triển khai Sau 2 năm triển khai dự án thư viện số đã chính thức đi vào phục vụ bạn đọc ĐHQGHN. Nguồn tài nguyên trong thư viện số là toàn bộ tài liệu nội sinh và tài liệu có bản quyền của ĐHQGHN. Khoảng 50% tài liệu đã có sẵn bản mềm, 50% được số hóa từ hệ thống thiết bị số hóa hiện đại nhất hiện nay là máy Kirtax của Mỹ và Treventus của Đức, tốc độ chụp từ 1600-2400 trang tài liệu/giờ. Tài liệu sau chụp được xử lý hình ảnh, tẩy vết và được nhận dạng PDF 2 lớp sau đó tạo bookmark, chia chương, mục để có thể phục vụ bạn đọc một cách tốt nhất. Trung tâm sử dụng phần mềm Content Pro để tạo lập, quản trị và hỗ trợ khai thác tài nguyên số. Tổng số tài liệu được số hóa sau khi kết thúc Dự án là gần 40.000 tài liệu với trên 2 triệu trang, gồm: - Hơn 3.000 giáo trình và sách tham khảo của NXB ĐHQGH - Hơn 12.000 luận án, luận văn - Hơn 1.000 đề tài cấp nhà nước và cấp ĐHQGHN - Hơn 500.000 trang thư tịch cổ Hán Nôm - 10 chuyên san của Tạp chí khoa học ĐHQGHN từ 1995 đến nay - Nhiều kỷ yếu hội thảo quốc tế V.3 Địa chỉ truy cập Bạn đọc có thể truy cập thư viện số từ cổng thông tin của Trung tâm hoặc truy cập thẳng vào trang thư viện số tại địa chỉ sau: http://lic.vnu.edu.vn/ http://ebooks.vnu.edu.vn/ V.4 Hình thức truy cập Thư viện số Trung tâm được phục vụ qua giao diện web, người dùng tin khai thác qua mạng VNUnet, những máy tính ngoài mạng VNUnet phải khai báo mạng riêng ảo VPN để có thể truy cập đến toàn văn tài liệu. Sắp tới Trung tâm sẽ triển khai giải pháp truy cập từ xa qua zproxy, lúc đó bạn đọc chỉ cần nhập tài khoản và mật khẩu xác thực qua web để khai thác toàn bộ tài nguyên thông tinthư viện sở hữu. [...]... Conference and Joint Meetings, 2008 10.Nguyn Huy Chng Xõy dng th vin in t v phỏt trin ngun ti nguyờn s trong h thng th vin i hc Vit Nam K yu Hi tho Khoa hc Phỏt trin v chia s ngun ti nguyờn s trong cỏc th vin i hc v nghiờn cu, 2009 11.Nguyn Huy Chng, Nguyn Tin Hựng DSPACE Gii phỏp to lp, lu tr v ph bin ti nguyờn in t cho cỏc th vin Vit Nam K yu Hi tho khoa hc Xõy dng v chia s ngun lc thụng tin a phng dng... tng, d ỏn trong v ngoi nc Qung bỏ thay i thúi quen ca ngi s dng 17 GIAO DIN TI LIU IN T TING VIT TI LIU IN T TING ANH 18 NGUN LC THễNG TIN S TI TH VIN TRUNG TM, H QUC GIA TP H CH MINH V CHNH SCH CHIA S CHO CNG NG Th.S Phm Vn Trin Phú Giỏm c Th vin Trung tõm H Quc gia TP H Chớ Minh NGUN LC, TI NGUYấN S V VN CHIA S GIA CC TH VIN Thỏng 10/2013 I t vn II Ngun lc thụng tin s ti TVTT III Kh nng chia s ngun... nõng cao k nng thụng tin cho cỏn b th vin T vn tỡm kim v s dng ti liu cho mc ớch khoa hc 27 Chaõn thaứnh caỷm ụn! 28 KH NNG CHIA S TI NGUYấN IN T V VN BN QUYN TRONG TH VIN I HC PGS, TSKH Bựi Loan Thựy Trng HKHXH&NV- HQG TPHCM Hin nay, tựy theo c im ca tng trng, cỏc th vin i hc cú th chia s ngun ti nguyờn thụng tin in t bng mt s phng thc sau: 1 S dng chung c s d liu: chn 01 th vin lm u mi, gúp tin. .. www.vnulib.edu.vn 25 Ti liu trong nc & ni sinh www.vnulib.edu.vn www.vnulib.edu.vn Dch v Tp hun k nng thụng tin Biờn son, thit k cỏc ti liu hng dn H tr c gi tỡm kim, khai thỏc ti liu 26 www.vnulib.edu.vn III Kh nng chia s ngun lc vi cỏc th vin khỏc 1 Chia s thụng tin th mc: Cng Z39.50 ca TVTT Host: opac.vnulib.edu.vn Port: 1111 Database: Default www.vnulib.edu.vn 2 Chia s ti liu c gi ca cỏc th... th viờn Vit nam v ngun tin in t www.vnulib.edu.vn 7 Cỏc ngun ti liu s Vit Nam: Ti liu ca cỏc nh cung cp chớnh thng: Mi giai on khi u www.sachweb.com: < 1.000 u ti liu, cú nhiu sỏch giỏo khoa www.ybook.vn: s lng ln, ch yu l sỏch vn hc, tõm lý, khoa hc thng thc, gii trớ 24 www.vnulib.edu.vn II Ngun lc thụng tin s ti TVTT: Ti liu + Phng tin k thut + Dch v Ti liu nc ngoi Ti liu trong nc & ni sinh... sng thc hin vic chia s Nguyờn tc ca chia s l c hai bờn u cú li Chớnh vỡ vy, trong thc t, nhng th vin i hc ó cú mt lng ti liu in t ln thng thit lp quan h chia s vi nhng th vin tng ng cú cựng cỏc chuyờn ngnh o to phi phc v hn l nhng th vin nh, vn ti liu in t cha ỏng k Trong quan h chia 29 s vi nhng th vin tng ng c 2 bờn u thun li vi c 4 phng thc chia s nờu trờn Trong khi ú, nhng th vin nh thỡ ch cú... nhm phc v nhu cu ngy cng cao ca ging viờn, cỏn b, sinh viờn ca i hc Thỏi Nguyờn trong hc tp, nghiờn cu, ging dy S húa ti liu s phc v cú hiu qu hn cho vic i mi v nõng cao cht lng o to, c bit l o to theo tớn ch, o to trc tuyn ca i hc Thỏi Nguyờn Giỳp cho ngi hc ch ng trong vic sp xp thi gian hc tp, h khụng phi n th vin cng cú th ly c ti liu qua h thng mng, thụng tin mi lỳc, mi ni Trong iu kin cũn thiu... mt cỏch linh hot v a dng hn Trong xu th phỏt trin v hi nhp, nhng nm gn õy cỏc th vin cỏc Trng i hc ti Vit Nam ang tng bc chuyn t th vin truyn thng sang th vin in t, th vin s õy l xu hng tt yu ca cuc cỏch mng khoa hc k thut trong giai on bựng n thụng tin nh hin nay Xõy dng mt th vin in t ũi hi phi cú s u t v cụng ngh, c s h tng CNTT, ngun ti liu trong ú ti liu in t l mt trong nhng thnh t quan trng ... gi i vi tỏc phm ca mỡnh + C ý xoỏ, thay i thụng tin qun lý quyn di hỡnh thc in t cú trong tỏc phm Khi s hoỏ ti liu v chia s ngun ti liu in t cỏc th vin phi tuõn th lut S hu trớ tu, lut quyn tỏc gi Vn bn quyn trong vic s hoỏ ti liu v chia s ngun ti liu in t cho n nay ang c nhiu th vin quan tõm * Kinh nghim nc ngoi v vn bn quyn 30 Kinh nghim nc ngoi trong lnh vc ny cú th tham kho phng thc S dng hp... s dng - Vic trớch dn trong cỏc sn phm v dch v ca th vin phi thụng tin rừ rng v tờn tỏc gi v ngun gc, xut x ca tỏc phm iu 25 Lut s hu trớ tu v iu 25 Ngh nh 100/2006/N-CP ca Vit Nam quy nh mt trong nhng trng hp s dng tỏc phm ó cụng b khụng phi xin phộp, khụng phi tr tin nhun bỳt, thự lao l t sao chộp mt bn nhm mc ớch nghiờn cu khoa hc, ging dy ca cỏ nhõn v sao chộp tỏc phm lu tr trong th vin vi mc ớch . lực thông tin điện tử trong hệ thống thư viện đại học & cao đẳng VN” do Trường Đại học Công nghiệp TP. HCM và Liên hiệp Thư viện đại học khu vực phía. trình chia sẻ nguồn lực thông tin. IV. THỰC TRẠNG, TIỀM NĂNG VÀ GIẢI PHÁP CHIA SẺ NGUỒN LỰC THÔNG TIN GIỮA CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VIỆT NAM IV.1

Ngày đăng: 12/03/2014, 12:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài phát biểu của lãnh đạo Trường ĐH Công nghiệp TP. HCM

  • Chia sẻ nguồn lực thông tin trong thư viện và chính sách phát triển, truy cập tài nguyên số tại Đại học Quốc gia Hà Nội

  • Chia sẻ kinh nghiệm phát triển và sử dụng tài liệu điện tử tại Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên

  • Nguồn lực thông tin số tại Thư viện Trung tâm, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh và chính sách chia sẻ cho cộng đồng

  • Khả năng chia sẻ tài nguyên điện tử và vấn đề bản quyền trong thư viện đại học

  • Chia sẻ nguồn lực thông tin điện tử Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh

  • Thông tin tổng kết hội thảo

  • Một số hình ảnh

  • Danh sách đại biểu tham dự hội thảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan