Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp Nhà nước

34 562 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp Nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Ở nước ta trong một thời gian dài nền kinh tế chỉ tồn tạihai thành phần là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, các thành phần kinh tế khác là đối tượng cải tạo xã hội chủ ngh

lời mở đầuở nớc ta trong một thời gian dài nền kinh tế chỉ tồn tạihai thành phần là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, các thành phần kinh tế khác là đối tợng cải tạo xã hội chủ nghĩa.Cũng từ đó trong cơ cấu kinh tế, đặc biệt trong công nghiệp xây dựng, vận tải, thơng nghiệp, dịch vụ, kinh tế quốc dân đã chiếm u thế tuyệt đối. Nhng hai thành phần kinh tế này ngày càng tỏ ra kém hiệu quảsự yếu kém của nó là một trong những nguyên nhân làm cho nền kinh tế trì trệ, Nhận ra sự không hợp quy luật của nền kinh tế chỉ duy trì chế độ sở hữu nhà nớc và tập thể về t liệu sản xuất trong các lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực lu thông. Đại hội đảng lần 6 (1986) đã có quyết sách chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nghĩa là khẳng định nền kinh tế nớc ta cần hình thành cơ cấu đa sở hữu.Với nhiều thành phần kinh tế nh vậy, mỗi thành phần có một vị trí vai trò riêng cuả nó, trong đó kinh tế nhà nớc mà chủ yếu là hệ thống doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) giữ vai trò chủ đaọ. Tuy nhiên với thực trạng hiện nay trang thiết bị lạc hậu, trình độ quản lí cha theo kịp với đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng, DNNN không thể giữ và làm tốt vai trò của mình. Khó khăn cộng với sự bất cập của các cơ chế chính sách quản lí đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn trong các DNNN còn cần phải có những thay đổi phù hợp.Vốn là một yếu tố cần thiết và quan trọng để tiến hành sản xuất kinh doanh đồng thời nó cũng là tiền đề để các doanh nghiệp (DN) tồn tại, phát triển và đứng vững trong cơ chế thị trờng. Cùng với sự chuyển đổi cơ chế quản lí kinh tế là quá trình mở rộng quyền tự chủ, giao vốn cho các DN tự quản lí và sử dụng, đòi hỏi các DN phát triển và bảo toàn vốn. Điều này đã tạo nên những cơ hội và thách thức cho các DN trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không còn mới mẻ nhng lại luôn đặt ra cho các DN trong suốt quá trình kinh doanh của mình.1 Với ý nghĩa đó em xin chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp Nhà nớc"Trong bài viết không tránh khỏi khiếm khuyết rất mong đợc sự góp ý của các thầy giáo cô giáo và các bạn. 2 ch ơng i Cơ sở lí luận về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệpi. Quan niệm chung về vốn1. Khái niệm về vốnĐể tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có một lợng vốn nhất định. Trong nền kinh tế thị trờng, vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới các bớc tiếp theo của quá trình kinh doanh. Với vai trò và tầm quan trọng nh vậy, việc nghiên cứu phải bắt đầu từ việc làm rõ khái niệm cơ bản của vốn sản xuất kinh doanh của DN. Theo quan điểm của Marx, vốn là giá trị đem lại giá trị thặng d, là một đầu vào của quá trình sản xuất. Tuy định nghĩa của Marx mang một tầm khái quát lớn nhng do bị hạn chế bởi những điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên Marx đã quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng d cho nền kinh tế.Paul. A, Samuelson, nhà kinh tế học thuộc trờng phái" tân cổ điển " đã thừa kế quan niệm về yếu tố sản xuất của trờng phái cổ điển và phân chia các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất ra thành ba loại chủ yếu là đất đai,lao động và vốn. Theo ông, vốncác hàng hoá đợc sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạt động sản xúât của một DN, đó là máy móc, trang thiết bị, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ . Trong quan niệm về vốn của mình Samuelson không đề cập đến các tài sản tài chính, những giấy tờ có giá có thể chuyển đổi đem lại lợi nhuận cho DN, ông đã đồng nhất vốn với tài sản cố định của DN.3 Trong cuốn kinh tế học của David Begg, tác giả đã đa ra hai định nghĩa: Vốn hiện vật và vốn tài chính của DN. Bản thân vốnmột hàng hoá nhng đợc tiếp tục vào quá trình sản xuất kinh doanh. Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hoá đã sản xuất ra các hàng hoá khác, vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá của DN. Nh vậy, DavidBegg đã bổ sung vốn tài chính vào định nghĩa vốn của Samuelson.Nhìn chung, vốnmột phần thu nhập quốc dân dới dạng tài sản vật chất và tài sản tài chính đợc các cá nhân, các tổ chức, các DN bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận.Vốn là một đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, các tác giả đã thống nhất vốn với tài sản của DN. Vốn và tài sản là hai mặt hiện vật và giá trị của một bộ phận nguồn gốc sản xuất mà DN huy động vào quá trình sản xuất và kinh doanh của mình,2. Phân loại vốn 2.1 Căn cứ vào vai trò và đặc điểm chu chuyển giá trị của vốn khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, có thể chia vốn sản xuất kinh doanh của DN thành hai bộ phận: Vốn cố định và vốn lu động._ Vốn cố định là một bộ phân của vốn sản xuất kinh doanh ứng ra hình thành tài sản cố định của DN, Vốn cố định là một khoản đầu t ứng trớc dùng để mua sắm tài sản cố định có hình thái vật chất và tài sản cố định không có hình thái vật chất. Bởi vậy quy mô của vốn cố định quyết định quy mô của tài sản cố định, đặc điểm vận động của tài sản cố định lại quyết định đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố định._ Vốn lu động là một bộ phận của vốn sản xuất ứng ra để mua sắm tài sản lu động và tài sản lu thông để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của DN. Nó khác với t liệu lao động ( các tài sản cố định ), đối tợng lao động ( nguyên vật liệu, nhiên liệu .)chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất đến chu kỳ sản xuất sau lại phải sử dụng các đối tợng lao động khác. Tài sản lu động là những tài sản ngắn hạn thờng xuyên luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy giá trị của nó đợc 4 dịch chuyển một lần vào giá trị sản phẩm tiêu thụ. Đặc điểm này quyết định sự vận động của vốn lu động hay hình thái vốn lu động.2.2 Căn cứ vào cơ cấu vốn trong sản xuất kinh doanh của DN vốn đợc chia thành vốn sản xuất và vốn đầu t._Vốn sản xuất là toàn bộ giá trị t liệu sản xuất đợc DN sử dụng hợp lí và có kế hoạch vào việc sản xuất những sản phẩm theo kế hoạch. Vốn sản xuất đợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau, tuỳ thuộc vao loại hình sản xuất của DN. Vốn sản xuất bao gồm hai yếu tố: T kiệu lao động và đối tợnglao động. Đây là hai yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuaats, kinh doanh trong bất kỳ đơn vị kinh tế nào. Đối tợng lao động tạo nên thực thể sản phẩm còn t liệu lao động là phơng tiện để chuyển loá đối tợng lao động thành thực thể sản phẩm. Giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau không thể tách rời khỏi quá trình sản xuất. Vốn đàu t là tiền tích luỹ của xã hội, của cácsở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân va vốn huy động từ các nguòn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuát xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵm có và tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, dinh hoạt xã hội và sinh hoạt trong mỗi gia đình. Đối với những cơ sở sản xuất kinh doanh vốn đầu t đợc dùng để mua sắm trang thiết bị nhà xởng .Quá trình sử dụng vốn đầu t xét về mặt bản chất chính là quá trình thực hiện sự chuyển hoá vốn bằng tiền ( vốn đầu t ) thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh. Nh vậy, quá trình sử dụng vốn đầu t là nhằm duy trì tiềm lực sẵn có hoặc tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất kinh doanh.2.3 Căn cứ vào nguồn hình thanh vốn sản xuất kinh doanh, vốn DN chia thành hai loại vốn chủ sở hữu và vốn vay _ Vốn chủ sở hữu là số tiền vốn của các chủ sở hữu, của các nhà đầu t đóng góp. Dố vốn này không phải là một khoản nợ và DN không phải cam kết thanh toán. Vốn chủ sở hữu là cơ sở để đánh giá tiềm lực tài chính của một DN vì đây là cái mà DN thực sự có. Vốn chủ sở hữu bao gồm vốn pháp định và vốn tự bổ sung. Vốn pháp định là số vốn tối thiểu phải có để thành lập DN do pháp luật quy định đối với từng 5 loaị hình và ngành nghề kinh doanh. Còn vốn tự có loà nguồn vốn do DN tự bổ dung chủ yếu lấy một phần tằ lợi nhuận để laị DN. Vốn tự bổ sung có thể coi là nguồn tự tài trợ cho nhu cầu vốn của DN._ Vốn vay là số tiền vốn mà DN đi vay, đi chiếm dụng của các đơn vị khác, tổ chức cá nhâm bởi vậy DN phải có trách nhiệm thanh toán. Phần vốn này DN đợc sử dụng với những điều kiện nhất định ( thời hạn sử dụng, lãi suất . ) nhng không thuộc quyền sở hữu của DN. Vốn vay các tổ chức tài chính và vay dới dạng trái phiếu của DN.2.4 Căn cứ vào thời gian huy dộng và sử dụng vốn có thể chia vốn của DN thành hai loại: Vốn thờng xuyên và vốn tạm thời. _ Vốn thờng xuyên bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn, đây là nguồn vốn có tính chất ổn định mà DN có thể sử dụng. Nguồn vốn này đợc dành cho việc đầu t mua sắm tài sản cố định và một bộ phậm tài sản lu động tối thiểu thờng xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN._ Vốn tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà DN có thẻ sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời bất thờng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Nguồn vốn này bao gồn các khoản vay ngắn hạm từ hgân hàng và các tổ chức tín dụng.3. Vai trò của vốn đối với DNNN trong nền cơ chế thị trờng Về mặt pháp lý: Mỗi DN khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên DN đó phải có một lợng vốn nhất định. lợng vốn tối thiểu phải bằng lợng vốn pháp định thì địa vị pháp lý của DN mới đợc xác lập. Nh vậy vốn đợc xem là một trong những cơ sở quan trọng ngất để đảm bảo sự tồn tại t cách pháp lý của một DN trớc pháp luật.Về kinh tế: Trong hoạt động sản xuất knh doanh, vốnmột trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của từng DN. Một DN muônd đứng vững trên thị trờng thì DN đó phải có một lợng vốn ngất định, lợng cốn đó không những đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN diễn ra liên tục mà còn phải dùng để cải tiến máy móc thiết bị. đầu t, hiện đại hoá công nghiệp. Muốn tồn tại và vơn lên trong 6 cạnh tranh,tất yêú sản phẩm của DN phải có chất lợng tốt, giá thành thấp, năng suất lao động cao. Tất cả những yếu tố này muốn đạt đợc thì mỗi DN phải có một lợng vốn nhất định.Vốn có vai trò thực sự quan trọng đối với DN. Vốn cũng là yếu tố quyết định DN nên mở rộng hay thu hẹp phạm vu hoạt động của mình. Thật vậy, khi đồng vốn của DN ngày càng dinh sôi, nảy nở, htì DN dẽ mạnh dạn mở rộng phạm vi hoạt động vào các thị trờng tiềm năng mà trớc đó DN cha có diều kiện tham nhập. Ngợc lại, khi đồng vốn hạn chế thì DN nên tập rtung vào một số hoạt động kinh doanh mà DN có lợi thế trên thị trờng. Nhận thức đợc vai trò của vốn một cách sâu sắc sẽ giúp các DN sử dụng một cách có hiệu quả hơn, tiết kiệm hơn đồng vốn của mình.ii. Những vấn đề liên quan đến hiệu quả sử dụng vốn: 1. Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh: Để đánh giá trình độ qản lí, diều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, ngời ta sử dụng thớc đo hiệu quả sử dụng sản xuất kinh doanh của DN đó. Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đánh giá trên hai giác độ là hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Trong phạm vi quản lí DN, ngời ta chủ yếu quan tâm đến hiệu quả kinh tế. Đây là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực các DN để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với chi phí thấp nhất.Về mặt lợng, hiệu quả kinhtế biểu hiện mối tơng quan kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Kết quả thu đợc càng cao so vơí chi phí bỏ ra thì hiệu quả kinh tế càng cao.Về mặt chất, việc đạt đợc hiệu quả kinh tế cao phản ánh năng lực và trình độ quản lí, đồng thời cũng đòi hỏi sự gắn bó giữa việc đạt đợc những mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội. Trong nền kinh tế thị trờng, khi tiến hành sản xuất kinh doanh mỗi DN đều có mục tiêu khác nhau. Vị trí của từng mục tiêu tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển 7 và điều kiện của từng DN. Các DN thờng theo duổi nhiều mục tiêu nhng cuối cùng các DN đều hớng tới việc làm tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu nghĩa là không ngừng nâng cao lợi nhuận. Vì vậy, DN phải chú trọng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Một DN đợc coi là kinh doanhhiệu quả khi DN đó thu đợc kết quả đầu ra lớn ngất với chi phí đầu vào hợp lí nhất tơng ứng.Hiệu quả sử dụng vốn của DN là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình kinhdoanh hay cụ thể là quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh với toàn bộ chi phí của quá trình sản xuất kinh doanh đó. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn càn thể hiên ở nhiều chỉ tiêu liên qan khác nh chỉ tiêu về khả năng thanh toán, số vòng quay của vốn . Và để đánh giá một cách toàn diẹn về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng, cần phải xem xét một cách toàn diện các yếu tố liên quan, có ảnh hởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Vó nh vạy mớ tìm rq đợc các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN.2. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Để đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN cầm phải có ba yếu tố cơ bản: Vốn, lao động và kĩ thuật công nghệ. Hiên nay nớc ta đang có nguồn lao động dồi dào, việc thiếu lao động chie thiếu ở ngững ngành nghề đòi hòi chuyên môn cao. Những vấn đề này chúng ta hoàn toàn có thẻ khắc phục đợc nếu chúng ta có tiền để đào tạo và đào tạo lại. Vấn đề công nghệ, kĩ thuật cuãng không khó khăn phức tạp vì có thể nhập kĩ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lí tiên tiến của nớc ngoài nếu chúng ta có khả năng về vốn, ngoại tệ. Nh vậy yếu tố cơ bản quyết định hiện nay của các DN là vốn và quản lí sử dụng vốnhiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Nhu cầu về vốn xét trên góc độ mỗi DN là điều kiện duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng việc làm, thu nhập cho ngời lao động . Từ đó tạo điều kiện cho DN tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, mở rộng xuất khẩu nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.8 Kinh doanhmột hoạt động kiếm lời, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của một DN trong nền kinh tế thị trờng. Để đạt tới lợi nguận tối đa các DN không ngừng nâng cao trình độ quản lí sản xuất kinh doanh trong đó quản lí và sử dụng vốnmột bộ phâm rất quan trọng ảnh hởng trực tiếp tới kết quảhiệu quả sản xuất kinh doanh.Hiệu quả sử dụng vốn cao nhất khi số vốn bỏ vào kinh doanh ít nhất và đạt hiệu quả cao nhất. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tức là di tìm cac biện pháp làm sao cho chi phí về vốn hoạt động sản xuất kinhdoanh ít nhất mà kết quả cuối cùng cuả hoạt động dản xuất kinh doanh cao nhất. Lợi nhuận đợc xác dịnh qua công thức: Lợi nhuận = Doanh thu - chi phíVới một mức lợi nhuận nhất định, chi phí càng nhỏ lợi nhuân càng cao. Các biện pháp làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sử dụg vốn phải trên cơ sở phản ánh chính xác đầy đủ cac loại chi phí trong điều kiện nền kinh tế luôn có sự biến động về giá, đòi hỏi các DN phải thực hiện nghiêm ngặt các chế độ bảo toàn vốn.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng có nghĩa là nâng cao năng lực quản lí các loại tài sản, tạn dụng các lợi thế của DN, phát huy khả năng tiềm tàng để tạo ra sự phát triển của DN. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất có ý nghĩa quan trong trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh. Vì hiệu quả hoạt độn sản xuất kinh doanh cuãng đợc xác định bằng cách so sánh giữa kết quả đạt đợc với chi phí bỏ ra, trong đó các chi phí về vốn là chủ yếu.3. Các chỉ tiêu đánh giá Việc kểm tra tài chính đối với tài sản cố định, vốn cố định cũng nh vốn lu động là điều quan trọng, cho hhép DN và các nhà quản lí tài chính biét đợc những điểm và những mặt cón tồn tại trong công tác quản lí sử dụng vốn và tài sản tại DN.9 3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định _Hiệu quả sử dụng vốn cố định: chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc giá trị tổng sản lợng Hiệu suất sử dụng vốn cố định = = = - _ Hiệu quả sử dụng vốn cố định = Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận hay lợi nhuận ròng._ Hàm lợng vốn cố định = Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng vốn cố định.3.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động _ Sức sinh lợi của vốn lu động = Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động tạo ra mấy đồng lợi nhuận trong kỳ._ = Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn lu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này còn đợc gọi là sức sản xuất của vốn lu động _ Số vòng quay của vốn lu động = Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu động, nó cho biết vốn lu động quay bao nhiêu vòng trong lỳ. Vòng quay vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng đợc rút ngắn, vốn lu động càng đợc sử dụnghiệu quả _ Hệ số đảm nhiệm vốn lu động = Để có đợc một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng vốn lu động. Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao.10 [...]... vốn tạm thời 6 3 Vai trò của vốn đối với DNNN trong nền cơ chế thị trờng 6 ii Những vấn đề liên quan đến hiệu quả sử dụng vốn: .7 1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh: 7 2 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 8 3 Các chỉ tiêu đánh giá 9 3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 10 3.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn. .. có về đầu t _ Một số DN đầu t không đúnghớng làm giảm hiệu quả của vốn kinh doanh _ Các DN còn để khách hàng chiếm dụngvốn trong khi vốn này lại là vốn vay dẫn đến phải trả lãi quá hạn./ 20 Chơng iii Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh i Một số giải pháp chung 1 Cổ phần hoá DNNN góp phần giải quỷết những khó khăn về vốn Các DN luôn trong tình trạng đói vốn, tình trạng... xuất kinh doanh 15 2 Những tồn tại cần khắc phục trong việc quản lí và sử dụng vốn kinh doanh 17 3 Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lí và sử dụng vốn 19 3.1 Nguyên nhân khách quan 19 3.2 Nguyên nhân chủ quan 19 Chơng iii 21 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh 21 i Một số giải pháp chung .21 1 Cổ phần hoá DNNN góp phần giải quỷết... dụng vốn sản xuất kinh doanh của DNNN .13 1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh 13 33 1.1 Quy mô và hiệu quả kinh doanh 13 1.2 Về tài sản cố định và vốn kinh doanh của DN 14 2 Thực trạng sử dụng vốn của doanh nghiệp 15 ii một số đánhgiá về tình trạng sử dụng vốn kinh doanh của các DNNN .15 1 Những thành tích đạt đợc trong việc quản lí và sử dụng vốn. .. đồng vốn cố địnhđể đầu t vào các tài sản đó Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của DN thông qua sử dụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm tăng sức cạnh tranh của DN trên thị trờng trong nớc và thế giới Các DN có thể giảm đáng kể lợng vốn lu động cần thiết nghĩa là tăng nhanh vong quay vốn lu động, từ đó tăng tỉ suất lợi nhuận, bằng cách áp dụng phơng pháp. .. văn phòng Trong quản lí và sử dụng vốn cố định, một số DN đã thành công trong việc tập trụng huy động các nguồn lực để đầu t thay thế và đổi mới các trang thiết bị hiện đại Cũngnh với sự tăng lên của nguyên giá TSCĐ là hiệu suất sử dụng tài sản cố định cũng tăng lên đặc biệt là năm 1998 Về hiếu suất sử dụng vốn cố định trong những năm qua doanh thu và lợi nhuận tăng cao nên hiệu quả sử dụng vốn cố định... lợng vốn sử dụngcho việc sản xuất ra một đơn vị sản lợng, hoặc thực hiện một khối lợng dịch vụ nhất định, Do đó, cần khai thác các nguồn vốn khác nhau, đặc biệt nguồn vốn nợ, vì đó là một nguồn vốn đòi hỏi tơng đối thấp đối với các DN và tạo khả năng mang lại thu nhập cao hơn Trong các nguồn vốn đợc sử dụng hiện nay, có nguồn vốn viện trợ chính thức của chính phủ (O D A) thờng đợc sử dụng trong các. .. Các nhân tố ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 11 4.1 Chu kỳ sản xuất 11 4.2 Công nghệ - kĩ thuật sản xuất 11 4.3 Trình độ tổ chức quản lí, tổ chức sản xuất, tổ chức công tác kế toán 12 4.4 Trình độ lao động của DN 12 4.5 Đặc điểm sản phẩm .12 Chơng ii 13 Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của DNNN 13 i Mức độ sử dụng, hiệu quả sử. .. chia vốn sản xuất kinh doanh của DN thành hai bộ phận: Vốn cố định và vốn lu động 4 2.2 Căn cứ vào cơ cấu vốn trong sản xuất kinh doanh của DN vốn đợc chia thành vốn sản xuất và vốn đầu t 5 2.3 Căn cứ vào nguồn hình thanh vốn sản xuất kinh doanh, vốn DN chia thành hai loại vốn chủ sở hữu và vốn vay 5 2.4 Căn cứ vào thời gian huy dộng và sử dụng vốn có thể chia vốn của DN thành hai loại: Vốn. .. 100%,bia 70,6% Tóm lại DNNN giảm về số lợng DN nhng khả năng tích luỹ tăng lên, quy mô mở rộng, năng lực của một số ngành quan trọng đợc bổ sung sản xuất kinh doanh phát triển và đang nâng cao dần hiệu quả 2 Những tồn tại cần khắc phục trong việc quản lí và sử dụng vốn kinh doanh Chia những phân tích thực trạng sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh đã cho thấy mặc dù trong thời gian qua đã liên tục có . quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh .Hiệu quả sử dụng vốn cao nhất khi số vốn bỏ vào kinh doanh ít nhất và đạt hiệu quả cao nhất. Nâng cao hiệu quả sử dụng. kinh doanh của mình. Vó nh vạy mớ tìm rq đợc các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN.2. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng

Ngày đăng: 03/12/2012, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan