Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy

37 1.7K 9
Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA DU LỊCH NGUYỄN VĂN CẦN BÁO CÁO THỰC TẬP Đề Tài: Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Vườn Quốc Gia Xuân Thủy Chuyên ngành: Việt Nam Học Người thực hiện: Nguyễn Văn Cần Lớp: Quản Trị Du Lịch B – K11 Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thúy Hằng Hải Phòng, ngày 08 tháng 08 năm 2013 Lời cảm ơn Qua đợt thực tập em xin chân thành cảm ơn tổ chức, xếp quan tâm ban lãnh đạo Khoa Du Lịch – Trường Đại Học Hải Phịng giúp chúng em có đợt thực tập bổ ích thiệt thực Đã giúp chúng em có hội thực sử dụng kiến thức đào tạo năm qua đưa vào sử dụng thực tế, tăng thêm kiến thức thực tế kinh nghiệm bổ ích làm tiền đề cho việc phát triển công việc sau Đặc biệt tổ chức khoa học công tác huấn luyện, trao đổi xếp Giảng viên hướng dẫn đẫ giúp cho chúng em dễ dàng tiếp cận thực tế cách đến làm việc đơn vị thực tập Em cám ơn giúp đỡ tận tình ban lãnh đạo nhân viên làm việc VQG Xn Thủy Đã nhiệt tình đón tiếp giúp đỡ hướng dẫn em trình học tập, cách làm việc thực tế, cách tìm hiểu tư liệu tổ chức cho chúng em xuống khảo sát thực tế rõ Trong trình thực tập nhận dạy cặn kẽ truyền tải kinh nghiệm công việc chị Trần Thị Trang phòng du lịch tạo hội để chúng em trực tiếp tiếp xúc, làm việc với đoàn khách nước nội địa đến với VQG Xuân Thủy Đây kiến thức cần thiết giúp ích cho em nhiều thu sau đợt thực tập Bên cạnh đó, em chân thành cảm ơn đồng hành Giảng Viên Hướng dẫn Cô Bùi Thúy Hằng giúp đỡ việc hướng dẫn thực tập, giải báo cáo, thắc mắc chúng em cần định hướng cho đề tài mà chúng em chọn để báo cáo Cô tạo điều kiện cho chúng em việc cung cấp nguồn tài liệu tham khảo để công việc thực tập trình làm báo cáo diễn thuận lợi đạt kết tốt Một lần em xin chân thành cảm ơn! Mục Lục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài Nội Dung Chương 1: Khái quát đơn vị thực tập nhật kí thực tập 1.1 Khái quát ban quản lí vườn quốc gia xuân thủy 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Chức lĩnh vực hoạt động 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 1.1.4 Tình hình hoạt động -5 năm vừa qua 1.1.5 Chiến lược phương hướng phát triển đơn vị tương lai 1.1.5.1 Tính tồn diện 1.1.5.2 Tính trọng tâm trọng điểm 1.1.5.3 Về không gian thời gian 1.2 Nhật ký thực tập ( 01/07 đến ngày 30/07/2013 ) Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch bền vững VQG XuânThủy 2.1 Tình hình chung 2.2.Tiềm phát triển du lịch VQG Xuân Thủy 2.2.1 Tài nguyên thiên nhiên 2.2.2.Tài nguyên du lịch nhân văn 2.2.3 Điều kiện, dịch vụ sở vật chất kĩ thuật 2.2.3.1 Cơ sở lưu trú 2.2.3.2 Cơ sở dịch vụ ăn uống 2.2.3.3 Hệ thống giao thông 2.2.4 Các tuyến du lịch 2.2.4.1 Tuyến du thuyền cửa sông 2.2.4.2 Tuyến xem chim 2.2.4.3 Tuyến điền dã 2.2.4.4 Tuyến du khảo đồng quê 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững VQG Xuân Thủy 2.3.1 Hiện trạng khách du lịch 2.3.1.1 Khách du lịch quốc tế 2.3.1.2 Khách du lịch nội địa 2.3.2 Những ưu điểm 2.3.3 Hạn chế Chương Giải pháp phát tiển du lịch bền vững VQG Xuân Thủy 3.1 Các định hướng phát triển du lịch VQG Xuân Thủy 3.2 Dự báo phát triển Du Lịch Sinh Thái nghiên cứu khoa học giáo dục môi trường 3.3 Đề xuất số định hướng cho phát triển du lịch bền vững VQG Xuân Thủy 3.3.1 Bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên 3.3.1.1 Bảo vệ tôn tạo cảnh quan thiên nhiên VQG Xuân Thủy, xây dựng thực thi phương án bảo vệ đa dạng sinh học 3.3.1.2 Quản lí bền vững nguồn lợi thủy sản VQG Tạo điều kiện để nhân dân địa phương tham gia tích cực vào việc quản lí Nguồn Lợi Thủy Sản khu vực 3.3.1.3 Xây dựng thực thi phương án quy hoạch quản lí điều tiết chế độ thủy văn 3.3.1.4 Quy hoạch cảnh quan kiến trúc VQG để phục vụ cho việc xây dựng sở hạ tầng 3.3.1.5 Xây dựng chương trình nghiên cứu giám sát môi trường, đa dạng sinh học Đào tạo đội ngũ cán ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ 3.3.2 Xây dựng phát triển mơ hình Du Lịch Sinh Thái 3.3.2.1 Xây dựng sở hạ tầng cho mơ hình Du Lịch Sinh Thái 3.3.2.2 Đào tạo tổ chức 3.3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực 3.3.2.4 Đầu tư phát triển sở hạ tầng 3.3.2.5 Quản lý khu du lịch bền vững 3.3.2.6 Thu hút tham gia cộng đồng địa phương 3.3.3 Các giaỉ pháp bổ sung 3.3.3.1 Chính sách đất đai 3.3.3.2 Chính sách bảo vệ an ninh quốc phòng 3.3.3.3 Giải pháp huy động vốn đâu tư quy hoạch: Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Mục lục phải có số trang em Mở đầu Lý chọn đề tài Chúng ta biết du lịch mệnh danh ngành công nghiệp khơng khói, ngành kinh tế phát triển nhanh hàng đầu giới Cuộc sống người ngày phát triển, nhu cầu hưởng dịch vụ du lịch ngày tăng lên, du lịch ngành kinh tế mang lại hiệu cao thân thiện với môi trường Đối với nước ta, Đảng Nhà nước xác định “du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao” đề mục tiêu “phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” (Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lân thứ I, 2001) “phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế-xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệ hóa, đại hóa đất nước” Nam định tỉnh có tài nguyên du lịch phong phú, đặc biệt có Vườn Quốc gia Xuân Thủy địa điểm nhiều khách du lịch ngồi nước biết tới Trong chương trình phát triển du lịch tỉnh định hướng “Phát triển nhanh du lịch thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh Tăng cường đầu tư phát triển du lịch, mở thêm tour du lịch nước Coi trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch, nâng cao chất lượng phục vụ du lịch, tăng cường giữ gìn trật tự, bảo vệ mơi trường sinh thái Tuy nhiên bên cạnh hiệu việc khai thác du lịch hạn chế nhiều mặt yếu Đó sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, lượng khách du lịch chưa cao, chiến lược phát triển chưa có tầm nhìn xa Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “ Đánh giá phát triển du lịch bền vững Vườn Quốc Gia Xuân Thủy ( Nam Định )” làm nội dung nghiên cứu cho báo cáo thực tập Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài em nhằm làm rõ vai trị, ý nghĩa thực trạng phát triển du lịch bền vững Vườn Quốc Gia Xuân Thủy Trên sở lí luận thực tiễn báo cáo đưa đánh giá, giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc phát triển du lịch bền vững thời gian tới để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tỉnh nhà Để đạt mục đích đó, đề tài thực nhiệm vụ sau - Hệ thống hóa vấn đề lí luận liên quan đến phát triển du lịch theo hướng bền vững - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Vườn Quốc Gia Xuân Thủy - Đề xuất giải pháp để thúc đẩy phát triển du lịch bền vững thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Vườn Quốc Gia Xuân Thủy - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Địa bàn Vườn Quốc Gia Xuân Thủy – Nam Định + Về thời gian: Từ năm 2007 đến năm 2011 - Tình hình nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài chủ yếu năm phạm vi cán nhân viên Ban quản lí Vườn Quốc Gia như: + Báo cáo thực trạng phát triển du lịch – tác giả Trần thị Trang Nguyễn Viết Cách Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để xem xét phân tích vấn đề cách khoa học, khách quan - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học - Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp thống kê + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế Ý nghĩa đề tài - Đề tài đánh giá thực trạng phát triển du lịch Vườn Quốc Gia - Quá trình nghiên cứu, đề tài thấy ưu điểm cần phát huy tồn cịn mắc phải q trình phát triển du lịch Vườn Quốc Gia Xuân Thủy - Làm sở cho địa phương nghiên cứu vận dụng đưa giải pháp để phát triển du lịch bền vững địa bàn Vườn Quốc Gia Xuân Thủy nói riêng tỉnh nói chung - Ngồi đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho quan tâm nghiên cứu vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm ba chương: Chương 1: Khái quát đơn vị thực tập nhật kí thực tập Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch bền vững VQG Xuân thủy thời gian từ 2007 đến Chương 3: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững VQG Xuân Thủy Nội Dung Chương 1: Khái quát đơn vị thực tập nhật kí thực tập 1.1 Khái quát ban quản lí vườn quốc gia xn thủy 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Năm 1995, Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ Nông Nghiệp &PTNT) phê duyệt Luận chứng kinh tế kỹ thuật Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thuỷ; để sau UBND tỉnh Nam Hà định thành lập Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên trực thuộc Chi cục kiểm lâm tỉnh Nam Hà UBND tỉnh Nam Định đã thành lập ban quản lý khu bảo tồn vào ngày 01/10/1995 Sau đó, các hạng mục quản lý đã được chỉnh sửa, nâng cấp từ khu bảo tồn thiên nhiên lên VQG theo Quyết định Số 01/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 2/01/2003 Hiện tại, VQG Xuân Thuỷ thuộc sự quản lý của UBND tỉnh Nam Định Ngày 20/10/2003, bản kế hoạchđầu tư mới cho VQG đã được UBND tỉnh Nam Định phê duyệt theo Quyết đinh số 2669/QĐ-UB Ban quản lý VQG hiện có cán bộ, một trụ sở và thuộc sự quản lý của Sở NN&PTNT NamĐịnh (Nguyễn Viết Cách, Giám đốc VQG Xuân Thuỷ 2003 đến nay) 1.1.2 Chức lĩnh vực hoạt động Chức hoạt động vườn quốc gia Xuân Thuỷ là: - Bảo tồn đa dạng sinh học (các loài chim di cư,sinh vật biển,…) - Trồng rừng, cải tạo đất phòng hộ bờ biển,bảo vệ rừng - Quản lý việc khai thác, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản - Phát triển du lịch nâng cao đời sống cộng đồng dân cư địa phương - Đào tạo cán bảo vệ rừng giáo dục ý thức bảo tồn, phát triển tài nguyên sinh học cho cộng đồng dân cư - Nghiên cứu loài chim loài sinh vật biển 1.1.3 Cơ cấu tổ chức - Đứng đầu vườn quốc gia giám đốc vườn quốc gia: người đại diện cho VQG nhà nước chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm su có tham khảo ý kiến nghành chức hữu quan Giám đốc VQG có nhiệm vụ tuân thủ nhiệm vụ nhà nước mối quan hệ với tổ chức Đảng, đồn thể tn thủ chương trình hoạt động VQG Giám đốc có quyền tổ chức giải tán số phận trực thuộc đơn vị quản lí - VQG có từ 1-2 phó giám đốc có khả thay mặt giám đốc thực hiệ số nhiệm vụ chuyên môn giám đốc giao - Các phận khác VQG bao gồm: Phòng kinh tế tổng hợp, phòng khoa học kĩ thuật, phịng quản lí bảo vệ, phịng du lịch Ban quản lí vườn quốc gia xn thủy Phịng tổng hợp Kế tốn Phịng du lịch Tài vụ Phịng bảo vệ Phịng khoa học kĩ thuật Hướng dẫn viên du lịch 1.1.4 Tình hình hoạt động -5 năm vừa qua - Hợp tác với tổ chức quốc tế nước như:Trung tâm nghiên cứu rừng ngập mặn(CRES),hiệp hội vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên(VNPPA),tổ chức bảo tồn vùng đất ngập nước có tầm quan trọng đặc biệt(Ramsar),tổ chức bảo tồn phát triển cộng đồng,liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế(IUCN),rừng ngập mặn cho tương lai(MFF),…Để nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh vât - Hợp tác giúp đỡ sinh viên nước ngoài(Hà Lan,Thuỵ Điển,Anh,Pháp,…) đến học tập,nghiên cứu - Tổ chức buổi vệ sinh môi trường Ban quản lí VQGXT phối hợp với huyện đồn giao thuỷ tổ chức sinh viên nước quốc tế tham gia 10 Như quy hoạch quản lí bảo vệ phát triển VQG cần phát huy tối mặt mạnh, đồng thời phải lo giải pháp thích hợp để giải mặt yếu, bước tiến tới thực mục tiêu xây dựng VQG thành mơ hình sử dụng khơn khéo bền vững hệ sinh thái ngập nước tiêu biểu vùng ven biển châu thổ Sông Hồng Chương Giải pháp phát tiển du lịch bền vững VQG Xuân Thủy 3.1 Các định hướng phát triển du lịch VQG Xuân Thủy - Hợp tác đẩy mạnh công tác bảo tồn đa dạng sinh học với tổ chức nước quốc tế - Tham gia hội thảo khoa học nước quốc tế học hỏi rút kinh nghiệm việc bảo tồn,phát triển tài nguyên sinh học,cũng tài nguyên du lịch 23 - Tổ chức buổi học tập nâng cao,giáo dục ý thức cho người dân việc bảo vệ rừng loại tài nguyên - Đẩy mạnh phát triển du lịch,xây dựng chương trình du lịch hấp dẫn.Phát triển du lịch sinh thái kết hợp với du lịch cộng đồng giúp nâng cao đời sống cộng đồng dân cư địa phương,đồng thời có biện phát để phát triển du lịch bền vững - Sử dụng rừng để phát triển du lịch bền vững.Tăng cường lao động cộng đồng tham gia quản lý phát triển du lịch - Giảm bớt sức ép khai thác,tàn phá môi trường Thực nhiệm vụ “Xây dựng phát triển Vườn quốc gia Xuân Thuỷ đáp ứng yêu cầu tại, đồng thời thoả mãn mong ước tốt đẹp hệ mai sau” 3.2 Dự báo phát triển Du Lịch Sinh Thái nghiên cứu khoa học giáo dục môi trường Nếu bảo vệ tốt sinh cảnh tự nhiên VQG Xuân Thủy tạo tiềm phong phú cho việc phát triển mơ hình Du Lịch Sinh Thái khu vực Trong trào lưu chung phát triển kinh tế xã hội: Ngày nghỉ dài nhận thức đa số người dân vớ cội nguồn tự nhiên, với ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường cộng đồng nâng cấp, hội tốt để phát triển Du Lịch Sinh Thái VQG Xuân Thủy Tài nguyên động vật hoang dã như: Đàn chim di trú quý với thiên nhiên trù phú khoáng đạt Trong tương lai gần, địa hấp dẫn du khách yêu thích thiên nhiên nước quốc tế Đối với nghiệp bảo tồn thiên nhiên VQG Xuân Thủy trì tốt chức trường nghiên cứu khoa học nước quốc tế đầy tiềm Đồng thời cung tạo mơ hình giáo dục mơi trường thíc hợp với cộng đồng địa phương du khách 3.3 Đề xuất số định hướng cho phát triển du lịch bền vững VQG Xuân Thủy 3.3.1 Bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên 24 3.3.1.1 Bảo vệ tôn tạo cảnh quan thiên nhiên VQG Xuân Thủy, xây dựng thực thi phương án bảo vệ đa dạng sinh học - Bảo vệ quần xã thực vật tiêu biểu 100 loài vùng cửa sơng ven biển Bắc Bộ có VQG Xuân Thủy Đây sở để bảo tồn nguồn gen động thực vật quya tạo điều kiện để loài vật khác tái đinh cư vào khu vực - Tái tạo tái tạo lại quần xã thực vật tiêu biểu đồng châu thổ Sơng Hồng chưa có VQG Xây dựng vườn thực vật rộng 16 gần khu giưã Cồn Ngạn, bao gồm loài gập mặn tiêu biểu Việt Nam động vật nhằm tạo cảnh quan tươi đẹp cho VQG phục vụ tốt cho mục đích nghiên cứu khoa học thăm quan du lịch - Bảo vệ nguồn gen động vật quý hiếm, cụ thể loài chim nghi sách đỏ quôc tế, thông qua việc bảo vệ khu cư trú loài Điều tra loài động vật quý khác 3.3.1.2 Quản lí bền vững nguồn lợi thủy sản VQG Tạo điều kiện để nhân dân địa phương tham gia tích cực vào việc quản lí Nguồn Lợi Thủy Sản khu vực - Quản lí bảo vệ tốt môi sinh môi trường nhằm thỏa mãn điều kiện sinh thái nguồn lợi thủy sản Đa dạng hóa, trì nâng cao suất thủy sản để tăng nguồn thu nhập cho cư dân địa phương - Xã hội hóa việc quản lí bảo vệ nguồn lợi thủy sản, nhằm thực tốt khuyến cáo công ước Ramsar sử dụng khôn khéo tài nguyên đất ngập nước, kết hợp hài hòa yêu cầu bảo tồn phát triển 3.3.1.3 Xây dựng thực thi phương án quy hoạch quản lí điều tiết chế độ thủy văn - Kiểm soát chất lượng môi trường nước, đảm bảo môi sinh phù hợp với điều kiện sống quần xã thực vật loài động vật hoang dã VQG - Xây dựng hẹ thống cầu cảng, đường nạo vét sơng lạch nhằm lưu thơng điều hịa nguồn nước phục vụ tốt công tác điều tra bảo vệ thăm quan du lịch 25 3.3.1.4 Quy hoạch cảnh quan kiến trúc VQG để phục vụ cho việc xây dựng sở hạ tầng - Theo hướng đồng bộ, đảm bảo kết hợp hài hòa kiến trúc đại cảnh quan đồng châu thổ sơng Hồng Thống cơng trình giao thơng thủy lợi cơng trình phục vụ du lịch - Quy hoạch tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tồn VGQ Tổ chức khơng gian kiến trúc khu Trung tâm dịch vụ điều hành Đề xuất mơ hìh kiến trúc nhà bảo tàng (bảo tàng động thực vật), Trung tâm diễn giải môi trường, Trung tâm hành dịch vụ, khu phục vụ thăm quan dịch vụ du lịch - Đề xuất mơ hình kiến trúc hệ thống Tour thăm quan, chòi quan sát, cầu qua đầm lầy Bố trí vùng hạt nhân phân khu phục vụ cho du lịch Đề xuất mơ hình cụm dân cư làm du lịch 3.3.1.5 Xây dựng chương trình nghiên cứu giám sát mơi trường, đa dạng sinh học Đào tạo đội ngũ cán ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ - Nghiên cứu tài nguyên thực vật - Nghiên tài nguyên động vật chim di trú - Nghiên sử dụng bền vững nguồn lợi thủy sản, xác định biện pháp quản lí bền vững tài ngun – mơi trường bảo tồn đa dạng sinh học hiệu - Xây dựng mơ hình canh tác tổng hợp Nơng – Lâm – Ngư kết hợp mơ hình kinh tế hộ vùng đệm - Thiết lập trì hệ thống quan thủy văn, chát lượng nước thủy sinh vật VQG - Giám sát hiệu công tác quản lí phát triển kinh tế -xã hội Kiểm sốt diễn biến mơi trường cảnh báo sớm để có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu 3.3.2 Xây dựng phát triển mơ hình Du Lịch Sinh Thái 3.3.2.1 Xây dựng sở hạ tầng cho mơ hình Du Lịch Sinh Thái 26 - Khu dịch vụ du lịch: Bao gồm khu trung tâm du khách, bảo tàng động thực vật, khu nhà nghỉ sinh thái, khu vui chơi giải trí…Khu bố trí gần khu trung tâm hành dịch vụ VQG Xuân Thủy Quy mô khu dịch vụ vào việc tính tốn sức chứa sinh thái VQG ( diện tích từ 20 – 50 ) - Điểm tham quan: + Vườn thực vật mô hình Vườn động vật đất ngập nước cồn ngạn ( diện tích 10 – 20 ) + Rừng phi lao biển ( trạm biên phòng Cồn Lu ) xây dựng chòi quan sát, khu nhà nghỉ sinh thái 2ha dịch vụ tắm biển, cắm trại + Rừng phi lao biển ( ngang Giao Xuân – cuối Cồn Lu ) xây dựng chòi quan sát, nhà nghỉ sinh thái ( 2ha) dịch vụ tắm biển cắm trại + Rừng phi lao bãi biển ( ngang bãi Nứt, Cồn Lu ) xây dựng chòi quan sát dịch vụ tắm biển ( bãi tắm đẹp ) + Các bãi chim đầu Cồn Ngạn, Cồn Xanh cuối Cồn Lu, xây dựng chòi quan sát cho bãi chim + Mơ hình lâm ngư kết hợp Cồn Ngạn ( tuyến cần sửa sang nâng cấp đường cho du khách lại thuận tiện ) + Mơ hình sinh thái nhân văn, kiến trúc tôn giáo ( nhà thờ, chùa chiền ) vùng đệm VQG Ở số điểm thăm quan có thết kế xây dựng chịi quan sát nhà nghỉ sinh thái số lượng lượng du khách hạn chế Đồng thời tăng cường trang thiết bị phục vụ du lịch ( phương tiện vận chuyển thủy bộ, quan trắc, bảng dẫn cơng trình phụ trợ khác…) Thiết kế tour - Tuyến 1: Đi từ nhà môi trường cửa sông Trà, thăm Cồn Xanh, bãi phi lao ( Trạm biên phòng Cồn Lu), quay nhà môi trường ( tuyến chủ yếu dành cho khách du lịc phổ thơng, có thời gian từ 4-6h ) - Tuyến 2: Đi từ văn phòng VQG theo sông Vọp thăm khu cuối cồn Lu, thuyền dải dọc cát ven biển Cồn Lu xem chim rừng sau thuyền 27 văn phịng VQG ( tuyến dành cho khách Du Lịch Sinh Thái đích thực, thời gian từ 1-2 ngày) - Tuyến 3: Đi đường thăm hệ thống nuôi trồng thủy sản quảng canh quan sát chimtreen dọc tuyến Cồn Ngạn, phần Bãi Trong khu dân cư vùng đệm ( thời gian tuyến ngày ) - Tuyến 4: Đi từ nhà văn phòng VQG thăm làng điện biên, sau thăm khu rừng ngập mặn trồng hội trữ thâp đỏ Đan Mạch, thăm mơ hình trại giống khu vây vạng Giao Xuân Sau dọc xã ven đệm thăm cảnh quan tập quán văn hóa cộng đồng địa phương: nhà thờ, mơ hình làng nghề…( thời gian 7h, tuyến áp dụng cho khách du lịch phổ thông ) 3.3.2.2 Đào tạo tổ chức - Đề suất thành lập ban quản lý du lịch VQG Xuân Thuỷ Ban quản lí du lịch phạm vi VQG chịu đạo trực tiếp ban quản lý Vườn Mơ hình ban quản lý Khu du lịch sinh thái Xuân Thuỷ, ban quản lý VQG, ban quản lý khu du lịch nhà nước bộ, ngành liên quan UBND tỉnh Nam Định, Tổng cục du lịch, ban ngành liên quan tỉnh sở thương mại du lịch quan hệ phối hợp nhiệm vụ chủ yếu ban quản lý du lịch là: xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển khu du lịch phù hợp đặc biệt du lịch sinh thái VQG; lập kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực; liên kết thành hệ thống mối liên quan với quan ban ngành có liên quan; tiến hành quảng bá du lịch cho khu vực - Thành lập trung tâm du lịch sinh thái giáo dục môi trường Trong trung tâm khu trung tâm giáo dục môi trường nơi du khách nghe thuyết trình (bằng hình ảnh, vật, hội thoại, trao đổi) Từ du khách đến khu chức khác để thực chuyến du lịch phạm vi VQG với hành trang kiến thức nâng lên 3.3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực - Đào tạo cán nhân viên: Hiện đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cần bổ sung đủ số lượng Kết hợp đào tạo 28 với đào tạo lại đội ngũ cán để họ có đủ kiến thức lực điều hành hoạt động - Đào tạo hướng dẫn viên, tiếp viên, nhân viên phục vụ khác( bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch khả ngoại ngữ) -Về hình thức đào tạo: đào tạo tập chung chức, dài hạn ngắn hạn Đào tạo nước quốc tế Cử cán tham gia lớp tập huấn, tham quan học tập, hội thảo giao lưu đối thoại để tăng cường lực hoạt động thông qua trải nghiệm thực tế Thiết lập sở liệu VQG Xuân Thuỷ Kết hoạt động nghiên cứu thực thi VQG có giá trị lớn việc quản lý bảo vệ bền vững hệ sinh thái đất ngập nước Những liệu cần lưu giữ cách có khoa học, có tổ chức, trao đổi 3.3.2.4 Đầu tư phát triển sở hạ tầng - Xây dựng sở hạ tầng cho mơ hình Du Lịch Sinh Thái: Khu dịch vụ du lịch: bao gồm Trung Tâm du khách, bảo tàng động thực vật, khu nhà nghỉ sinh thái, khu vui chơi giải trí Những dịch vụ thiết yếu: Hệ thống điện, đường, nước sinh hoạt, thông tin liên lạc, dịch vụ khác cần ưu tiên xây dựng để tạo điều kiện tốt cho hoạt động du lịch thu hút khách tham quan - Điểm tham quan: Vườn thực vật mơ hình Vườn động vật Cồn Ngạn Chòi quan sát, khu nhà nghỉ sinh thái Trạm biên phòng Cồn Lu Xây dựng chòi quan sát dịch vụ tắm biển, cắm trại Bãi nứt – Cồn Lu, khu vực đẹp thuận lợi Chòi quan sát chim đầu Cồn Ngạn, Cồn Xanh, cuối Cồn Lu Mơ hình lâm ngư kết hợp Cồn Ngạn Các cơng trình kiến trúc tơn giáo( nhà thờ, chùa chiền, ) 3.3.2.5 Quản lý khu du lịch bền vững - Tính tốn sức chứa sinh thái thích hợp cho khu du lịch, tổ chức quan trắc đánh giá thường xuyên tác động hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên sinh thái nhân văn Từ đề biện pháp điều chỉnh quản lý kịp thời 29 - Xây dựng quy chế quản lý khu du lịch: xác định phí vào vườn, quy định với khách du lịch, quy định bảo vệ tài nguyên môi trường Xác định chế phân phối lợi ích từ du lịch( cho VQG, ngân sách địa phương cộng đồng) - Tiếp thị quảng bá DLST: Tăng cường marketing phương tiện truyền thông nhiều hình thức phổ biến như: in tờ rơi, lập trang Web, tổ chức mùa du lịch VQGXT - Tăng cường giao lưu hợp tác với quan liên quan: sở môi trường tỉnh Nam Định, tổng cục du lịch, ban ngành liên quan tỉnh, Các tổ chức bảo tồn thiên nhiên: IUCN, WWF, Birdlife, 3.3.2.6 Thu hút tham gia cộng đồng địa phương Trong lĩnh vực du lịch thiếu tham gia địa phương đồng nghĩa với tác động tiêu cực lên kinh tế xã hội Đa số dân sống nghề làm ruộng, thời gian gần họ tham gia nhiều vào hoạt động nuôi trồng khai thác thuỷ sản vùng bãi biển Nhưng bình qn thu nhập khơng cao Các dịch vụ đáp ứng nhu cầu cho khách du lịch mà người dân đảm nhận bao gồm: sản xuất bán đồ thủ công mỹ nghệ, dịch vụ lưu trú, ăn uống, dịch vụ hướng dẫn, dịch vụ vận chuyển (chèo đò) dịch vụ khác Ngoài hoạt động du lịch vùng cịn đem lại nhiều lợi ích cho dân địa phương, ngồi lợi ích kinh tế cịn có lợi ích văn hố có hội giao lưu văn hố, tun truyền, giáo dục để gìn giữ phát huy sắc văn hoá địa phương 3.3.3 Các giaỉ pháp bổ sung 3.3.3.1 Chính sách đất đai - Đối với vùng lõi: Trước tất phải hồn tất thủ tục cấp sổ bìa đỏ quyền giao sử dụng đất vùng lõi cho ban quản lí VQG theo luật định Tiếp theo, quy hoạch sử dụng đất hợp lí Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt cần bảo tồn nghiêm túc Phân khu phục hồi sinh thái cần áp dụng sách giao khốn để sử dụng nguyên tắc sử dụng khôn khéo tài nguyên đất ngập nước 30 Phân khu dịch vụ cần tôn tạo, xây dựng cảnh quan, phục vụ tốt cơng tác quản lí bảo tồn, đồng thời kết hợp đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục môi trường du lịch, tham quan giải trí - Đối với vùng đệm : + Khu dân cư canh tác nông nghiệp: giao đất ổn định lâu dài cho nơng dân, khuyến khích chuyển dịch cấu sản xuất, đẩy mạnh thâm canh, tạo giá trị thu nhập cao nhằm cải thiện đời sống cho nhân dân + Khu rừng phòng hộ: Trước mắt giữ nguyên trạng để rừng phát huy cức phòng hộ cải thiện môi trường Về lâu dài, cần trì phần diện tích rừng ngập mặn thích hợp để đảm bảo môi trường sinh thái vùng Khi chuyển đổi rừng ngập mặn sang nuôi trồng thủy sản cần áp dụng biện pháp thích hợp để tạo mơ hình lâm ngư nghiệp kết hợp, nhằm phát triển nghề nuôi trồng thủy sản bền vững - Vùng nuôi trồng thủy sản: Quy hoạch khoảng 300 – 400 xây dựng mơ hình ni tơm bán tham canh Diện tích đầm cịn lại đầm tơm trắng Cồn Ngạn Bãi Trong cần chuyển sang nuôi sinh thái Những đầm trắng cần có biện pháp phục hồi lại rừng ngập mặn để cải thiện môi trường nuôi 3.3.3.2 Chính sách bảo vệ an ninh quốc phịng Đây khu vực biên phòng nên viêc bảo vệ tài nguyên môi trường gắn liền với công tác an ninh quốc phòng vùng biên giới Cần tăng cường lực quản lí bảo vệ cho lực lượng vũ trang khu vực ( biên phòng, đội ,an ninh ) đơn vị quản lí tài nguyên Xây dựng chế sách thích hợp để động viên quần chúng nhân dân tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ an ninh giới, nhằm bước thiết lập trật tự vè mặt khu vực Góp phần đảm bảo giữ vững an ninh quốc phòng tuyến biển 3.3.3.3 Giải pháp huy động vốn đâu tư quy hoạch: - Giải pháp huy động vốn đâu tư từ ngân sách nhà nước: Nguồn vốn tập trung đầu tưvào cơng trình trọng yếu mang tính định hướng như: Hệ thống giao thông đầu mối, hệ thống thủy lợi cấp 1, hệ thống điện chính, khu vực trung tâm Để huy động phát huy hiệu nguồn vốn này, 31 cần tranh thủ quan tâm nghành, cấp, tiến hành phải thực đầy đủ nhanh chóng quy trình theo quy định quản lí đầu tư xây dựng nhà nước phân cơng cán có trách nhiệm có lực để đảm bảo cơng việc - Giải pháp huy động vốn tổ chức cá nhân, địa phương: Thực chế đấu thầu, giao quyền sử dụng đất sản xuất kinh doanh, đảm bảo lwoij ích hài hịa nhân dân nhà nước, thơng qua để động viên tổ chức cá nhân tham gia đầu tư - Tăng cường công tác quảng bá, mở rộng hình thức liên doanh, liên kết tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư nguồn vốn bên Đặc biệt quan tâm thu hút nguồn vốn ODA cho dự án vùng đệm, dự án du lịch sinh thái Tạo môi trường thuận lợi để sẵn sàng tiếp thu dự án nhỏ tổ chức phi phủ, tôt chức quốc tế khác quan tâm hỗ trợ cho khu vực để bảo tồn phát triển ngày tốt tài nguyên – môi trường khu Ramsar Xuân thủy Kết luận Thông qua việc nghiên cứu đề tài giúp đánh giá thực trạng phát triển du lịch diễn VQG Xuân Thủy – Một nơi có tiềm lực phát triển du lịch hấp dẫn Đề tài giúp nhìn nhận lại việc làm chưa làm cơng tác quản lí thúc đẩy phát triển du lịch diễn cách mạnh mẽ bền vững VQG Thông qua phương pháp nghiên cứu 32 đánh giá từ thực tế, đề tài giúp đưa định hướng, dự báo giải pháp thích hợp để đóng góp vào đường hướng việc xây dựng mục tiêu chiến lược việc phát triển du lịch VQG Đề tài giúp mở hướng thích hợp cho việc bảo tồn kết hợp vào khai thác du lịch giải đời sống nhân sinh cư dân vùng đệm khu vực VQG Đây dịp giúp quảng bá hình ảnh VQG Xuân Thủy tới nhiều người, nhiều nơi định hướng quảng bá vừa có tính xã hội vừa có tính kinh tế hóa Gợi mở nhu cầu đầu tư phát triển cho VQG Đề tài giúp vần đề cần bắt tay làm phải củng cố lại công bảo tồn, gìn giữ nguồn tài nguyên bị đe dọa nhiều trước nguy bị tàn phá biến vĩnh viễn Đồng thời đề tài chuyển tải thông điệp hay chung ta xây dựng bảo vệ môi trường trước nuộn Những nội dung thể báo cáo tìm hiểu thu thập qua trình thực tập sở dạy người hướng dẫn Được tổng hợp, tham khảo đánh giá thông qua hiểu biết tìm hiểu chủ đề tài Chính khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Qua mong sở đào tạo sở thực tập có đánh giá, bổ sung để làm cho đề tài hoàn chỉnh hơn, để thực trở thành đề tài hữu ích cho thực tế Đóng góp phần vào phát triển VQG Xn Thủy nói riêng q trình phát triển VQG khác Tài liệu tham khảo Nguyễn Minh Tuệ nhóm tác giả, địa lí du lịch, NXB TPHCM, 1999 PGS - TS Trần đức Thanh , nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2000 Các hệ sinh vật vùng ngập nước,Thạc sĩ Phạm minh đức, 2004 33 Tổng quan du lịch Nam Định UBND TP Nam Định, 2005 Và nguồn tài liệu khác Phụ lục - Hình ảnh trụ sở quang cảnh VQG Xuân Thủy: 34 - Hình ảnh sinh vật VQG Xuân Thủy: 35 - Hình ảnh sinh hoạt văn hóa kiến trúc tơn giáo vùng đệm VQG: 36 - Hình ảnh hoạt động du lịch tai VQG Xuân Thủy: 37 ... nghĩa thực trạng phát triển du lịch bền vững Vườn Quốc Gia Xuân Thủy Trên sở lí luận thực tiễn báo cáo đưa đánh giá, giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc phát triển du lịch bền vững thời gian... tưởng để thu hút khách du lịch tương lai không xa 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững VQG Xuân Thủy 2.3.1 Hiện trạng khách du lịch 2.3.1.1 Khách du lịch quốc tế Năm Lượt khách... nhằm phát triển du lịch bền vững VQG Xuân Thủy Nội Dung Chương 1: Khái quát đơn vị thực tập nhật kí thực tập 1.1 Khái quát ban quản lí vườn quốc gia xuân thủy 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển

Ngày đăng: 12/03/2014, 00:39

Hình ảnh liên quan

1.1.4. Tình hình hoạt động trong 3 -5 năm vừa qua - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy

1.1.4..

Tình hình hoạt động trong 3 -5 năm vừa qua Xem tại trang 10 của tài liệu.
6 Thăm trung tâm nghiên cứu rừng ngập mặn,thăm mơ hình du lịch sinh thái tại xã Giao Xuân. - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy

6.

Thăm trung tâm nghiên cứu rừng ngập mặn,thăm mơ hình du lịch sinh thái tại xã Giao Xuân Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Hình ảnh về các sinh vật tại VQG Xuân Thủy: - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy

nh.

ảnh về các sinh vật tại VQG Xuân Thủy: Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Hình ảnh sinh hoạt văn hóa và kiến trúc tơn giáo ở vùng đệm của VQG: - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy

nh.

ảnh sinh hoạt văn hóa và kiến trúc tơn giáo ở vùng đệm của VQG: Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Hình ảnh hoạt động du lịch tai VQG Xuân Thủy: - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy

nh.

ảnh hoạt động du lịch tai VQG Xuân Thủy: Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan