Một số yếu tố nguy cơ và bảo vệ đối với vấn đề trầm cảm và lo âu của học sinh 2 trường Trung học cơ sở, thành phố Hà Nội potx

8 887 10
Một số yếu tố nguy cơ và bảo vệ đối với vấn đề trầm cảm và lo âu của học sinh 2 trường Trung học cơ sở, thành phố Hà Nội potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tạp chí Y tế Công cộng, 9.2009, Số 13 (13) 9 Một số yếu tố nguy bảo vệ đối với vấn đề trầm cảm lo âu của học sinh 2 trường Trung học sở, thành phố Nội Nguyễn Thanh Hương (*), Trương Quang Tiến (*), Hoàng Khánh Chi(*), Nguyễn Hoàng Phương (*), Trần Bích Phượng (**), Micheal Dunne (***) Ngày nay vấn đề sức khỏe tâm thần là khá phổ biến trong giới trẻ xu hướng tăng lên đặc biệt ở các nước đang phát triển. Điển hình về vấn đề này như trầm cảm lo âu trong thời kỳ vò thành niên thể để lại hậu quả tức thì hoặc lâu dài tới sức khỏe thể chất cũng như tâm thần khi trưởng thành. Tuy nhiên, ở Việt Nam vấn đề này lại chưa thực sự được quan tâm nghiên cứu. Mục đích của bài báo này là xác đònh một số yếu tố nguy bảo vệ đối với trầm cảm lo âuhọc sinh hai trường trung học sở của Nội. Đây là nghiên cứu cắt ngang sử dụng bộ câu hỏi tự điền khuyết danh với 972 học sinh từ lớp 6 đến lớp 8. Các mô hình phân tích đa biến được sử dụng để kiểm soát một số yếu tố nhiễu. Kết quả cho thấy học sinh nội thành sức khỏe tâm thần kém hơn so với học sinh ngoại thành (p<0.05). Trầm cảm lo âu ở cả học sinh nam nữ mối liên quan với nhiều yếu tố khác nhau. Gắn kết tốt với nhà trường; được cha, mẹ quan tâm phù hợp là yếu tố bảo vệ. Bò bắt nạt/trêu ghẹo; sự kiểm soát bảo vệ quá mức của cả cha lẫn mẹ là yếu tố nguy của trầm cảm và lo âu. Kết quả nghiên cứu nhất quán với công bố của một số nghiên cứu trước đây cho thấy tính cấp thiết của việc triển khai các chương trình can thiệp tại trường học để cải thiện sự gắn kết với nhà trường, giảm tình trạng bắt nạt/trêu ghẹo hỗ trợ phụ huynh quan tâm, chăm sóc các em một cách phù hợp nhằm cải thiện sức khỏe tâm thần của thế hệ trẻ. Từ khóa: Trầm cảm, lo âu, vò thành niên, yếu tố nguy cơ, yếu tố bảo vệ. Some risk and protective factors for depression and anxiety among students of two secondary schools in Hanoi Nguyen Thanh Huong (*), Truong Quang Tien (*), Hoang Khanh Chi (*), Nguyen Hoang Phuong (*), Tran Bich Phuong (**), Micheal Dunne (***). Nowadays, mental health problems are quite prevalent and on an increasing trend among adolescents and youth. Typical mental health problems include depression and anxiety among adolescents which can have serious short-term and long-term impacts on adult physical and mental health. However, this problem is still not prioritized for research in Viet Nam. This paper aims to identify some of protective and risk factors of depression and anxiety among school children at two secondary schools in Ha Noi. This is a cross-sectional study using self-administered questionnaire without respondent's 10 Tạp chí Y tế Công cộng, 9.2009, Số 13 (13) | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 1. Đặt vấn đề Các báo cáo nghiên cứu gần đây cho thấy vấn đề sức khỏe tâm thần xu hướng gia tăng. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) trên 25% dân số thế giới bò rối loạn tâm thần hành vi tại một thời điểm nào đó trong cuộc đời [21]. Ở Việt Nam, theo Nguyễn Viết Thiêm, kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy tỉ lệ người dân mắc rối loạn tâm thần loại này hay loại khác chiếm khoảng 15-20% dân số [3]. Năm 2002, nghiên cứu dòch tễ học bệnh tâm thần của Trần Văn Cường cho kết quả 2,8% dân số biểu hiện trầm cảm, 2,6% dân số biểu hiện lo âu, rối loạn hành vi ở thanh thiếu niên chiếm 0,9% dân số. Phân tích sâu hơn của nghiên cứu này cũng cho thấy tỉ lệ trầm cảm ở nữ cao gấp 3 lần so với nam lo âu ở nữ cũng gấp khoảng 2,5 lần so với nam [1]. Năm 1996, nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật của thế giới của Đại học Harvard, WHO Ngân hàng thế giới cho biết gánh nặng toàn cầu của các rối loạn tâm thần chiếm 10,5% gánh nặng bệnh tật, tuy nhiên vẫn được cho là thấp hơn so với thực tế. Cũng trong nghiên cứu này, ước tính gánh nặng bệnh tật do bệnh tâm thần thần kinh sẽ tăng lên với tốc độ cao hơn so với bệnh tim mạch chiếm khoảng 15% vào năm 2020 [4]. Sức khỏe tâm thần củathành niên là một vấn đề đang ngày càng thu hút sự quan tâm của các cán bộ quản lý, cán bộ y tế cộng đồng. Sức khỏe tâm thần được đánh giá là một cấu phần quan trọng trong sức khỏe tổng thể của thế hệ trẻ. Những vấn đề về sức khỏe tâm thần trong thời kỳ vò thành niên name for collecting data from 972 school children from grade 6 to grade 8. Multivariable linear regression models and General linear models were employed to control confounding variables. The results show that adolescents in suburban school have better mental health than their counterparts in inner city school (p<0.05). There are various factors associated with depression and anxiety. School connectedness, appropriate mother and farther care are protective factors. Bullying, overprotection of both mother and father are risk factors of depression and anxiety. The study results are consistent with findings from previous studies and show the urgent need of developing and implementing intervention programs at schools to improve school connectedness, reduce school bullying, and support parents to take care their children appropriately, and thus to contribute to promoting mental wellbeing of young generation. Key words: Depression, anxiety, adolescent, risk factors, protective factors. Các tác giả: (*) Trường Đại học Y tế Công cộng - 138 Giảng Võ, Nội - Nguyễn Thanh Hương - Tiến só, Phó Trưởng khoa các Khoa học xã hội - Trương Quang Tiến - Thạc só, Phó Trưởng Bộ môn Giáo dục sức khỏe - Hoàng Khánh Chi - Thạc só, Giảng viên Bộ môn Chính sách Pháp luật Y tế - Nguyễn Hoàng Phương - Cử nhân, Trợ giảng bộ môn Giáo dục sức khỏe (**) Trần Bích Phượng - Thạc só, Tổ chức Atlantic Philanthropies (***) Micheal P. Dunne - Giáo sư, Tiến só, Đại học Công nghệ Queensland, Úc. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tạp chí Y tế Công cộng, 9.2009, Số 13 (13) 11 có mối liên quan chặt chẽ với rất nhiều hành vi nguy như tự tử, uống rượu, hút thuốc, sử dụng ma túy…, thể gây ảnh hưởng tức thì hoặc lâu dài tới sức khỏe thể chất cũng như tâm thần khi trưởng thành. Các số liệu nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ vò thành niên biểu hiện rối loạn tâm thần tại một số nước phát triển như Úc, Mỹ, Đức, Thụy Sỹ, Tây Ban Nha đều trên 20% [21]. Tại Việt Nam, kết quả nghiên bước đầu của một nghiên cứu dọc tại cộng đồng (thực hiện từ năm 2000 đến 2015) ở 5 tỉnh cho thấy tỷ lệ trẻ 8 tuổi triệu chứng rối loạn hành vi cũng vào khoảng 20% [19]. Nhiều nghiên cứu về sức khỏe tâm thần chỉ ra rằng trầm cảm (depression), lo âu (anxiety disorder) là những biểu hiện thường gặp của các vấn đề sức khoẻ tâm thần ở vò thành niên [7]. Rối loạn lo âu thường xảy ra cùng với các suy nhược về thể chất tâm thần. Lo âu những triệu chứng khác nhau, nhưng tất cả các biểu hiện đều xoay quanh sự sợ hãi, lo lắng quá mức hay không căn cứ. Ở vò thành niên rối loạn trầm cảm biểu hiện là những thay đổi về cảm xúc như cảm thấy buồn, khóc, vô vọng; không quan tâm đến những hoạt động vui chơi, giải trí hay suy giảm các hoạt động học tập tại trường; thể biểu hiện ăn không ngon miệng hay thay đổi giấc ngủ hay những khó chòu trong thể một cách mơ hồ; ngoài ra trẻ còn nghó rằng không thể làm được việc gì đúng hoặc cảm thấy cuộc sống không ý nghóa hoặc vô vọng [11]. Nghiên cứu về một số yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của học sinhmột số trường trung học sở của một số thành phố ở Việt Nam của Lê Thò Kim Dung cộng sự (2007) những phát hiện đáng chú ý về tình trạng lo âu trầm cảm ở học sinh. Tỉ lệ học sinh biểu hiện lo âu là 12,3% và trầm cảm là 8,4% [2]. Trong khuôn khổ của bài báo này này chúng tôi tập trung vào 2 vấn đề sức khỏe tâm thần là trầm cảm lo âu. Đây là những vấn đề thường gặp trong các vấn đề sức khỏe tâm thần ở học sinh. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần của trẻ em. Trong đó, những yếu tố tác động tích cực làm giảm nhẹ các tác động tiêu cực, tăng cường sức khỏe tâm thần được gọi là yếu tố bảo vệ. Bên cạnh đó những yếu tố tác động tiêu cực, làm tăng khả năng xuất hiện các các vấn đề sức khoẻ tâm thần được gọi là yếu tố nguy cơ. Việc xác đònh rõ các yếu tố này giúp chúng ta xây dựng giải pháp can thiệp thích hợp để cải thiện vấn đề sức khỏe tâm thần. Các yếu tố nguy bảo vệ thể thuộc các lónh vực: sinh học, tâm lí xã hội bao gồm các yếu tố về gia đình (sự quan tâm của cha mẹ, mối quan hệ của các thành viên trong gia đình…), trường học (sự gắn kết với nhà trường, vấn đề bạo lực tại trường học…), cộng đồng (mối gắn kết với cộng đồng, các dòch vụ giải trí, các dòch vụ tư vấn của xã hội…) [22]. Các vấn đề sức khoẻ tâm thần ở trẻ em, đặc biệt là trầm cảm, lo âu nếu không được quan tâm phòng ngừa can thiệp phù hợp sẽ để lại hậu quả cho cả cá nhân trẻ gia đình chúng. Một trong những hậu quả nghiêm trọng của vấn đề là trẻ thể ý đònh tự tử thực hiện hành vi tự tử. Vấn đề sức khỏe tâm thần cũng thể ảnh hưởng tới mối quan hệ của cá nhân với các thành viên trong gia đình, với bạn bè, ảnh hưởng đến kết quả học tập tại trường, năng suất lao động cũng như sự phát triển cá nhân nói chung. Vì vậy việc nhận thức đúng đắn, xác đònh rõ ràng vấn đề sức khoẻ tâm thần phòng ngừa, chăm sóc, điều trò sức khoẻ tâm thần cho trẻ em vò thành niên tầm quan trọng ý nghóa to lớn. Nghiên cứu này nhằm xác đònh một số yếu tố nguy và bảo vệ đối với trầm cảm lo âu tập trung vào một số yếu tố về gia đình nhà trường của học sinh 2 trường trung học sở Nội, trên sở đó gợi ý cho việc xây dựng triển khai chương trình can thiệp phù hợp với đối tượng vò thành niên học sinh. 2. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế: Đây là điều tra ban đầu của một nghiên cứu can thiệp so sánh (trước sau không có nhóm chứng) được tiến hành từ 6/2007 - 6/2008 tác động vào một số yếu tố nguy bảo vệ đối với sức khỏe tâm thần cụ thể là trầm cảm, lo âu một số hành vi nguy đối với sức khỏe của vò thành niên. Kết quả của nghiên cứu can thiệp sẽ được trình bày trong một bài báo khác. Đối tượng: Học sinh từ lớp 6 đến lớp 8 Đòa điểm: Hai trường trung học sở, 1 trường ở quận Ba Đình 1 trường ở huyện Thanh Trì, thành phố Nội. Mẫu nghiên cứu: Mỗi trường lựa chọn ngẫu nhiên 10 lớp (từ lớp 6-8) tham gia vào nghiên cứu, tổng số 974 em học sinh tham gia. Bộ câu hỏi thu thập số liệu bao gồm 4 phần chính đó là các thông tin chung, môi trường gia đình, môi trường trường học vấn đề sức khỏe tâm thần 12 Tạp chí Y tế Công cộng, 9.2009, Số 13 (13) | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | bao gồm trầm cảm, lo âu một số hành vi nguy cơ đối với sức khỏe. Thang đo được sử dụng trong bộ câu hỏi: Thang đo trầm cảm: Sử dụng thang đo CES-D (The Centre for Epidemiological Studies- Depression Scale) gồm 20 tiểu mục [16]. Thang đo này đã được đánh giá về tính giá trò độ tin cây đối với đối tượng vò thành niên ở Việt Nam (với α = 0,87) [8]. Trong nghiên cứu này α = 0,82) Thang đo lo âu: Sử dụng thang đo gồm 13 tiểu mục đã bước đầu được đánh giá tính giá trò độ tin cậy đối với đối tượng vò thành niên ở Việt Nam (với α = 0,82) [8]. Trong nghiên cứu này α = 0,81) Thang đo mức độ bò trêu ghẹo/bắt nạt tại trường học: Nhóm nghiên cứu xây dựng dựa trên tham khảo kỹ lưỡng các tài liệu trong ngoài nước. Thang đo gồm 5 tiểu mục với lựa chọn trả lời ở 3 mức (không bao giờ, thỉnh thoảng, thường xuyên) để đo lường mức độ bò bắt nạt tại trường học trong vòng 1 tháng trước thời điểm điều tra. Thang đo có độ tin cậy cao ( α = 0,79). Thang đo mối quan hệ/ gắn kết với cha mẹ: Sử dụng thang đo của Parker cộng sự (Parental Bonding Scale) [14], đây là thang đo được sử dụng rộng rãi trong nhiều nghiên cứu ở nước ngoài, độ tin cậy tính giá trò cao ( α = 0.83 cho thang đo với mẹ α = 0.84 cho thang đo với cha). Thang đo gồm 25 tiểu mục tách riêng cho cha mẹ, và đánh giá 2 khía cạnh là chăm sóc (care) bảo vệ quá mức (overprotection). Thang đo sự gắn kết với nhà trường: Sử dụng thang đo tham khảo của nước ngoài (School Connectedness Scale) với 7 tiểu mục [5] (trong nghiên cứu này α = 0.83). Thu thập số liệu Nghiên cứu được sự cho phép của Ban giám hiệu của 2 trường được mời tham gia. Số liệu thu thập bằng phương pháp sử dụng bộ câu hỏi tự điền khuyết danh. Các em học sinh tự nguyện tham gia nghiên cứu trả lời các câu hỏi tại lớp học với sự có mặt của một cán bộ nghiên cứu. Thời gian để các em trả lời xong bộ câu hỏi khoảng 25-30 phút. Trước khi tiến hành nghiên cứu, bộ câu hỏi đã được chỉnh sửa thông qua thử nghiệm với đối tượng học sinh để các em trao đổi góp ý về sự trong sáng, rõ ràng, dễ hiểu của ngôn ngữ cách thiết kế bộ câu hỏi. Phân tích số liệu Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 13 để phân tích số liệu. Để phân tích các yếu tố liên quan với trầm cảm lo âu, cần kiểm soát một số yếu tố nhiễu như các biến về dân số học, đặc điểm gia đình…). Bước thứ nhất trong phân tích chúng tôi sử dụng mô hình hồi qui tuyến tính đa biến (Multivariable linear regression models) để xác đònh các hợp biến (covariates) ý nghóa thống kê. Bước thứ 2 sử dụng mô hình tuyến tính tổng quát (General linear Models - GLM) để xác đònh các yếu tố liên quan. Phân tích được tách riêng cho nhóm học sinh nam nữ. 3. Kết quả nghiên cứu 3.1 . Một số thông tin chung Tỷ lệ học sinh giữa trường ngoại thành nội thành (51,7% 48,3%), giữa nam nữ (51,3% và 48,7%) giữa 3 khối lớp 6, 7 8 (33,3%, 36,0% và 30,7%) là khá tương đồng. Chỉ gần 2% em báo cáo lực học kém trong học kỳ trước. Về tình trạng kinh tế của gia đình 12,3% được đánh giá là khá và giàu (gia đình ô tô), 74,1% là trung bình (gia đình xe máy) 13,6% là nghèo (gia đình chỉ có xe đạp). Gần 3% các em bố mẹ bỏ nhau 2,5% mồ côi cha/mẹ hoặc cả cha lẫn mẹ. khoảng 25% các em không biết trình độ học vấn của cha/mẹ. Khi được hỏi về mối quan hệ trong gia đình, trên 50% các em đã chứng kiến cha mẹ cãi nhau trong đó gần 15% ở mức độ thỉnh thoảng hoặc thường xuyên. Gần 20% các em đã chứng kiến cha mẹ đánh nhau trong đó gần 5% chứng kiến ở mức độ thỉnh thoảng thường xuyên. Khi cần sự giúp đỡ về tình cảm tới gần 40% các em chia sẻ với bạn bè sau đó mới đến mẹ (20,0%), anh/chò em (14,9%) với cha chỉ 4,9% tới trên 15% các em không chia sẻ với bất cứ ai. 3.2. So sánh mức độ trầm cảm lo âu theo giới, đòa bàn trường học khối lớp Bảng 1 cho thấy học sinh nữ mức độ lo âu cao hơn nam trong khi đó không sự khác biệt giữa 2 giới về mức độ trầm cảm. Các em học sinh ở nội thành mức độ trầm cảm lo âu cao hơn các em ở khu vực ngoại thành. Không sự khác biệt về mức độ trầm cảm lo âu khi so sánh giữa 3 khối lớp. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tạp chí Y tế Công cộng, 9.2009, Số 13 (13) 13 3.3. Các yếu tố nguy bảo vệ 3.3.1. Các yếu tố liên quan với trầm cảm Bảng 2 cho thấy các biến liên quan với trầm cảm cho nam nữ học sinh bảng 3 chỉ ra mối liên quan của các phân nhóm trong mỗi biến với trầm cảm. Với học sinh nam: Bò trêu ghẹo/bắt nạt ở trường và người cha bảo vệ quá mức thể là yếu tố nguy cơ đối với trầm cảmhọc sinh nam. Ngược lại sự gắn kết với nhà trường sự chăm sóc của cha là yếu tố bảo vệ. Số lượng anh/chò em, hiện tại sống với ai, nghề nghiệp của mẹ chứng kiến cha mẹ cãi nhau cũng mối liên quan với trầm cảm ở học sinh nam (Bảng 2). Nam học sinh không anh/chò em điểm trầm cảm cao hơn nhóm anh/chò em. Tuy nhiên không sự khác biệt về mức độ trầm cảm giữa nhóm 1 anh/chò em với nhóm từ 2 anh/chò em trở lên. Nam học sinh sống với cha và/hoặc mẹ điểm trầm cảm thấp hơn một cách có ý nghóa thống kế với điểm của nam học sinh không sống với cha, mẹ đẻ. Nam học sinh mẹ là cán bộ nhà nước cũng điểm trầm cảm thấp hơn có ý nghóa thống kê so với nhóm nam học sinh có mẹ là các nghề khác. Các em nam chứng kiến cha/mẹ cái nhau ở mức độ thỉnh thoảng thường xuyên mức độ trầm cảm cao hơn so với nhóm còn lại (Bảng 3). Với học sinh nữ: Bò trêu ghẹo/bắt nạt ở trường là yếu tố nguy trong khi đó gắn kết với nhà trường, chăm sóc của mẹ là yếu tố bảo vệ. Đòa bàn trường học kết quả học tập liên quan với trầm cảm của học sinh nữ. Nữ sinhnội thành mức độ trầm cảm cao hơn ý nghóa thống kê so với nữ sinh ở ngoại thành (điểm trầm cảm trung bình là 18.259 so với 14.736). Nữ sinh mức học trung bình và kém mức độ trầm cảm cao hơn các em lực học khá giỏi. 3.3.2. Các yếu tố liên quan đến lo âu Bảng 4 cho thấy các biến liên quan với lo âu cho nam nữ học sinh bảng 5 chỉ ra mối liên quan của các phân nhóm trong mỗi biến với lo âu. Với học sinh nam: Bò trêu ghẹo/bắt nạt ở trường và mẹ bảo vệ quá mức là yếu tố nguy đối với lo âu ở học sinh nam. Thêm nữa các em không ai để chia sẻ khi vấn đề mức độ lo âu cao hơn các em khác. Với học sinh nữ: Bò trêu ghẹo/bắt nạt ở trường và mẹ bảo vệ quá mức cũng là yếu tố nguy đối với lo âuhọc sinh nữ. Ngược lại gắn kết với nhà trường lại là yếu tố bảo vệ. Những em sống với cả cha lẫn mẹ mức độ lo âu thấp hơn so với các em không sống với cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ sống với cha hoặc mẹ đẻ. Các em chưa bao giờ chứng kiến cha mẹ cãi nhau hoặc không mâu thuẫn với anh/chò em mức độ lo âu thấp hơn so với các em khác. Giới Đòa điểm trường học Lớp Thang đo Nam (n = 488) Nữ (n = 464) T-test (p-value) Học sinh ngoại thành (n=469) Học sinh nội thành (n=503) T-test (p-value) Lớp 6 (n = 324) Lớp 7 (n = 350) Lớp 8 (n =298 ) ANOVA (p value) Mean(SD) Mean(SD) Mean(SD) Mean(SD) Mean(SD) Mean(SD) Mean(SD) Trầm cảm 14.85 (9.93) 14.92 (9.87) .913 13.93 (9.23) 15.60 (10.25) .008 14.07 (9.52) 15.30 (10.42) 14.98 (9.65) .251 Lo âu 19.21 (4.50) 21.13 (4.47) .001 19.70 (4.28) 20.46 (4.86) .001 19.74 (4.39) 20.26 (4.85) 20.27 (4.50) .250 Bảng 1. Điểm trầm cảm lo âu theo giới, đòa điểm trường học khối lớp Nam Nữ Các biến t p value t p value Gắn kết với nhà trường -4.769 .001* -5.114 .001* Bò trêu ghẹo/bắt nạt 5.925 .001* 3.578 .001* Chăm sóc của mẹ -2.988 .003* Bảo vệ quá mức của mẹ 1.643 .101 Chăm sóc của cha -3.351 .001* Bảo vệ quá mức của cha 2.902 .004* F p value F p value Khối lớp .077 .926 1.941 .145 Đòa điểm của trường .323 .570 5.085 .025* Tình trạng kinh tế .073 .787 1.181 .278 Số anh chò em 2.915 .045* .062 .940 Hiện đang sống với ai 3.256 .040* .199 .819 Tình trạng hôn nhân của cha, mẹ 2.486 .116 .911 .341 Trình độ học vấn của mẹ .315 .814 .166 .919 Trình độ học vấn của cha .191 .902 .183 .908 Nghề ghiệp của cha 1.060 .366 .613 .607 Nghề nghiệp của mẹ 3.352 .019* .500 .683 Tình trạng sử dụng rượu của cha, mẹ .644 .423 2.249 .135 Tình trạng sử dụng ma túy của cha, mẹ 160 690 .982 .322 Tìm sự hỗ trợ tình cảm 1.494 .203 .322 .863 Cha mẹ cãi nhau 4.001 .019* 2.036 .132 Cha mẹ đánh nhau 1.569 .210 2.468 .086 Mâu thuẫn với anh chò em 1.599 .189 1.164 .323 Kết quả học tập .858 .425 3.027 .050* Bảng 2. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan với trầm cảm (cho nam nữ học sinh) * ý nghóa thống kê (p<0.05) 14 Tạp chí Y tế Công cộng, 9.2009, Số 13 (13) | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 4. Bàn luận Với truyền thống văn hóa của đất nước, trẻ em Việt Nam luôn được quan tâm chăm sóc của cha mẹ của xã hội. Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, nhìn chung trẻ em Việt Nam hiện nay đang được hưởng một cuộc sống với các điều kiện vật chất tốt hơn trước nhưng đồng thời các em cũng đang phải đối mặt với nhiều yếu tố nguy đối với sức khỏe tâm thần. Nghiên cứu này góp phần cung cấp một số bằng chứng về các yếu tố nguy bảo vệ đối với vấn đề trầm cảm lo âu - hai vấn đề thường được đề cập khi nói đến sức khỏe tâm thần không chỉ của trẻ em mà của cả người trưởng thành, nhưng lại chưa được nghiên cứu nhiều ở qui mô cộng đồng tại Việt Nam. Nghiên cứu này sử dụng một số thang đo đã được đánh giá tính giá trò độ tin cậy. Đây là một trong những yếu tố đảm bảo Nam Nữ Các biến Mean SE Mean SE Đòa điểm của trường Ngoại thành 14.736 3.462 Nội thành 18.259 3.272 Số anh chò em Không 21.542 2.945 Có một 17.643ª 2.626 Có từ 2 trở lên 17.350ª 2.649 Hiện đang sống với ai Với cả cha mẹ đẻ 16.933ª 2.313 Với cha hoặc mẹ đẻ 12.693ª 4.134 Không sống với cha mẹ đẻ 26.909 4.476 Nghề nghiệp của mẹ Cán bộ nhà nước 15.703 2.917 Làm ghề tự do 18.719ª 2.746 Nông dân 21.764ª 2.738 Thất nghiệp/nội trợ 19.194ª 2.671 Chứng kiến bố mẹ cãi nhau Chưa bao giờ 17.217 2.719 Hiếm khi 18.031 2.663 Thỉnh thoảng/thường xuyên 21.288 2.725 Kết quả học tập Giỏi 15.058ª 3.320 Khá 15.903ª 3.297 Trung bình kém 18.532 3.451 Bảng 3. Các nhóm liên quan với trầm cảm (với điểm trung bình SE) (với cả nam nữ học sinh) Ghi chú: a - sự khác biệt ý nghóa thống kê (p > 0.05) Nam Nữ Các biến t p value t p value Gắn kết với nhà trường 683 .495 -2.138 .033* Bò trêu ghẹo/bắt nạt 9.046 .001* 3.238 .001* Chăm sóc của mẹ Bảo vệ quá mức của mẹ 2.870 .004* 2.530 .012* Chăm sóc của cha Bảo vệ quá mức của cha F p value F p value Khối lớp .380 .648 .274 .760 Đòa điểm của trường .022 .822 3.131 .078 Tình trạng kinh tế .111 .739 3.294 .070 Số anh chò em .184 .832 .662 .516 Hiện đang sống với ai .457 .634 8.352 .001* Tình trạng hôn nhân của cha, mẹ .001 .985 5.184 .023* Trình độ học vấn của mẹ 1.350 .258 330 803 Trình độ học vấn của cha .806 .491 .932 .425 Nghề ghiệp của cha 2.632 .050* .089 .966 Nghề nghiệp của mẹ .346 .792 .458 .712 Tình trạng sử dụng rượu của cha, mẹ .002 .967 2.374 .124 Tình trạng sử dụng ma túy của cha, mẹ 2.246 .135 .004 .948 Tìm sự hỗ trợ tình cảm 2.756 .028* .773 .543 Cha mẹ cãi nhau .787 .456 3.682 .026* Cha mẹ đánh nhau 1.038 .355 .387 .697 Mâu thuẫn với anh chò em 2.437 .064 3.703 .012* Kết quả học tập .711 .492 .159 .853 Bảng 4. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan với lo âu (cho nam nữ học sinh) * Sự khác biệt ý nghóa thống kê (p<0.05) Nam Nữ Các biến Mean SE Mean SE Hiện đang sống với ai Với cả cha mẹ đẻ 20.932ª 1.509 Với cha hoặc mẹ đẻ 24.491ª 1.846 Không sống với cha mẹ đẻ 25.375 2.151 Tình trạng hôn nhân của cha mẹ Sống với nhau 24.610 1.742 Không sống với nhau 22.589 1.650 Nghề nghiệp của cha Cán bộ nhà nước 19.345 1.290 Nghề tự do 20.285 1.205 Nông dân 18.598 1.338 Thất nghiệp/Nội trợ 19.164 1.296 Tìm sự hỗ trợ về tình cảm Cha/mẹ 19.631ª 1.286 Anh chò em ruột 19.344ª 1.269 Bạn bè 19.741ª 1.279 Họ hàng những người khác 19.912 ª 1.272 Không ai cả 18.112 1.248 Chứng kiến bố mẹ cãi nhau Chưa bao giờ 22.661 1.700 Hiếm khi 23.798ª 1.686 Thỉnh hoảng/thường xuyên 24.339ª 1.665 Mâu thuẫn với anh chò em Chưa bao giờ 22.430 1.628 Hiếm khi 24.027ª 1.655 Thỉnh thoảng 23.769ª 1.648 Thường xuyên 24.171ª 1.852 Bảng 5. Các nhóm liên quan với lo âu (với điểm trung bình SE) (với cả nam nữ học sinh) Ghi chú: a - Sự khác biệt ý nghóa thống kê (p >0.05) | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tạp chí Y tế Công cộng, 9.2009, Số 13 (13) 15 được chất lượng của nghiên cứu tạo điều kiện cho việc so sánh kết quả với các nghiên cứu khác trong lónh vực này. Nghiên cứu cũng cho thấy nhiều yếu tố liên quan với trầm cảm lo âu của cả nam nữ học sinh. Một số yếu tố ảnh hưởng tích cực (yếu tố bảo vệ) một số ảnh hưởng tiêu cực (yếu tố nguy cơ). Sự gắn kết với nhà trường mối quan tâm chăm sóc của cha, mẹ là yếu tố bảo vệ làm giảm sự trầm cảm lo âu của học sinh vò thành niên. Điều quan trọng là sự quan tâm của cha ảnh hưởng tới sức khỏe tâm thần của các em nam còn sự quan tâm của mẹ ảnh hưởng tới các em nữ. Kết quả này là nhất quán với công bố của một số nghiên cứu ở nước ngoài. Rigby, Slee Martin (2007) nghiên cứu trên 1.432 học sinh trung học cơ sở tuổi 12-16 tại thành phố Adelaide của Úc cho thấy sức khỏe tâm thần kém liên quan với sự thiếu chăm sóc của cha mẹ [17]. Bên cạnh sự tác động của các yếu tố về mối quan hệ của cha mẹ đặc điểm gia đình lên sức khỏe tâm thần củathành niên học sinh, môi trường trường học cũng đóng vai trò rất quan trọng. Giống với kết quả của nghiên cứu này, Cho (2005) và McNeely (2002) thấy rằng học sinh mối gắn kết tốt với trường học sức khỏe tốt hơn [6;9]. Khi các em học sinh thấy được mọi người ở trường chăm sóc, chia sẻ thân thiện các em cảm thấy mình gắn bó, hòa nhập với trường học khi đó các em ít có nguy sử dụng các chất gây nghiện, tham gia đánh nhau hoặc quan hệ tình dục. Nghiên cứu này cũng cho thấy các học sinh mối quan hệ gắn kết với nhà trường sức khỏe tâm thần tốt hơn. Về các yếu tố nguy đối với trầm cảm lo âu, nghiên cứu này cho thấy kết quả rõ ràng là việc trêu ghẹo/bắt nạt liên quan tới sức khỏe tâm thần của trẻ. Tình trạng bảo vệ quá mức của mẹ cũng là yếu tố nguy đối với cả trầm cảm lo âu của vò thành niên. Sự bảo vệ quá mức của người cha cũng có tác động tiêu cực tới tình trạng trầm cảm ở nam vò thành niên. Kết quả này tương tự với công bố của Rigby cộng sự (2007) nghiên cứu với vò thành niên ở Adelaide, Úc. Các tác giả thấy rằng sự bảo vệ quá mức của cha mẹ mối liên quan với tình trạng mất ngủ, lo âu trầm cảm [17]. Nghiên cứu này không tìm thấy mối liên quan có ý nghóa thống kê giữa tình trạng sử dụng rượu, ma túy của cha/mẹ việc cha mẹ ly hôn với sức khỏe tâm thần của trẻ. Kết quả này là rất khác với các nghiên cứu tương tự ở các nước phương Tây. Các nghiên cứu này đều cho thấy việc bố/mẹ nghiện rượu, sử dụng ma túy, cha mẹ đánh/cãi nhau hoặc ly dò/ly thân ảnh hưởng rất lớn, làm tăng triệu chứng của trầm cảm lo âu ở trẻ vò thành niên [13;18;20]. Sự khác biệt giữa kết quả của nghiên cứu này với nghiên cứu của các quốc gia phát triển thể là do sự khác biệt về văn hóa, với bối cảnh văn hóa Việt Nam tỷ lệ ly hôn, nghiện ma túy nghiện rượu ở khu vực các trường triển khai nghiên cứu này là khá thấp. Tỷ lệ vò thành niên sống cùng cha mẹ trong nghiên cứu này là trên 90% tỷ lệ cha/mẹ sử dụng ma túy là dưới 1%. Tuy vậy, trong tương lai mô hình này thể thay đối cùng với những tác động tiêu cực của sự phát triển trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra mối liên quan giữa nghèo đói sức khỏe tâm thần của người lớn thành niên, đặc biệt là với nữ giới [12;15]. Tuy nhiên, nghiên cứu này lại không tìm thấy mối liên quan ý nghóa thống kê giữa kinh tế gia đình trầm cảm, lo âu củathành niên. Điều này thể là do việc phân loại tình trạng kinh tế gia đình trong nghiên cứu này dựa trên câu hỏi trung gian về sở hữu ô tô, xe máy hay xe đạp là chưa đủ độ nhạy để đánh giá mức độ kinh tế của hộ gia đình. Nghiên cứu này cho thấy mối liên quan giữa đòa bàn của trường học (nội thành ngoại thành) với trầm cảm lo âu của học sinh, đặc biệt là với nữ sinh. Vò thành niên ở trường nội thành sức khỏe tâm thần kém hơn so với học sinh ngoại thành. Có thể nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng này chứ không chỉ là các yếu tố về gia đình nhân khẩu học như đã được kiểm soát trong mô hình phân tích đa biến của nghiên cứu này. Để giải thích cho mối liên quan của đòa bàn trường học với sức khỏe tâm thần của học sinh chúng ta cần phải cân nhắc nhiều yếu tố khác nữa, trong đó sự khác biệt về điều kiện kinh tế xã hội giữa khu vực nội và ngoại thành. Đặc biệt gần đây ý kiến bàn luận đặc biệt là trên phương tiện thông tin đại chúng về một hiện tượng ở Việt Nam một số nước trong khu vực thể ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của trẻ, đó là (áp lực giáo dục-education pressure) của cha/mẹ nhà trường cùng bạn bè lên các em học sinh [10]. Áp lực này thể là nặng nề hơn ở khu vực nội thành so với ngoại thành. Trong tương lai các nghiên cứu tìm hiểu sâu hơn để cung cấp bằng chứng cho giả thuyết này tác động của "áp 16 Tạp chí Y tế Công cộng, 9.2009, Số 13 (13) | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | lực giáo dục" lên sức khỏe tâm thần của học sinh là rất cần thiết. Lời cảm ơn Nghiên cứu này được hỗ trợ bởi quỹ Ford trong dự án "Nâng cao năng lực đào tạo nghiên cứu cho trường Đại học Y tế Công cộng trong lónh vực khoa học xã hội sức khỏe sinh sản". Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo trường Đại học Y tế Công Cộng hai trường Trung học sở Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện tham gia vào quá trình nghiên cứu. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1. Trần Văn Cường (2002), Điều tra dòch tễ học lâm sàng một số bệnh tâm thần thường gặp ở các vùng kinh tế xã hội khác nhau của nước ta hiện nay (Báo cáo đề tài cấp Bộ). 2. Lê Thò Kim Dung (2007), Bước đầu tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của học sinhmột số trường trung học sở thuộc một số thành phố (Đề tài nghiên cứu của Bộ Giáo dục Đào tạo, mã số B2003-49-61). 3. Nguyễn Viết Thiêm (2002), Sức khỏe tâm thần cộng đồng - Tài liệu đào tạo sau đại học., Đại học Y Nội. 4. WHO (1998), Ủng hộ các chính phủ các nhà hoạch đònh chính sách (tài liệu dòch từ nguyên bản tiếng Anh). Tiếng Anh 5. California Department of Education (2004), California Healthy Kids Survey, California Safe and Healthy Kids Program Office. 6. Cho, H., Hallfors, D. D., and Sanches, V., (2005), "Evaluation of a High School Peer Group Intervention for At-Risk Youth. " Journal of Abnormal Child Psychology, 33, No.3 (June 2005)pp. 363-374. 7. Forero R, M. L., Rissel C, Bauman A. (1999), " Bullying behaviour and psychosocial health among school students in New South Wales, Australia: cross sectional survey." British Medical Journal, pp. 344-349. 8. Huong N. T., A. L. V., M. P. Dunne, (2006), "Validating measures of depression and anxiety in a community-based sample of adolescents." Vietnam Journal of Public Health., No. 7pp. 26-31. 9. McNeely, C. A., Nonnemaker, J. M. & Blum, R. W. (2002), "Promoting school connectedness: evidence from the National Longitudinal Study of Adolescent Health", J Sch Health, 72(4), pp. 138-46. 10. Michaelson, R. (2004), Child Abuse in Viet Nam: Summary report of the concept nature and extent of child abuse in Viet Nam. 11. National Health Institute of USA (1999), "Depression". 12. National Statistics UK (2004), The health of Children and Young People. 13. Palmer, S. B. (1998), "The role of risk for insecure early attachment in explaining the behavioural adjustment of foster children. " The Sciences and Engineering, 58(8- B)(February 1998)pp. 4493. 14. Parker, G., Tupling, H., and Brown, L.B. (1979), Parental Bonding Instrument 15. Patel, V., Araya, R., De Lima, M., Ludermir, A., & Tood, C. (1999), "Women poverty and common mental disorders in four restructuring societies." Social Science and Medicine, 49pp. 1461-1471. 16. Radloff, L. S. (1977), "The CES-D Scale: A self-report depression scale for research in the general population. Applied Psychological Measurement 1977." 1(3)pp. 385- 401. 17. Rigby, K., Slee, P. T., Martin, G., (2007), "Implications of inadequate paretal bonding and peer victimization for adolescent mental health." Journal of Adolescence, 30pp. 801-812. 18. Spence, S., Najman, J., Bor, W., O'Callaghan, M., & Williams, G., (2002), "Maternal anxiety and depression, poverty and marital relationship factors during early childhood as predictors of anxiety and depressive symptoms in adolescence." Journal of Child psychology and psychiatry, 43(4)pp. 457-469. 19. Tran T., P. L., & Harpham T., (2003), Young Lives Premilinary Country Report: Viet Nam. An International Study of Childhood Poverty. 20. Videon, T. M. (2002), "The Effects of Parent- Adolescent Relationships and Parental Separation on Adolescent Well-Being. " Journal of Marriage and Family, 64(May 2002)pp. 489-503. 21. WHO (2001), The World Health report 2001 - Mental Health: New Understanding, New Hope. 22. WHO (2005), Mental Health policy and Service Guidance Package - Child and Adolescent Mental Health Policies and Plans. Nguồn: http://www.who.int/mental_health/policy/en/Child%20%20 Ado%20Mental%20Health_final.pdf (truy cập ngày 12/04/2007). . cộng, 9 .20 09, Số 13 (13) 9 Một số yếu tố nguy cơ và bảo vệ đối với vấn đề trầm cảm và lo âu của học sinh 2 trường Trung học cơ sở, thành phố Hà Nội Nguy n. số yếu tố nguy cơ và bảo vệ đối với trầm cảm và lo âu tập trung vào một số yếu tố về gia đình và nhà trường của học sinh 2 trường trung học cơ sở ở Hà Nội,

Ngày đăng: 12/03/2014, 04:20

Hình ảnh liên quan

sinh nam (Bảng 2). Nam học sinh khơng có anh/chị - Một số yếu tố nguy cơ và bảo vệ đối với vấn đề trầm cảm và lo âu của học sinh 2 trường Trung học cơ sở, thành phố Hà Nội potx

sinh.

nam (Bảng 2). Nam học sinh khơng có anh/chị Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2 cho thấy các biến có liên quan với trầm cảm cho nam và nữ học sinh và bảng 3 chỉ ra mối liên quan của các phân nhóm trong mỗi biến với trầm cảm. - Một số yếu tố nguy cơ và bảo vệ đối với vấn đề trầm cảm và lo âu của học sinh 2 trường Trung học cơ sở, thành phố Hà Nội potx

Bảng 2.

cho thấy các biến có liên quan với trầm cảm cho nam và nữ học sinh và bảng 3 chỉ ra mối liên quan của các phân nhóm trong mỗi biến với trầm cảm Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3. Các nhóm có liên quan với trầm cảm (với điểm trung bình và SE) (với cả nam và nữ học sinh)  - Một số yếu tố nguy cơ và bảo vệ đối với vấn đề trầm cảm và lo âu của học sinh 2 trường Trung học cơ sở, thành phố Hà Nội potx

Bảng 3..

Các nhóm có liên quan với trầm cảm (với điểm trung bình và SE) (với cả nam và nữ học sinh) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 5. Các nhóm có liên quan với lo âu (với điểm trung bình và SE) (với cả nam và nữ  học sinh)  - Một số yếu tố nguy cơ và bảo vệ đối với vấn đề trầm cảm và lo âu của học sinh 2 trường Trung học cơ sở, thành phố Hà Nội potx

Bảng 5..

Các nhóm có liên quan với lo âu (với điểm trung bình và SE) (với cả nam và nữ học sinh) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 4. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan với lo âu (cho nam và nữ học sinh) - Một số yếu tố nguy cơ và bảo vệ đối với vấn đề trầm cảm và lo âu của học sinh 2 trường Trung học cơ sở, thành phố Hà Nội potx

Bảng 4..

Phân tích đa biến các yếu tố liên quan với lo âu (cho nam và nữ học sinh) Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan