Báo cáo " XÂY DỰNG THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ" potx

9 642 1
Báo cáo " XÂY DỰNG THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ" potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KếT QUả NGHIÊN CứU ứNG DụNG Số 10/9-2011 Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng 42 XY DNG THUT TON V CHNG TRèNH TNH TON NNG LNG GIể VIT NAM V NH GI HIU QU PGS.TS Nguyn Thng Bng 1 ; KS. Phm c Cng 1 Túm tt: Vit Nam l mt nc cú tim nng v in giú. Hin nay, vic khai thỏc ngun nng lng ny ó c a vo chng trỡnh nng lng Quc gia. Tuy nhiờn, nghiờn cu sõu sc v ton din cụng ngh khai thỏc nng lng giú cha c ph cp. Bi bỏo ny túm tt mt s kt qu nghiờn cu v tim nng, quy hoch, cụng ngh khai thỏc v hng tip cn ỏnh giỏ hi u qu u t trm phong in Vit Nam. Summary: Vietnam is a country with high potential of wind power. Currently, the exploitation of this energy resource has been included in the National energy program. However, insight and comprehensive research on exploiting of wind energy technology has not been popularized. The article summarizes some findings on the potential, planning, technology and approaches to assess the investment efficiency of wind power stations in Vietnam. Nhn ngy 10/8/2011; chnh sa 23/8/2011; chp nhn ng 30/9/2011 1. M u Vit Nam cú tim nng in giú, tuy nhiờn, hin nay vic phỏt trin cỏc d ỏn in giú vi quy mụ cụng nghip Vit Nam cũn khỏ chm. Cú nhiu lý do gii thớch vn ny. Nguyờn nhõn c bn l cha cú nghiờn cu quy hoch cỏc vựng phỏt trin in giú Vit Nam v cha cú chớnh sỏch h tr v mt ti chớnh t phớa Chớnh ph cho dng nng lng ny. Kinh nghim t cỏc nc ó r t thnh cụng trong lnh vc ng dng nng lng giú phỏt in ó cho thy, nhng ni cú tim nng nng lng giú cao thụng thng tp trung ti cỏc v trớ ho lỏnh, xa h thng li in truyn ti hin hu. Do vy, vic kt ni nh mỏy in giú thng s phi i mt vi vn m bo cht l ng in nng (n nh in ỏp, dao ng in ỏp, tn s dũng in), hng truyn ti cụng sut Vỡ vy, gii phỏp kt ni nh mỏy in giú cn phi c nghiờn cu v tớnh toỏn chi tit cho tng vựng c th. Bờn cnh ú thỡ tin hc v t ng húa quỏ trỡnh tớnh toỏn thit k trm in giú l mt lnh vc cn c quan tõm nghiờn cu. 2. Ti m nng nng lng giú ca Vit Nam 2.1 Tim nng v quy hoch phỏt trin nng lng in giú V mt tim nng giú: Theo nghiờn cu ca Ngõn hng th gii (WB), tim nng in giú cao 65m ca Vit Nam [1], [9] c trỡnh by Bng 1: 1 Vin Khoa hc v Cụng ngh Cụng trỡnh thy, Trng i hc Xõy dng. E-mail: dhxd@vienctt.com KÕT QU¶ NGHI£N CøU Vµ øNG DôNG T¹p chÝ khoa häc c«ng nghÖ x©y dùng Sè 10/9-2011 43 Bảng 1. Tiềm năng năng lượng gió Việt Nam (độ cao 65m) Tốc độ gió trung bình Kém (<6m/s) Khá (6-7m/s) Tốt (7-8m/s) Rất tốt (8-9m/s) Rất rất tốt (>9m/s) Diện tích (km 2 ) 197.342 100.367 25.679 2.187 113 % trên tổng diện tích 60,6 30,8 7,8 0,7 0,1 Tiềm năng (MW) - 401.444 102.716 8.748 452 Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có tiềm năng năng lượng gió tương đối khá, nhất là khu vực duyên hải, tốc độ gió trung bình từ 7-7,5 m/s độ cao 65m. Đảo Côn Sơn có tiềm năng khá cao, tốc độ gió trung bình đạt 8-9 m/s. Hai huyện Duyên hải (tỉnh Trà Vinh) huyện Thạnh Phú (tỉnh Bến Tre), tốc độ gió trung bình đạt 7-7,5 m/s. Khu vực Tây Nguyên của Việt Nam, vùng núi Bảo Lộc có tiềm năng gió khá lớn, tốc độ gió đạt 7-7,5 m/s (cao độ so vớ i mực nước biển 800-1000m). Trong khi đó, khu vực Pleiku Buôn Mê Thuột (cao độ so với mực nước biển 500m) cũng có tiềm năng năng lượng gió tương đối tốt, tốc độ gió đạt 7 m/s. Khu vực Duyên hải Nam Trung bộ của Việt Nam có tiềm năng rất tốt, tốc độ gió từ 8-9,5 m/s, tuy nhiên những nơi này thường tập trung vùng núi cao độ 1600-2000m so với mực nước biển. Khu vực miền núi phía Tây Quy Nhơn Tuy Hòa cao độ so v ới mực nước biển 1000-1200m, tốc độ gió đạt 7,5-7,8 m/s. Khu vực Huyện Ninh Phước (tỉnh Ninh Thuận), tốc độ gió trung bình 7-7,5 m/s. Khu vực Tuy Phong, Bắc Bình, bờ biển Nam Phan Thiết đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) có tiềm năng năng lượng gió cũng khá lớn, trên các đỉnh núi khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận Lâm Đồng tốc độ gió trung bình lên đến 8-8,5 m/s. Khu vực Bắc Trung Bộ, dãy Trường Sơn chạy dọc biên giới Lào-Việt, những nơi có cao độ 1800m, tốc độ gió trung bình có thể lên đến 8,5-9 m/s, có nơi lên đến 9,0-9,5 m/s. Tuy nhiên, một số nơi có khả năng phát triển điện gió được tìm thấy thuộc khu vực vùng núi đồi biên giới của Lào Việt Nam về phía Tây của Huế, cao độ từ 400-800m tốc độ gió trung bình đạt đến 7-8 m/s. Khu vực đông Trường Sơn, cao độ 800-1200m cũng có tiềm năng gió tương tự, tốc độ gió trung bình 7,0-8,0 m/s. Tiềm năng năng lượng gió cho turbine gió nhỏ, tậ p trung khu vực đồng bằng duyên hải phía Bắc của Huế, tốc độ trung bình độ cao 30m đo được vào khoảng 5,5-6,0 m/s có nơi sát vùng duyên hải còn vượt quá 6,0 m/s. Vùng duyên hải của Quảng Ngãi Trường Sơn Đông, tiềm năng gió mức khá tốt tập trung vùng núi caocao độ khoảng 1100m. Khu vực Miền Bắc, đặc biệt khu vực duyên hải gần Hải Phòng có tốc độ gió trung bình 6,5-7 m/s. Hải đảo ngoài khơi, đỉ nh đồi tốc độ gió đo được lên đến hơn 7m/s, tuy nhiên sẽ giảm rất nhanh khi đi sâu vào trong đất liền. Tốc độ gió trung bình đo được đạt 8-9 m/s tại một số đỉnh núi cao độ 1300-1800m so với mực nước biển. Vùng biên giới Lào-Việt Nam, vùng Đông Nam của Vinh vùng đồi núi Đông Bắc biên giới Trung Quốc – Việt Nam cao độ 700-1000m có tiềm năng gió rất tốt. Về mặt quy hoạch phát triển năng lượ ng điện gió [3]: Các tỉnh duyên hải miền Nam Việt Nam bao gồm 12 tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Kiên Giang. Tuy nhiên, theo tài liệu [11], các vùng có khả năng phát điện gió hiệu quả về mặt kinh tế (tốc độ gió mật độ năng lượng gió trung bình năm độ cao 65m tương ứng đạt 7 m/s 400 W/m 2 trở lên) khu vực duyên hải miền Nam Việt Nam chủ yếu chỉ tập trung tại các tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng (nghiên cứu thêm cả tỉnh Lâm Đồng thuộc vùng cao nguyên miền Nam). KếT QUả NGHIÊN CứU ứNG DụNG Số 10/9-2011 Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng 44 xỏc nh tim nng in giú v quy hoch vựng khai thỏc cho 6 tnh ny, s dng ti liu [11], kt qu o giú ti 4 trm: Tuy Phong Bỡnh Thun (1/2005-1/2006); Ninh Phc Ninh Thun (1/2005-1/2006); Xuõn Trng Lt (1/2006 n nay); Duyờn Hi Tr Vinh (1/2006 n nay) v s dng phn mm chuyờn dng tớnh toỏn cho c kt qu nh sau (Bng 2). Bng 2. Tng hp im ỏnh giỏ ca tt c cỏc vựng giú tim nng Vựng giú ti m nng Tiờu chớ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 NLG 2,5 2 2 2 2 2 2 2 2,7 3,6 2,5 3,5 2 2,3 2 H s nhõn:4 10 8 8 8 8 8 8 8 10,8 14,4 10 14 8 9,2 8 KC n li in 4 5 5 5 4 5 5 4 4 2 3 2 5 4 2 a hỡnh 4 4 3 4 4 5 5 5 3 3 3 3 5 4 2 VC, lp dng 5 5 4 5 3 4 4 4 3 3 3 1 5 3 2 Hng a hỡnh 3 3 1 4 3 2 3 4 4 3 5 3 3 2 2 S ng thun 3 4 3 3 3 1 1 1 5 1 3 3 3 5 5 Chi phớ t 3 3 5 3 3 1 1 1 5 1 5 5 3 5 5 Cõy 10m 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 t 4 5 2 4 4 5 5 5 3 3 3 3 5 4 4 Tỏc ng MT 2 3 4 4 4 4 4 4 4 3 4 3 4 4 4 Quy mụ 3 5 3 5 5 3 3 3 5 4 5 1 1 3 1 Tng im ngoi NLG 36 42 35 42 38 35 36 36 41 28 39 29 39 39 32 Tng cng 46 50 43 50 46 43 44 44 51,8 42,4 49 43 47 48,2 40 - Tnh Ninh Thun + Vựng tim nng 1: xó Phc Diờm, xó Phc Minh + Vựng tim nng 2: xó Phc Nam, xó Phc Minh + Vựng tim nng 3: xó Phc Nam + Vựng tim nng 4: xó Phc Hu v Phc Nam + Vựng tim nng 5: xó Phc Hu + Vựng tim nng 6: xó Phc Hu, th trn Phc Dõn v xó Phc Hu + Vựng tim nng 7: xó Phc Sn v Phc Hu + Vựng tim nng 8: xó Phc Hi v An Hi + Vựng tim nng 9: xó Ph c Hi, xó Phc Nam v th trn Phc Dõn + Vựng tim nng 10: xó An Hi v Phc Dinh + Vựng tim nng 11: xó An Hi v Phc Dinh + Vựng tim nng 12: xó Phc Dinh - Tnh Bỡnh Thun + Vựng tim nng 13: xó Phc Th + Vựng tim nng 14: xó Bỡnh Thnh - Tnh Lõm ng + Vựng tim nng 15: xó Xuõn Trng - TP Lt KÕT QU¶ NGHI£N CøU Vµ øNG DôNG T¹p chÝ khoa häc c«ng nghÖ x©y dùng Sè 10/9-2011 45 Dựa vào kết quả như trên, các vùng có triển vọng nhất để phát nhà máy điện gió là: 1. Vùng tiềm năng 9: xã Phước Hải, xã Phước Nam TT Phước 2. Vùng tiềm năng 4: xã Phước Hữu, xã Phước Nam 3. Vùng tiềm năng 2: xã Phước Nam, xã Phước Minh Khả năng lắp đặt tại các vùng lần lượt là: 100 MW, 65 MW 70 MW Căn cứ kết quả nghiên cứu có thể rút ra một số nhận xét như sau: - Tiềm năng gió miền Nam Việ t Nam chủ yếu tập trung tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Bến Tre, Trà Vinh Sóc Trăng. - Sơ bộ tiềm năng lắp đặt công suất điện gió đạt hiệu quả về mặt kinh tế tại khu vực các tỉnh duyên hải miền Nam Việt Nam đạt khoảng 800 MW (trên các vùng đất có tổng diện tích khoảng 17500 ha), tập trung tại Ninh Phước - Ninh Thuận, Tuy Phong - Bình Thuận Xuân Trường - Đà Lạt. Tuy nhiên, con số thự c tế có thể còn cao hơn do hiện tại chưa đánh giá hết tiềm năng gió của các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận Lâm Đồng. Trong tương lai, khi giá thành sản xuất điện gió giảm, sẽ khai thác tiếp đến các vùng có tiềm năng thấp hơn. Khi đó, tổng công suất lắp đặt điện gió có khả năng đạt hiệu quả về mặt kinh tế sẽ nhiều hơn. 2.2 Hiện trạng khai thác Theo điều tra của Viện Năng lượng [3], từ năm 1980 trong chương trình Quốc gia về nghiên cứu ứng dụng các dạng năng lượng mới tái tạo: Viện Năng lượng, Bộ Giao thông Vận tải, Viện Cơ giới Bộ Quốc phòng, các trung tâm nghiên cứu năng lượng mới của Đại học Bách khoa Hà Nội, TP Hồ Chí Minh đã nghiên cứu thử nghiệm các turbine gió cỡ nhỏ từ 150 W đến 5 kW. Tính đế n năm 1999, đã có khoảng 1000 máy phát điện gió cỡ hộ gia đình (công suất 150-200 W) được lắp đặt, tập trung các tình vùng duyên hải từ Đà Nẵng trở vào phía Nam. Cũng trong năm 1999, nhờ vốn tài trợ của Nhật Bản, turbine gió công suất 30 kW đã được lắp đặt tại xã Hải Thịnh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Năm 2000, một turbine gió công suất 2 kW đã được lắp đặt tại huyệ n Đắc Hà, tỉnh Kon Tum. Năm 2002, Viện Năng lượng đã nghiên cứu lắp đặt thành công turbine gió công suất 3,2 kW. Hiện tại, tại Việt Nam có một số dự án điện gió quy mô công nghiệp đã đang được triển khai như sau: - Đảo Bạch Long Vĩ – Thành phố Hải Phòng: Đã lắp đặt 1 turbine gió công suất 800 kW, đưa vào vận hành tháng 10/2004, công trình do Trung ương Đoàn làm chủ đầu tư. - Cửa Tùng – Quảng Trị: Dự án đo gió từ năm 2002-2004 do Bộ Công nghiệp chủ trì. - Tỉnh Khánh Hòa: Có 1 dự án xây dựng nhà máy điện gió công suất 24 MW đang được nghiên cứu thực hiện. - Bán đảo Phương Mai – Tỉnh Bình Định: Có 3 dự án xây dựng nhà máy điện gió đang được nghiên cứu triển khai. Tổng công suất 85 MW. - Đảo Phú Quý – Tỉnh Bình Thuận: Hồ sơ dự án đầu tư trạm phát điện gió tại đảo do Công ty Tư vấn xây dựng Điện 3 lậ p đã được EVN phê duyệt vào tháng 10/2005. Dự án dự kiến sẽ được thực hiện theo 3 giai đoạn, với tổng công suất điện gió lắp đặt là 7,4 MW. Giai đoạn 1 lắp đặt 1,7 MW. - Đảo Phú Quốc – Tỉnh Kiên Giang: Dự án đánh giá tiềm năng điện gió do tư vấn nước ngoài thực hiện. Công ty Điện lực 2 (PC2) làm chủ đầu tư, vốn vay của ngân hàng thế giới. KếT QUả NGHIÊN CứU ứNG DụNG Số 10/9-2011 Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng 46 - D ỏn quy hoch nng lng giú phỏt in ti cỏc tnh duyờn hi Vit Nam do EVN lm ch u t. Phõn lm 3 khu vc: Min Bc do Vin Nng lng thc hin, min Trung do Cụng ty T vn xõy dng in 4 (PECC4) thc hin v min Nam do Cụng ty T vn xõy dng in 3 (PECC3) thc hin. Thi gian thc hin t thỏng 3/2004 n thỏng 12/2006. - D ỏn phong in 1 - Tnh Bỡnh Thun: Ngy 27/8/2008 t p on Fuhrlaender AG ca CHLB c ó bn giao cho Ch u t l Cụng ty CP nng lng tỏi to Vit Nam (REVN) 05 t mỏy sn xut in giú u tiờn cho d ỏn. Giai on 1 d ỏn s cú cụng sut lp t l 30 MW (20 turbine x 1,5 MW) vi din tớch chim t hn 300 ha, tng mc u t 817,35 t ng, d kin hon tt trong nm 2009. Trong giai on 2, d ỏn s nõng cụng sut lờn 120 MW. 3. K thut v cụng ngh khai thỏc nng lng giú 3.1 Nguyờn lý chung Nng lng giú l mt hm ca tc v khi lng khụng khớ. Khi tc giú cao nng lng giú ln. Mi quan h gia khi lng, tc khụng khớ v nng lng giú c th hin bi phng trỡnh ng nng [7]: 2 2 1 VmE g = (1) trong ú: E g - nng lng giú (kgm); m - khi lng ca khụng khớ (kg); V - tc ca khụng khớ (m/s) Khi lng khụng khớ c tớnh bng cụng thc: tVFm = (2) trong ú: m - khi lng khụng khớ (kg); - mt khụng khớ (kg/m 3 ); F - din tớch khụng khớ i qua (m 2 ); V - tc ca khụng khớ (m/s); t - thi gian tớnh toỏn (s) Thay (2) vo phng trỡnh (1) ta cú: 3 2 1 VtFE g = (3) Cụng sut giú c tớnh theo cụng thc: 3 2 1 VFP g = (4) Vỡ nng lng t l bc 3 vi tc giú nờn cn phi c bit quan tõm n v trớ t turbine thu c giú cú tc ln. Chỳng ta cú th s dng cụng thc sau d bỏo s gia tng ca tc giú theo chiu cao )/(/ 00 HHSS = (5) trong ú: S 0 - tc giú ti chiu cao ban u; S - tc giú ti chiu cao tớnh toỏn; H 0 - chiu cao ban u; H - chiu cao tớnh toỏn S m thay i theo mp mụ b mt l mt i lng o ca lc ma sỏt bi giú thi ngang qua mt t. Nh vy, mt turbine giú c thit k tt, cú th nhn c khong 30% ca tng nng lng giú tim nng [7]. KếT QUả NGHIÊN CứU ứNG DụNG Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng Số 10/9-2011 47 Hiu sut tng cng = Roto ì Truyn ng ì Mỏy phỏt ì iu kin v giú 29% = 40% ì 90% ì 90% ì 90% Vớ d: Tc giú ti cao 35 m = 5 m/s x 1,2 = 6 m/s; mt nng lng khi vn tc giú 6 m/s = 253 W/m 2 ; din tớch cỏnh qut giú = (3,5) 2 = 38,5 m 2 thỡ AE O = 253 W/m 2 x 38,5m 2 x 20% x 8760 h/nm = 17.000 kWh/nm Nh thit k cú th s dng ng cong cụng sut ca nh sn xut ỏnh giỏ AE O (Nng lng giú trung bỡnh nm). õy l k thut c s dng bi cỏc chuyờn gia khớ tng khi xỏc nh tim nng phỏt in t mt ng c giú trong mt nh mỏy turbine giú thng mi. V c bn l ghộp s phõn b tc vi ng cong cụng sut tỡm s gi trờn nm m turbine giú s phỏt ra ti cỏc mc nng lng khỏc nhau [6]. 3.2 o giú cú y s li u phc v tớnh toỏn thit k, ti khu vc d kin xõy dng trm in giú cn phi cú s liu t cỏc trm o giú lõn cn hoc phi xõy dng trm o giú. Thi gian o ớt nht t 1 n 2 nm. Cỏc thụng s cn phi thu thp bao gm [2], [6]. - Tn sut v vn tc giú ng vi cỏc hng giú v cỏc cao khỏc nhau. - Vn tc giú trung bỡnh theo gi v trung bỡnh 10 phỳt t i cỏc ngy in hỡnh ca cỏc thỏng quan trc. - Vn tc giú trung bỡnh cỏc thỏng trong nm. - Tn sut lng giú, tn sut giú thnh hnh ti cỏc cao khỏc nhau. - ng cong phõn b tn sut vn tc theo phỳt trong cỏc thỏng thc t cỏc cao khỏc nhau. T cỏc thụng s trờn s xỏc nh c quy mụ khai thỏc ca d ỏn, hng, chiu cao ca turbin giú, loi turbin v s lng turbin v cui cựng l xỏc nh c tng hiu ớch nng lng i n ca d ỏn. Mt thit b o giú bao gm 2 phn: cm bin (u o giú) v mt cụng c hin th cỏc d liu o c. Sensor phỏt ra mt tớn hiu in tng ng vi tc ca giú. Vớ d cm bin ca NWS, s dng mt chong chúng gm 3 cỏnh dn ng mt mỏy phỏt in 1 chiu (mt ng c giú bộ). Cỏc thay i v tc giú gõy ra mt thay i v in th dũng 1 chiu v sau ú c c bi mt vụn k chun. Kim dao ng i i li li ging nh l kim ch ng h tc trong ụtụ. ghi c d liu, thit b o giú phi c c th cụng. 4. Phng phỏp lun trong ỏnh giỏ hiu qu trm in giú Phng phỏp lun trong phõn tớch hiu qu kinh t - ti chớnh ca mt d ỏn phong in cng tng t nh i vi cỏc d ỏn phỏt trin ngun in khỏc [1], [4]. Cú ngha l phi xỏc nh chi phớ b ra, li ớch t c v la chn phng phỏp phõn tớch ỏnh giỏ hiu qu. Chi phớ ca d ỏn phong in Ngoi nhng chi phớ c bn nh: vn u t xõy dng; vn u t thit b; chi phớ vn hnh hng nm; chi phớ khu hao; chi phớ bo him; cỏc loi thu i vi d ỏn phong in cn chỳ ý thờm n cỏc chi phớ sau: tỏc ng ca búng rõm nhp nhỏy n mụi trng; nh hng ting n ca turbine giú; nh hng ca Turbine giú ti cỏc loi chim; nh hng ti vụ tuyn vin thụng. KếT QUả NGHIÊN CứU ứNG DụNG Số 10/9-2011 Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng 48 Li ớch ca d ỏn : Li ớch lng húa c ca d ỏn phong in gn nh duy nht l sn lng in hng nm cung cp cho li in quc gia. Ngoi ra cú th tớnh thờm li ớch ca chi phớ trỏnh c khi khai thỏc nng lng sch (CDM) [5]. Phng phỏp phõn tớch: phng phỏp phõn tớch c s dng l Chi phớ - Li ớch. Cỏc ch tiờu kinh t c xem xột l: NPV: Li nhun rũng quy v hin ti, IRR: Sut hon vn ni ti, B/C: T s B/C (Li ớch rũng/Chi phớ rũng quy v hin ti), Thi gian hon vn, Giỏ thnh in nng. 5. Vit chng trỡnh v kim tra chng trỡnh Chng trỡnh c vit v t tờn WPA (Wind Power Analysis) ó c vit bng ngụn ng Visual Basic theo cụng thc v thut toỏn xut trờn vi 2 module (Hỡnh 1) Bắt đầu V gió năm Vkđ, VmaxTB Vkđ <V<VmaxTB D, , Z, số TB Vmax, V , số vòng quay, Nlm, E Sai Đúng Bắt đầu E gió, Vốn đầu t (Phân kỳ đầu t, tỷ lệ vốn), Giá, Thuế, Tỷ giá Số năm PT Trờng hợp PT phân tích tài chính Kết quả NPV, FIRR, B/C, r% module1: tính toán năng lợng trạm phong điện module2: phân tích tài chính dự án trạm phong điện Hỡnh 1. S khi ca chng trỡnh Chng trỡnh ó c ỏp dng vo d ỏn in giú ti huyn Bc Bỡnh, tnh Bỡnh Thun [4], [5]. Kt qu tớnh toỏn c so sỏnh vi t vn Nht cho trong bng 3. T kt qu tớnh toỏn cú th nhn xột: - Cỏc ch tiờu ti chớnh tớnh bng phn mm WPA 1.0 xp x vi kt qu trong bỏo cỏo u t, iu ny khng nh tớnh tin cy c a chng trỡnh. - Cỏc ch tiờu nng lng giú v thụng s turbine khi tớnh bng chng trỡnh WPA 1.0 cú cao hn mt chỳt so vi kt qu trong bỏo cỏo u t (tớnh bng chng trỡnh WindPro, WasP-8.0), tuy nhiờn sai s khụng ỏng k v cú th chp nhn c vi giai on nghiờn cu tim nng. - Xut phỏt t tớnh tin cy ca chng trỡnh WPA 1.0, ó tin hnh phõn tớch ti chớnh cho d ỏn tỡm im hũa vn cho d ỏn Phong in Tnh Bỡnh Thun (FNPV = 0), kt qu nh sau: KÕT QU¶ NGHI£N CøU Vµ øNG DôNG T¹p chÝ khoa häc c«ng nghÖ x©y dùng Sè 10/9-2011 49 + Trường hợp có CERs (tính sản lượng CO 2 giảm phát thải là 700 tấn/triệu kWh giá CO 2 là 9,5 EURO/tấn), không có trợ giá: Giá bán điện khởi điểm là 7,86Uscent/kWh, mức tăng là 5%/năm đến khi đạt 10 Uscent/kWh thì giữ không đổi. + Trường hợp không có CERs, trợ giá 1Uscent/kWh: Giá bán điện khởi điểm là 7,79Uscent/kWh, mức tăng là 5%/năm đến khi đạt 10 Uscent/kWh thì giữ không đổi. Bảng 3. Tổng hợp so sánh các thông số năng lượng gió hiệu ích tài chính chạy bằng chương trình WPA 1.0 Báo cáo đầu tư dự án STT Trường hợp / Thông số Đơn vị Kết quả theo Báo cáo đầu tư Kết quả chạy chương trình WPA 1.0 Thông số năng lượng thông số turbine gió 1 Đường kính bánh xe gió m 90 90 2 Công suất lắp máy kW 2500 2568 3 Số vòng quay v/ph 10 -:- 18 17,93 4 Năng lượng trung bình năm tính toán của 01 turbine Triệu kWh 6,430 6,431 5 Năng lượng trung bình năm thực tế của 01 turbine Triệu kWh 5,388 5,388 6 Sản lượng điện trại gió phát ra trong 1 năm (giai đoạn 1) Triệu kWh 237,077 237,087 Chỉ tiêu tài chính NPV Tỷ VNĐ -571,160 -590,816 FIRR % 2,94 2,511 B/C 0,81 0,793 1 Không có CERs, không trợ giá Thv Năm 20 NPV Tỷ VNĐ -159,957 -204,448 FIRR % 5,45 5,065 B/C 0,96 0,928 2 Có CERs, không trợ giá Thv Năm 20 NPV Tỷ VNĐ 263,372 195,751 FIRR % 8,09 7,765 B/C 1,09 1,069 3 Có CERs, trợ giá 1 cent/kWh Thv Năm 18 NPV Tỷ VNĐ 278,361 210,030 FIRR % 8,18 7,863 B/C 1,09 1,074 4 Không có CERs, trợ giá 2 cent/kWh Thv Năm 18 KếT QUả NGHIÊN CứU ứNG DụNG Số 10/9-2011 Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng 50 6. Kt lun - Thut toỏn v chng trỡnh tớnh toỏn nng lng giú Vit Nam v ỏnh giỏ hiu qu ó c xõy dng v bc u c s dng tớnh toỏn kim tra cho mt d ỏn in giú ca nc ta. - Chng trỡnh WPA 1.0 cú th s dng trong o to v trong nghiờn cu. Chng trỡnh s c cỏc tỏc gi tip tc hon thin. - T nghiờn cu, cú th thy mt yu t r t quan trng d ỏn phong in hin nay ti Vit Nam cú hiu qu ti chớnh trong bi cnh chớnh sỏch tr giỏ cha rừ rng l d ỏn phi bỏn c tớn dng gim phỏt thi c chng nhn (CERs) ng thi phi m phỏn c giỏ bỏn in khụng thp hn 7,86Uscent/kWh. Ti liu tham kho 1. Cụng ty C phn T vn u t Thit kt v chuyn giao cụng ngh Thnh Nam (thỏng 10/2008), Bỏo cỏo nghiờn cu s b tim nng phong in, TP H Chớ Minh. 2. Cụng ty t vn xõy dng in 3 (thỏng 02/2007), Bỏo cỏo tng hp (Hiu chnh theo kt lun hp thm nh ngy 30/11/2006 ti EVN) Quy hoch nng lng giú phỏt in ti cỏc tnh duyờn hi min nam Vit Nam (Mó s CT: 54001F), TP H Chớ Minh. 3. Vin nng lng (thỏng 11/2006), Quy hoch phỏt trin in lc quc gia giai on 2006- 2015 cú xột tri n vng n 2025 (Tng s VI), H Ni. 4. Bỏo cỏo u t d ỏn Phong in ti Huyn Bc Bỡnh Tnh Bỡnh Thun, Liờn danh PECC3-PVPE, thỏng 9/2009. 5. Vin nng lng (2007), D ỏn u t Xõy dng cụng trỡnh Phong in 1 -Tnh Bỡnh Thun, H Ni. 6. Tony Burton, David Sharpe, Nick Jenkins (2002), Wind Energy Handbook, Ervin Bossanyi - John Wiley & Sons, Ltd. 7. Paul Gipe (1993), Wind Power for Home & Business; Chelsea Green Publishing Company, White River Junction, Vermont Tontnes, England. 8. The European Wind Energy Association (June 2009), Annual report 2008, Brussels Belgium. 9. World Wind Energy Association (February 2009), Annual report 2008, Bonn Germany, . 10. The Economics of Wind Energy, Brussels - Belgium, March 2009. 11. Wind Energy Resource Atlas of Southeast Asia, World Bank, September 2001. . số năng lượng gió và hiệu ích tài chính chạy bằng chương trình WPA 1.0 và Báo cáo đầu tư dự án STT Trường hợp / Thông số Đơn vị Kết quả theo Báo cáo. Cà Mau và Kiên Giang. Tuy nhiên, theo tài liệu [11], các vùng có khả năng phát điện gió hiệu quả về mặt kinh tế (tốc độ gió và mật độ năng lượng gió trung

Ngày đăng: 12/03/2014, 02:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Tiềm năng năng lượng gió ở Việt Nam (độ cao 65m) - Báo cáo " XÂY DỰNG THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ" potx

Bảng 1..

Tiềm năng năng lượng gió ở Việt Nam (độ cao 65m) Xem tại trang 2 của tài liệu.
đến nay) và sử dụng phần mềm chuyên dụng để tính tốn cho được kết quả như sau (Bảng 2). - Báo cáo " XÂY DỰNG THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ" potx

n.

nay) và sử dụng phần mềm chuyên dụng để tính tốn cho được kết quả như sau (Bảng 2) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1. Sơ đồ khối của chương trình - Báo cáo " XÂY DỰNG THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ" potx

Hình 1..

Sơ đồ khối của chương trình Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 3. Tổng hợp so sánh các thông số năng lượng gió và hiệu ích tài chính chạy bằng - Báo cáo " XÂY DỰNG THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ" potx

Bảng 3..

Tổng hợp so sánh các thông số năng lượng gió và hiệu ích tài chính chạy bằng Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan