Báo cáo " CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỂM TRONG NHÀ Ở HIỆN ĐẠI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý TRONG TẠO LẬP MÔI TRƯỜNG Ở" docx

7 581 0
Báo cáo " CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỂM TRONG NHÀ Ở HIỆN ĐẠI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý TRONG TẠO LẬP MÔI TRƯỜNG Ở" docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KếT QUả NGHIÊN CứU ứNG DụNG Số 13/8-2012 Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng 92 CC NGUN GY ễ NHIM TRONG NH HIN I V MT S VN CN CH í TRONG TO LP MễI TRNG Trng Chung 1 , Nguyn Hng Hng 2 Túm tt: Trong quỏ trỡnh to lp ngụi nh , nhng ngi cú trỏch nhim khụng hoc quờn quan tõm n nhng yu t gõy ra ụ nhim cho mụi trng . Nhng tht tr trờu, phn ln nguyờn liu u vo hin i u xa l vi cu trỳc vn cú ca t nhiờn ú khụng nhng khụng gúp phn to ra mụi trng tin nghi m cũn gõy ra nhiu tỏc ng xu n mụi trng sng ca con ngi, c bit l cỏc loi nguyờn vt liu hay nhng tỏc ng cú ngun gc hoỏ - lý. Ni dung ca bi bỏo cp n mt s khớa cnh ca nhng nguyờn nhõn sinh ra v mt vi cnh bỏo trong vic la chn cỏc loi vt liu xõy dng gúp thờm mt ting núi nh nhoi nhm hng ti vic hn ch ụ nhim mụi trng gúp phn to lp s phỏt trin bn v ng. T khúa: ụ nhim, nh , mụi trng, tin nghi, gõy ra. Summary: During the process of shaping buildings, responsible people possibly do not care about the factors causing pollution for environment properly. But the fact is most modern input materials are partly strange to the inherent structure of nature. They not only do not contribute to the amenities but also cause many adverse impacts on environment for living, especially the materials or impacts with physical - chemical origin. The content of the article would mention some certain specific aspects of causes and warnings in selecting building materials and contribute to limit pollution and establish sustainable development. Keywords: pollution, shaping buildings, environment, facilities, cause. Nhn ngy 03/02/2012, chnh sa ngy 18/5/2012, chp nhn ng ngy 30/8/2012 1. t vn Nu khụng phi l a s thỡ cng ó cú rt nhiu ngi trong t nc chỳng ta ó c nghe núi v mi him ha ụ nhim khớ quyn ton cu ngy cng tng, v hiu ng nh kớnh, v l thng tng ụzụn, nhng ch cú rt ớt ngi ý n v cng ớt ngi hn na bit v cỏc mi nguy him ln hn nhi u m h phi gỏnh chu ngay chớnh trong ngụi nh riờng ca mỡnh. Ch cn i lt qua trong ngụi nh v chỳ ý mt chỳt l hiu: trong ngụi nh hin i, cỏc ngun ụ nhim cú khp mi ni. 2. Thc trng ca vn ụ nhim trong ngụi nh hin i Vt liu c s dng trong xõy dng dự ớt dự nhiu cng hin din ca cỏc tỏc nhõn gõy ụ nhim trong ú bi chớnh ngun gc bn thõn cỏc loi vt li u hay trong quỏ trỡnh sn xut ngi ta cú a thờm cỏc cht ph gia to mu (tt nhiờn trong s ú khụng phi tt c u l cht c). Mt s tỏc nhõn ụ nhim b hp th, phõn hy hoc tỏi ch bng cỏch no 1 KTS.ThS, Khoa Kin trỳc v Quy hoch, Trng i hc Xõy dng. E-mail: dotrongchung@yahoo.com 2 KTS.ThS, Khoa Kin trỳc v Quy hoch, Trng i hc Xõy dng. KÕT QU¶ NGHI£N CøU Vµ øNG DôNG T¹p chÝ khoa häc c«ng nghÖ x©y dùng Sè 13/8-2012 93 đó bởi môi trường thiên nhiên, cả bởi cơ thể con người, mà không bị tổn hại vì chúng, trong điều kiện với hàm lượng có thể chấp nhận được. Các chất như vậy phần lớn là chất thải hữu cơ trong hoạt động sống của con người, trong ngành sản xuất công - nông - ngư nghiệp, trong chuỗi sinh học tự nhiên các hệ sinh thái khác. Nhưng cũng có một vài tác nhân ô nhiễm là các chất tự nhiên thuần túy, tính độc hại của nó được xác định bởi lượng dư thừa của chúng tại một địa điểm cụ thể nào đó. Các tác nhân gây ô nhiễm dù là có nguồn gốc tự nhiên hay từ hoạt động sống của con người thì chúng cũng kiên trì xâm nhập vào chuỗi sinh học gây ra những tác hại trực tiếp cho cơ thể sống dưới dạng các bệnh tật, hay gián tiếp thông qua cơ cấu gen dưới hình thức đột bi ến gien hay biến đổi nhảy vọt về chất - một dạng “di căn” sau một thời gian tích tụ. Điều đặc biệt nguy hiểm là rất nhiều chất hóa học có tính chất này. Những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới về môi trường không khí trong các không gian nhà cho thấy, nếu như vào giữa những năm 1980 của thế kỷ XX, trong không khí chỉ có dưới 500 các tác nhân sinh học hóa học, thì tớ i đầu thế kỷ XXI con số của chúng đã tăng lên đến hơn 1500. Trong đó có gần 400 cái tên được xếp vào loại các chất có nguồn gốc từ con người, nghĩa là các “sản phẩm” do hoạt động sống của con người thải ra [2, 7, 9]. Các nhà nghiên cứu nhiều nước trên thế giới cũng đã liệt kê được gần 2/3 trong tổng số các chất độc hại mang nguồn gốc con người “có ti ềm năng độc hại” cho môi trường ở. Họ cũng đã nhận xét rất chính đáng rằng, vì có nồng độ không đáng kể nên các chất đó không thể hiện một cách rõ ràng độc tính vì thế chúng không bị liệt vào lớp các chất gây tác động nguy hiểm. Tuy nhiên, chúng làm tình trạng sức khỏe của con người xấu đi, làm suy giảm khả năng lao động cả bằng chân tay cả bằng trí óc, thúc đẩy nhanh hơn quá trình lão hóa [1, 2, 5, 6, 8, 9]. Kết qu ả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học CHLB Nga cũng đã chỉ ra rằng, nồng độ các chất ô nhiễm bên trong các căn phòng thường cao hơn so với ngoài trời, đôi khi vượt mức nồng độ giới hạn quy định cho phép đối với các điều kiện trong những công xưởng sản xuất [2, 4, 7, 8, 9]. Còn Hoa Kỳ thực trạng nguy hiểm của môi trường liên quan tới các tác nhân ô nhiễm hóa học đượ c nhận định là rất đáng báo động đến mức phải tổ chức các cuộc điều trần ở nghị viện [2, 7, 8]. Không dừng lại việc xác định những chất “có tiềm năng độc hại” cho môi trường của con người, mà nhiều nhà khoa học trên thế giới còn soạn thảo đưa ra một hệ thống xây dựng độc đáo. Hệ thống xây dựng này cho phép trong m ột chừng mực đáng kể loại trừ được một số các chất độc hại mang nguồn gốc con người các chất ô nhiễm khác. Từ đó, để có thể tiến dần tới căn nhà với mức tiện nghi vệ sinh môi trường có thể so sánh với các loại nhà truyền thống (trong một chừng mực nào đó, căn nhà truyền thống được coi là hình mẫu lý tưởng c ủa hệ thống nhà mang tính sinh thái thuận lợi nhất cho con người). Tuy vậy, cho đến bây giờ, các nhà khoa học trên thế giới vẫn còn tranh cãi rằng, các hợp chất hóa học này hay các hợp chất hóa học kia có lợi hay có hại cho sức khỏe con người, cho hoạt động sống của thế giới tự nhiên? họ cố dựa vào các yếu tố như liều lượng, nồng độ, ngưỡng nhạy cảm để bả o vệ cho những luận điểm riêng của mình. Trong phạm trù của các cuộc tranh cãi này có những ví dụ điển hình như: các sản phẩm được chế tác từ amiăng là “vật liệu cách nhiệt tuyệt hảo” hay là hợp chất phenol (C 6 H 5 -OH) - rezol CH 2 OH) để chế tạo ra các sản phẩm amiăng có tính chất gây ra một số căn bệnh ung thư? Hoặc cuộc cách mạng hóa học có lợi hay có hại cho loài người?…Trong thực tế cuộc sống những cuộc bàn cãi đại loại như vậy vẫn liên tục xảy ra. Có những cuộc bàn cãi đi đến được kết quả, nhưng cũng không thiếu gì những cuộc bàn cãi thật vô nghĩa. Có lẽ gố c rễ của các cuộc tranh cãi vô nghĩa, bắt nguồn từ các điều kiện mù mờ về những giới hạn không thể xác định được. Điều kiện mù mờ đó chính là tính độc hại của các tác nhân này hay những tác nhân khác phụ thuộc vào nồng độ trong môi trường trị số tuyệt đối của liều lượng tích tụ trong cơ thể trong môi trường của con người. Chính vì vậy, mà trong thực t ế cuộc sống, người ta hay nhắc đến câu phương ngôn: “Mỗi thứ đều phải tuân thủ liều lượng của mình”. KếT QUả NGHIÊN CứU ứNG DụNG Số 13/8-2012 Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng 94 Núi chung, tt c cỏc loi vt liu c s dng to nờn mt ngụi nh u n cha trong chỳng nhng tim nng gõy ra ụ nhim mụi trng v nh hng xu n sc kho ca ngi . Cỏc nh khoa hc trờn th gii ó chng minh c rng, hu ht cỏc loi vt liu xõy dng l cỏc ngun phúng x cỏc mc khỏc nhau. G ch ng hn cú mc phúng x riờng nh nht, cũn s luyn kim cú mc phúng x ln gp hng nghỡn ln so vi vt liu g [2, 9]. Do ú, cn phi ht sc thn trng i vi nhng vt liu c gn cho cỏi tờn rt hay: vt liu tn dng vi hiu qu kinh t cao, vỡ khi ch to chỳng, ngi ta hay s dng cỏc cht thi cụng nghi p. Vớ d nh cỏc loi s, tro, cỏc phn uụi d tha ca cỏc dõy chuyn lm giu qung, nhng sn phm ph ca cỏc xớ nghip húa hc, c s dng trong mt s b phn ca cụng trỡnh hay ch to cỏc dựng gia dng. ú u l nhng cht c hi gúp phn ỏng k gõy ra ụ nhim khụng khớ ca mụi trng . Nhng nhng loi v t liu nguy him ny li c ngi ta khụn khộo v im lng a vo cuc sng tng i rng rói. Vic tun c nhng loi vt liu nguy him ny vo thc t xõy dng l nh nỳp di danh ngha cỏc thnh tu khoa hc - k thut trong ngnh cụng nghip vt liu xõy dng vi cỏc c tớnh r tin, tng cng tớnh cht cỏch õm, cỏch nhit hay cỏc tớnh cht khỏc na. Trờn t nc c a chỳng ta v c nc ngoi na ó cú bit bao nhng vớ d tiờu cc v vic s dng cỏc sn phm t nhng loi vt liu tn dng vi hiu qu kinh t cao nhng ht sc nguy him ú. Nh vy, cỏc th loi nh ca chỳng ta, ngoi vic chu tỏc ng trc tip t tớnh cht hoỏ - lý ca cỏc loi v t liu xõy dng, vt liu hon thin, ni tht m chỳng cũn chu tỏc ng ca nhiu yu t bt li t t nhiờn v t cỏc quỏ trỡnh ca cuc sng phỏt sinh ra. Sau õy chỳng ta s cp n mt s yu t hay l nhng ngun gõy ụ nhim chớnh tỏc ng xu n mụi trng khụng khớ trong cỏc ngụi nh hin i: 2. Cỏc ngun gõy ụ nhim 2.1 ễ nhim do tỏc ng ca phúng x t radon Cỏc th loi cụng trỡnh xõy dng núi chung v cỏc loi nh ca chỳng ta núi riờng - chỳng ging nh l mt kiu by bt cỏc cht radon do t th ra (hỡnh 1 v bng 1). Hỡnh 1. Nhng vt mang tỏc ng radon 1. Nn t v cỏc loi vt liu xõy dng 78%; 2. Khụng khớ bờn ngoi 13%; 3. Nc 5%; 4. Khớ gas t nhiờn 4%. Ngun: [3, 9] Ghi chỳ: Radon l mt loi khớ cú tớnh phúng x t nhiờn, sinh ra t s phõn ró phúng x ca Uran, cú l cht cú hu khp mi ni trong lp v trỏi t. Trong khụng khớ ngoi tri, nng Radon thp. Tuy nhiờn, trong nh thỡ nng Radon cú th cao hn do hiu ng by Radon. Radon l tỏc nhõn gõy ra ung th phi. KếT QUả NGHIÊN CứU ứNG DụNG Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng Số 13/8-2012 95 Bng 1. Mc nguy him v radon ca cỏc nn t [3,9] Mc nguy him Loi t nn Thp Cỏt, bựn, t sột t Trung bỡnh Hn hp cỏt - si, dung nham nỳi la, Cao t sột thch anh, granit, bt, Phng cỏch tt nht u tranh chng li cht radon l vic xõy dng cỏc tũa nh khụng cú tng hm v trờn nn cỏc tr , vi khu vc thoỏng khớ nm gia mt t v sn ca tng mt ging nh n v ca Le Corbusier c xõy dng ti Marseille ca nc Phỏp hi gia th k XX. Cũn cú th cú nhng phng sỏch khỏc na chng li nhng tỏc ng c a phúng x t radon: vớ d nh vic bt kớn cỏc khe h v cỏc vt nt trờn sn v tng ca cỏc tng hm (nu cú) hay to mt lp cỏch ly c bit cho chỳng tr giỳp chỳng ta trỏnh c nhng liu phúng x t radon, nhng ũi hi phi cú s giỏm sỏt cht ch v sa cha thng xuyờn. 2.2 ễ nhim do tỏc ng ca vic nu n v si m Vic s dng gas, d u ho, than ỏ, ci trong un nu v si m lm cỏc c tớnh vt lý ca mụi trng b xu i, nh ch nhit - m, mc v cu trỳc iụn húa ca khụng khớ. Mt s nh khoa hc cú uy tớn trờn th gii ó chng minh vi y c s rng, vic s dng cỏc nguyờn liu hoỏ thch ny - c bit l gas, du ho v than l: cuc chin tranh húa h c quy mụ ln chng li loi ngi [2, 7, 9]. í h mun núi v vic u c c th con ngi mt cỏch t t, kinh niờn. S u c t t theo kiu ma lõu thm dn ny thng kốm theo tỡnh trng sc khe sỳt kộm, nhng khụng n mc khn cp cho nờn ngi s dng ớt nhn bit c. V iu ny, kt qu nghiờn cu ca nh khoa h c ngi Nga tờn l Iu.D. Gubersky ó khng nh rng, tn sut au m ca tr em v thi gian b bnh trong cỏc gia ỡnh sng ti cỏc cn nh s dng gas cao hn t 2 n 3 ln so vi nhng gia ỡnh sng trong cỏc cn h c trang b bp un hay lũ si bng in [2, 7, 9]. Quỏ trỡnh s dng gas, du ho, than ỏ, ci ti t khụng ch ch trong quỏ trỡnh b t chỏy chỳng trc tip thi ra cỏc cht nguy him cho sc khe ca con ngi, m cũn thi ra cỏc cht v thc cht dự khụng phi l cht c nhng li úng vai trũ nh mt cht xỳc tỏc no ú to ra cỏc cht c khỏc, cng nh lm suy gim mnh h thng min dch. Cỏc nh khoa hc ca nhiu nc trờn th gii u thng nht ý ki n cho rng, cỏc quỏ trỡnh nu bp hay si m bng gas, bng du ho, bng than hay bng cỏc loi nguyờn liu thụ s hn nh ci chng hn nu xột v mt tỏc ng ti c th con ngi cú th sỏnh ngang vi cỏc quy trỡnh cụng ngh ca cỏc ngnh sn xut c hi [2, 7, 8, 9]. Nh vy, nh bp luụn l mt ngun ụ nhim ln trong nh , hay cú th núi phúng i lờn mt chỳt thỡ nh b p l ngun gõy ụ nhim ch yu trong nh . Rt tic l trong ni ca mt b phn ỏng k dõn chỳng nc ta u s dng lũ si hay bp un bng cỏc loi nguyờn liu c hi ny. Nhng cht m cỏc th ú thi ra khụng ch l cht c m cũn l nhng cht gõy ra ung th v lm bin i gien, m thm chớ cũn lm cht ngi nh trờn cỏc phng tin thụng tin i chỳng ó cp n trong mựa ụng giỏ rột va qua. Nh vy, chỳng ta ch cũn mt cỏch l t an i mỡnh rng, tỡnh hỡnh mt s nc khỏc trờn th gii, cng khụng hn gỡ, bi vỡ ú ngi ta cng vn cũn s dng rng rói nhng nguyờn liu nguy him ny. 2.3 ễ nhim do tỏc ng t cỏc vt liu ca ni tht Trong nh , ngoi tng p vỏn g cũn cú rt nhiu vt liu phỏt tỏn formandehit: cỏc tm nha xp, c bng g hay bng vt liu tng hp, sn, tm ph dng thm, vt liu cỏch in, vi bc, cỏc loi vt liu dựng bt kớn (nh matit chng hn), KÕT QU¶ NGHI£N CøU Vµ øNG DôNG Sè 13/8-2012 T¹p chÝ khoa häc c«ng nghÖ x©y dùng 96 Chất formandehit (H 2 CO) được cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ phân loại như là chất có khả năng gây ung thư người được cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) coi là chất gây ung thư đã biết người. Còn Tổ chức Y tế thế giới (WHO) liệt vào nhóm thứ hai gây ra ung thư (tức là có mức xác suất cao dễ phát sinh bệnh ung thư dưới tác động của chất này). Nó không chỉ nguy hiểm như một tác nhân gây ra một số loại bệnh ung thư, mà còn như một chất độc có tác dụng chậm gây ra các quái tật bẩm sinh các căn bệnh thường được coi là “lặt vặt” nh ư hen suyễn, dị ứng các loại bệnh ngoài da [2, 9]. 2.4 Ô nhiễm do tác động từ các chất thải sinh hoạt Một hiểm họa không kém phần quan trọngcác chất thải sinh hoạt. Những thập kỷ gần đây do việc mở rộng đa dạng hóa sự tiêu dùng trong công việc sinh hoạt nên chất thải ra ngày càng nhiều. Nhưng cho đến tận bây giờ, loài người vẫn còn rất lúng túng trong việc tận dụng xử lý chúng theo một cách khôn ngoan hơ n, trong đó kể cả việc tái xử lý chúng để làm nguyên liệu đầu vào cho một số ngành thủ công nghiệp công nghiệp. Thậm chí ngay trong các nước nơi việc thu gom phân loại rác thải cũng như tái chế chúng được tổ chức rất tốt, vấn đề loại bỏ rác thải ngày càng trở nên nghiêm trọng không chỉ vì khối lượng rác ngày càng tăng mà còn vì hậu quả phát tán rộng rãi các chất độc nguy hiểm phát sinh từ rác thải. Một vài loại rác thải chưa có được quy trình hiệu quả nhằm mục đích phân loại, lưu giữ tái chế. Do cả hai nguyên nhân đó mà phát sinh cực nhanh sức ép nặng nề đối với môi trường thiên nhiên gần cũng như xa nơi con người cư trú. Môi trường thiên nhiên ngày càng trở nên kém hiệu quả trong việc đối phó với hàng núi rác thải phát sinh. Chỉ riêng điều này thôi cũng đã làm nảy sinh tình trạng khủng hoảng sinh thái. Đóng góp một phần đáng kể vào việc làm ô nhiễm môi trường các chất độc hại có nguồn gốc từ chính con người thải ra. Thành phần về chất lượng của các chất độc hại này phụ thuộc vào giới tính, tuổi tác, tình trạng sức khỏe, đặc điểm thức ăn,… Trong không khí do con người thở ra đưa vào môi trường xung quanh có đến hơn 150 chất, trên bề mặt da người tích tụ hơn 200 chất, nước tiể u phân cũng chứa đến gần 200 chất trong mỗi thứ [4, 5]. Có lẽ, đây là một trong nguyên nhân chính tạo nên “bầu không khí ngột ngạt khó thở” trong các không gian chăng? Với số lượng lớn các chất độc do chính con người thải vào môi trường không khí của nơi cư trú đáng để những người thiết kế các không gian trong nhà phải đặc biệt quan tâm. Về phương diện này, nên chăng, khi khai thác các không gian theo chế độ đóng kín (sử dụng máy điều hòa) thì cũng rất cần phải có thông gió tự nhiên định kỳ theo những thời gian nhất định nhằm giải phóng một phần các chất độc ra khỏi các không gian ở. “Bầu không khí ngột ngạt khó thở” có thể là nguyên nhân không chỉ gây ra tình trạng “đầu óc trì trệ” mà còn gây ra chứng bệnh ngất xỉu, cũng như gây ra các căn bệnh tim mạch nguy hiểm, Trong một thí nghiệm của các nhà khoa học CHLB Nga, rằ ng người ta để 6 thanh niên khỏe mạnh trong trạng thái thụ động, cùng trong một căn buồng có diện tích 10m 2 chiều cao trần nhà là 2,7m trong nửa giờ. Kết quả đo được thật đáng kinh ngạc: hàm lượng các chất gây ung thư trong không khí của căn phòng, tăng lên đến gần 500 lần [7, 8]. Một vấn đề nữa do con người gián tiếp mang ô nhiễm vào trong nhà của mình, đó là sự ô nhiễm từ chỗ làm việc hay từ đường phố. Tức là các vật mang chất độc theo con người từ ngoài phố vào nhà. Không chỉ cơ thể con người mà cả quần áo giày dép các phụ liệu của chúng cũng có thể là các vật mang chất độc khi chúng với tư cách là các vật mang chất ô nhiễm từ nơi làm việc ngoài phố vào nhà ở. Ví dụ, người ta đã ghi nhận được rằng, trong lá phổi của con người sau vài giờ từ lúc rời khỏi trạm bơm xăng thì dấu vết của benzen vẫn còn [9]. Điều đó, có nghĩa là có thể có nhiều c ăn bệnh mà các thành viên gia đình mắc phải do những người nhà mang theo từ nơi làm việc, từ các không gian công cộng hay từ ngoài đường phố về nhà mình. KếT QUả NGHIÊN CứU ứNG DụNG Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng Số 13/8-2012 97 2.5 ễ nhim do tỏc ng t mỏy iu hũa khụng khớ Cỏc nghiờn cu mi õy cho thy mỏy iu hũa khụng khớ ngoi vic sn xut ra th khụng khớ cht li cũn tỏc ng cú hi n c th con ngi. Cỏc mỏy iu hũa nh l nhng cha loi cht khụng trong sch. Trong lũng ca chỳng tớch t nhng tỏc nhõn ụ nhim v phỏt sinh cỏc tp on vi sinh vt, kt qu l cỏc cht c c to ra v a vo phũng cựng vi khụng khớ ti mỏt. Ngoi ra, mỏy iu hũa khụng khớ cũn úng vai trũ nh l k phỏt tỏn cỏc loi bnh truyn nhim. Vỡ vy, khụng nờn k vng vo vic s dng iu hũa khụng khớ s gii quyt c vn lm cho khụng khớ trong sch hn. 2.6 ễ nhim in t Vn ụ nhim trng in t ó c th gii cụng nhn trong nhng thp k g n õy. V tỏc ng ca trng in t tn s thp v cao thỡ cho n nay cỏc nh khoa hc vn cũn tranh cói, lỳc thỡ m , lỳc thỡ lng i. Tm thi, trờn c s cỏc nghiờn cu ó c tin hnh M v c, ngi ta ó khng nh chc chn rng, cú tn ti mt mi liờn quan no ú gia tn sut ca cỏc cn bnh ung b u tr em v khong cỏch gn gi gia ch ca chỳng vi cỏc ng dõy dn in i ni hoc i ngm. Mi liờn quan ph thuc ú cng c ghi nhn bi cỏc chuyờn gia chuyờn nghiờn cu v cỏc bnh ngh nghip ca cỏc cỏn b cụng nhõn ngnh in [8, 9]. Nu nh núi n cỏc ngun phỏt sinh in t trng cao th cụng sut ln thỡ nhiu chuyờn gia tin ch c chn vo mi nguy him ca nú i vi sc khe con ngi. Cũn v nh hng ca in t trng xut phỏt t cỏc dng c in v cỏc thit b in t gia dng thỡ vn cũn cỏc cuc cói vó cha dt n tn bõy gi. Khoa hc hin cũn cha a ra c cõu tr li dt khoỏt, trc tiờn vỡ thiu cỏc s liu y cú giỏ tr v mt thng kờ, nhng cỏc nh sn xut cỏc loi thit b in t gia dng thỡ li tranh ua vi nhau trong vic a ra cỏc tham s ti thiu húa s phỏt x súng in t! Nhng thnh viờn ca ng xanh (ng bo v mụi trng) cỏc nc trờn bỏn o Scandinav chu nh hng ca cỏc cụng trỡnh nghiờn cu ca cỏc chuyờn gia Phn Lan v Thy in, ó kiờn trỡ tuyờn truyn cho vic loi b mỏy thu truyn hỡnh v u video cựng cỏc thit b vụ tuyn in khỏc ra khi phũng ng v cỏc a im c trỳ lõu di khỏc ca con ngi [9]. Cũn cỏc nh sn xut mỏy tớnh v cỏc loi thit b ngoi vi chỳ ý c bit ti vic bc x in t vỡ hiu rng, ti phng Tõy ang cú phong tro sinh thỏi húa thỡ cỏc trang thit b khụng cú tớnh sinh thỏi cao s mt hy vng tiờu th c cỏc th trng khú tớnh ny [9]. Nhng chỳng li rt c cho ún cỏc th trng ca cỏc nc chm phỏt trin v ang phỏt trin, trong ú cú Vit Nam ta. 2.7 ễ nhim t nng lng a t Cỏi gi l nng lng a t cỏc khu vc a cht no ú cú kh nng gõy ra mt s loi bnh ó c nghiờn cu hn 50 nm qua, ch y u l CHLB c [7, 8]. Ngoi ra, t thi xa xa ó cú cỏc tri thc t nghim v s khụng ng u ca b mt trỏi t xột t quan im nh hng ca nú i vi c th con ngi. Cỏc ngnh khoa hc nghiờm tỳc tm thi cha cụng nhn chớnh thc vn ny v xp nú vo cỏc hin tng ngoi cm hay cỏc hin tng bớ n. Nhng cú mt thc t rng, cỏc thy a lý thi i chỳng ta vn lm vic rt hiu qa khi tỡm kim cỏc mch nc ngm, cỏc m khoỏng sn v cỏc l rũ tim nng trong cỏc ng ng dn nc 3. Kt lun Trờn õy ch mi k ra mt s yu t hay l nhng ngun gõy ụ nhim chớnh tỏc ng xu n mụi trng, thỡ rừ rng rng, ngy nay trong cỏc ngụi nh hin i con ngi ang tr c tip v thng xuyờn i mt vi nhng nguy him khụn lng. Vi tỡnh trng nh vy, thỡ trong lnh vc xõy dng c bn, cỏc bờn cú liờn quan cn phi cú trỏch nhim ca riờng mỡnh. C th nh sau: KÕT QU¶ NGHI£N CøU Vµ øNG DôNG Sè 13/8-2012 T¹p chÝ khoa häc c«ng nghÖ x©y dùng 98 - Các nhà quản lý cần phải thường xuyên bám sát hệ thống sản xuất để có thể điều chỉnh những quy phạm quy trình sản xuất. Đó không chỉ là nghĩa vụ mà còn là trách nhiệm đối với toàn xã hội nói chung đối với mỗi công dân nói riêng. Điều này đặc biệt quan trọng trong điều kiện hiện nay của nền kinh tế thị trường, khi mà hệ thống sản xuất phân phối sản phẩm xây dựng, chưa thực hiện một cách thỏa đáng chức năng bổn phận của mình để góp phần tạo nên môi trường hợp lý hơn, trong lành hơn cho cộng đồng xã hội. - Nhà sản xuất (cung cấp các hệ thống thiết bị, vật liệu…) với trách nhiệm của mình trước xã hội đồng loại cần phải tuân thủ những quy chuẩn, quy phạm đã được ban hành để góp ph ần tạo dựng môi trường trong lành hơn cho người ở. - Các kỹ sư tư vấn (kiến trúc sư, nhà thiết kế kỹ sư) cần phải cảnh giác (trách nhiệm lớn nhất nằm trên vai họ, với tư cách là những người có trình độ hiểu biết nhất định có nghĩa vụ đưa ra những giải pháp cụ thể). Họ phải có nghĩa vụ cần phải có thái độ nghi ng ờ đối với tất cả những loại vật liệu sản phẩm mới, không nên sử dụng chúng cho đến khi tự mình, với một mức độ đủ để tin tưởng rằng, chúng không gây hại cho người sử dụng, cho dân cư xung quanh cho cả môi trường tự nhiên nữa. Đồng thời họ không được quên rằng, việc kiểm tra sản phẩm, để bảo vệ sức khỏe sự an toàn cho ngườ i dân, quan tâm tới môi trường xung quanh. - Còn đối với người sử dụng môi trường ở, cũng phải hết sức cảnh giác trong việc lựa chọn các loại vật liệu xây dựng hoặc chí ít là lựa chọn các loại sản phẩm có nguồn gốc đạt tiêu chuẩn để tạo nên môi trường tốt cho riêng mình (đồ nội thất, các loại sản phẩm gia dụng phục vụ cuộc sống hàng ngày…). Đ iều đó, góp phần không nhỏ trong việc làm trong sạch hơn môi trường sống cho cộng đồng nói chung cho chính mình những người thân của mình nói riêng. Trước khi tạo dựng một môi trường nói chung, hoặc không gian trong nhà nói riêng thì tất cả các “hệ thống” liên quan vừa nói trên phải hợp tác chặt chẽ với nhau tuân thủ tất cả các loại “ISO” từ khâu sản xuất cho đến khi có sản phẩm cuối, nhằm góp phần tạ o nên một môi trường hợp lý hơn, trong lành thân thiện hơn cho toàn bộ cộng đồng. Tài liệu tham khảo 1. Lê Văn Khoa (2003), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, 2003, 362 trang. 2. Davarikhin S.P., Knhiajev V.V. (1995), Sinh thái kiến trúc, Sant Peterburg-CHLB Nga, NXB Xây dựng, 190 trang. 3. Gubernski U.Đ., Litskevichtr V. K. (1991), Nhà dành cho mọi người. Moskva, NXB Xây dựng, 227 trang. 4. Hasieva S.A, (2001), Kiến trúc của môi trường đô thị, Moskva, NXB Xây dựng, 200 trang. 5. Hoàng Hạnh Mỹ (1998), Cải thiện môi trường trong điều kiện khí hậu Việt Nam, NXB Xây d ựng, Hà Nội ,136 trang. 6. Nguyễn Thị Minh Thái, Lê Thị Hiền Thảo (2003), Sinh thái học bảo vệ môi trường. Hà Nội, NXB Xây dựng, 248 trang. 7. Chuyên đề: “Nhà sinh thái”, Tạp chí Kiến trúc xây dựng Nga, Moskva, tháng 5 & tháng 6.2001. 8. Chuyên đề: “Trả nợ cho thiên nhiên”, Tạp chí Kiến trúc xây dựng Nga, Moskva, tháng 10.2001. 9. Trischiakova S.B., (1998), Bảo vệ môi trường, Moskva, NXB Xây dựng, 271 trang. . của các nhà khoa học trên thế giới về môi trường không khí trong các không gian nhà ở cho thấy, nếu như vào giữa những năm 1980 của thế kỷ XX, trong không. các tác nhân này hay những tác nhân khác phụ thuộc vào nồng độ trong môi trường và trị số tuyệt đối của liều lượng tích tụ trong cơ thể và trong môi trường

Ngày đăng: 12/03/2014, 02:20

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Những vật mang tác động radon - Báo cáo " CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỂM TRONG NHÀ Ở HIỆN ĐẠI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý TRONG TẠO LẬP MÔI TRƯỜNG Ở" docx

Hình 1..

Những vật mang tác động radon Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1. Mức nguy hiểm về radon của các nền đất [3,9] - Báo cáo " CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỂM TRONG NHÀ Ở HIỆN ĐẠI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý TRONG TẠO LẬP MÔI TRƯỜNG Ở" docx

Bảng 1..

Mức nguy hiểm về radon của các nền đất [3,9] Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan