Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng ngoại thương Hà Tỉnh

69 637 6
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng ngoại thương Hà Tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng ngoại thương Hà Tỉnh

Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng - Tài chínhDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTNHTM : Ngân hàng thương mạiNHTM Nhà nước : Ngân hàng thương mại Nhà nướcNHNT Việt Nam : Ngân hàng Ngoại Thương Việt NamNHNT Tĩnh : Ngân hàng Ngoại Thương TĩnhNHTM Cổ phần : Ngân hàng thương mại Cổ phầnNHBL : Ngân hàng bán lẻCNTT : Công nghệ thông tinSV: Nguyễn Xuân Dũng Lớp: Tài chính công 461 Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng - Tài chínhDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂUBiểu 1: Tỷ trọng về doanh thu và lợi nhuận của dịch vụ ngân hàng bán lẻ mà các NHTM quốc doanhBiểu2 : Tỷ trọng về doanh thu và lợi nhuận của dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các NHTM cổ phầnBiểu 3: Tổng nguồn vốn huy động Biểu 4: Phân loại nguồn vốn huy động theo thời gianBiểu 5: Báo cáo công tác kho quỹ năm 2007Biểu 6: Bảng báo cáo doanh số cho vayBiểu 7: Bảng sao kê hợp đồng tín dụng chưa thu nợ đến ngày 31/12/2007Biểu 8: Doanh số thu hồi nợBiểu 9: Bảng sao kê chi tiết lãi chưa thu, chưa trả (ngày 31/12/2007)SV: Nguyễn Xuân Dũng Lớp: Tài chính công 462 Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng - Tài chínhLỜI MỞ ĐẦUTrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra cho hệ thống tài chính nói chung, hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng những thách thức lớn. Việc hội nhập vào cồng đồng tài chính quốc tế là một tiền đề quan trọng tạo ra thuận lợi cho các hoạt động của ngân hàng và quá trình đổi mới của ngân hàng. Tĩnh là một tỉnh có nền kinh tế chưa phát triển, ở đây chỉ có các NHTM nhà nước hoạt động nên vấn đề cạnh tranh thật sự gay gắt. Tuy nhiên, các ngân hàng trên địa bàn đang hoạt động theo hình thức truyền thống đó là cho vay để kinh doanh sản xuất là chính. Việc cạnh tranh của các NHTM nhà nước chủ yếu là những cuộc đua lãi suất huy động và lãi suất cho vay nên đối tượng khách hàng không được ổn định. Tuy là một địa bàn kinh tế nhỏ nhưng trong những năm qua kinh tế Tĩnh cũng có những nét biến đổi lớn, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng cao, thu nhập bình quân đầu người tăng do đó các doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng với người dân trên địa bàn cũng rất cần các ngân hàng đáp ứng những dịch vụ ngân hàng cao cấp. Hiện nay ngân hàng thương mại cổ phần phát triển rất mạnh, dịch vụ ngân hàng rất phong phú. Theo khảo sát thì sắp tới các ngân hàng này sẻ mở chi nhánh tại địa bàn Tĩnh để tăng thị phần trong nước. Theo xu thế phát triển hiện nay cũng như khả năng cạnh tranh của các ngân hàng, việc phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ sẽ tạo ra một sân chơi mới giúp cho NHNT Tĩnh không những đứng vững trên thị trường Tĩnh mà còn chiếm lại được thị phần trên địa bàn.Thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ đang là thị trường hiện hữu và sinh lời chứ không còn chỉ ở dạng tiềm năng. Đặc biệt với sự đầu tư khá mạnh cho công nghệ từ năm 2002 của các ngân hàng, thị trường này sẽ bùng phát trong những năm tới, hứa hẹn những cuộc cạnh tranh sôi động giữa các tổ chức dịch SV: Nguyễn Xuân Dũng Lớp: Tài chính công 463 Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng - Tài chínhvụ tài chính. Nhưng việc phân biệt giữa dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ của các ngân hàng còn chung chung. Ngoài ra, Tĩnh là thị trường mà các dịch vụ ngân hàng bán lẻ còn rất nhiều tiềm năng phát triển, thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ sẽ là một chiến tuyến mới. Việc đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ là vấn đề cấp thiết đối với NHNT Tĩnh. Vì vậy, đề tài "Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng ngoại thương Tỉnh" ra đời nhằm đáp ứng được kỳ vọng trên. Bài viết gồm có 3 chương:Chương 1: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mạiChương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại NHNT TĩnhChương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại NHNT TĩnhDo thời gian thực tập tại Ngân hàng và trình độ của sinh viên còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự hướng dẫn, góp ý của các thầy cô.SV: Nguyễn Xuân Dũng SV: Nguyễn Xuân Dũng Lớp: Tài chính công 464 Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng - Tài chínhCHƯƠNG 1 - PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm về ngân hàng thương mạiNgân hàng thương mại là gì?. Ngân hàng thương mại (NHTM) là một trong những doanh nghiệp lâu đời, đặc biệt và phức tạp nhất trong nền kinh tế, có lẽ vì thế mà cho đến nay chưa có một định nghĩa thống nhất về ngân hàng. Tuỳ từng quốc gia và mỗi thời kỳ khác nhau về ngân hàng. Tuy nhiên dù được định nghĩa theo cách nào thì xét về bản chất, Ngân hàng thương mại là một loại hình trung gian tài chính đứng giữa người đi vay và người cho vay, hoạt động cơ bản của nó là đi vay để cho vay.Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét ngân hàng trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp:"Ngân hàng là các tổ chức trung gian tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế".Theo Luật Các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà xã hôi chủ nghĩa Việt Nam ghi: "Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán".Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế. Các Ngân hàng có thể được định nghĩa theo chức năng, các dịch vụ cụ thể hoặc vai trò mà chúng có thể thực hiện trong nền kinh tế. Vấn đề ở chỗ các yếu tố trên đang không ngừng thay đổi, thực tế có rất nhiều các Tổ chức Tài chính – SV: Nguyễn Xuân Dũng Lớp: Tài chính công 465 Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng - Tài chínhbao gồm cả các Công ty chứng khoán, các Công ty môi giới chứng khoán, quỹ hỗ trợ và các công ty bảo hiểm hàng đầu đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Ngược lại, ngân hàng cũng đang mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ về bất động sản và môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư quỹ hỗ trợ và thực hiện nhiều dịch vụ mới khác.Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế – Xã hội đều gửi tiền tại Ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò là thủ quỹ trong toàn xã hội. Thu nhập từ Ngân hàng là thu nhập quan trọng trong nhiều gia đình. Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu với các Doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với Nhà nước (thành phố, tỉnh…). Đối với các Doanh nghiệp, Ngân hàng thường là tổ chức cấp tín dụng để phục vụ cho việc mua bán hàng hoá dự trữ hoặc xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị. Khi Doanh nghiệp và người tiêu dùng phải thanh toán các khoản mua hàng hoá và dịch vụ, họ thường sử dụng séc, uỷ nhiệm chi, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử.v.v… và khi họ cần thông tin tài chính hay lập kế hoạch tài chính, họ thường tới Ngân hàng để được nhận lời tư vấn. Các khoản tín dụng của Ngân hàng cho chính phủ (thông qua chứng khoán Chính phủ) là nguồn Tài chính quan trọng để đầu tư, phát triển. Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là các chính sách tiền tệ, vì vậy là công cụ quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm phát triển kinh tế bền vững. Do đó, cần phải nghiên cứu và hiểu một cách cặn kẽ về loại hình tổ chức này để có thể vận hành và quản lý một cách có hiệu quả.1.1.2. Các dịch vụbản của ngân hàng thương mạiNgân hàng là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho công chúng và doanh nghiệp. Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác định SV: Nguyễn Xuân Dũng Lớp: Tài chính công 466 Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng - Tài chínhcác dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách có hiệu quả.1.1.2.1. Kinh doanh ngoại tệMột trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi (mua bán) ngoại tệ - một ngân hàng đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ. Trong thị trường tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ được thực hiện ở hầu hết tất cả các ngân hàng để phục vụ cho vấn đề kinh tế đối ngoại. Trên thị trường chủ yếu mua bán những ngoại tệ mạnh như: USD, EUR, GBP, HKD, JPY .Hoạt động kinh doanh liên quan đến ngoại tệ thường gặp phải tình trạng có thể bị tổn thất vốn do biến động tỷ giá gọi là rủi ro hối đoán. Để hạn chế rủi ro, các ngân hàng thường đưa ra các giải pháp nghiệp vụ như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng hoán đổi, hợp đồng quyền lựa chọn, hợp đồng bảo đảm.1.1.2.2. Cho vay- Cho vay thương mại: Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán (người bán chuyển các khoản phải thu cho ngân hàng để lấy tiền trước). Sau đó là bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trược tiếp đối với các khách hàng (là khách mua), giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh.- Cho vay tiêu dùng: Trong giai đoạn đầu hầu hết các ngân hàng không tích cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng rủi ro vỡ nợ tương đối cao. Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranh trong cho vay đã buộc các ngân hàng phải hướng tới người tiêu dùng như là một khách hàng tiềm năng. Tín dụng tiêu dùng đã SV: Nguyễn Xuân Dũng Lớp: Tài chính công 467 Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng - Tài chínhtrở thành một trong những loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh nhất ở các nước có nền kinh tế phát triển.- Tài trợ cho dự án: Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn, các ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ cho xây dựng nhà máy mới đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao. Mặc dừ rủi ro trong loại hình tín dụng này nói chung là cao song lãi lại lớn. Một số ngân hàng còn cho vay để đầu tư vào bất động sản.1.1.2.3. Nhận tiền gửiCho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìm mọi cách để huy động được tiền. Một trong những nguồn quan trọng là các khoản tiền gửi (thanh toán và tiết kiệm của khách hàng). Ngân hàng mở rộng dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ người có tiền và cam kết trả đúng hạn. Trong cuộc cạnh tranh để tìm và giành được các khoản tiền gửi, các ngân hàng đã trả lãi cho tiền gửi như là phần thưởng cho khách hàng về việc hy sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt và cho phép ngân hàng sử dụng tạm thời để kinh doanh. Việc chạy đua lãi suất của các ngân hàng để thu hút được lượng khách hàng lớn gửi tiền đang tăng dần lên. Việc phân biệt giữa ngân hàng thương mại nhà nước với ngân hàng cổ phần đã làm cho sự phân biệt lãi suất này rất lớn trong thị trường.1.1.2.4. Bảo quản vật có giáCác ngân hàng thực hiện việc lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản. Ngân hàng giữ vàng và giao cho khách hàng tờ biên nhận (giấy chứng nhận do ngân hàng phát hành). Do khả năng chi trả bất cứ lúc nào cho giấy chứng nhận, nên giấy chứng nhận đã được sử dụng như tiền - dùng để thanh toán các khoản nợ trong phạm vi ảnh hưởng của ngân hàng phát hành. Lợi ích của việc sử dụng phương tiện thanh toán bằng SV: Nguyễn Xuân Dũng Lớp: Tài chính công 468 Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng - Tài chínhgiấy thay cho bằng kim loại đã khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng để đổi lấy giấy chứng nhận của ngân hàng. Đó là hình thức đầu tiên của giấy bạc ngân hàng. Ngày nay, vật có giá được tách khỏi tiền gửi và khách hàng phải trả phí bảo quản.1.1.2.5. Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toánKhi các cá nhân gửi tiền vào ngân hàng, họ nhận thấy ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng của họ. Thanh toán quan ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức là người gửi tiền không cần phải đến ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách (còn được gọi là séc), khách hàng mang giấy đến ngân hàng sẽ nhận được tiền. Các tiện ích của thanh toán qua ngân hàng được mở rộng phạm ci, càng tạo nhiều tiện ích cho các cá nhân. Điều này đã khuyến khích các cá nhân gửi tiền vào ngân hàng để nhờ ngân hàng thanh toán hộ. Như vậy, một dịch vụ mới, quan trọng nhất được phát triển đó là tài khoản tiền gửi giao dịch (demand deposit), cho phép người gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hoá và dịch vụ. Việc đưa ra loại tài khoản tiền gửi mới này được xem là một trong những bước đi quan trọng nhất trong công nghiệp ngân hàng. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, nhiều thể thức thanh toán được phát triển như uỷ nhiệm chi, nhờ thu, L/C, thanh toán bằng điện thoại, thẻ .1.1.2.6. Quản lý ngân quỹCác ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp và nhiều cá nhân. Nhờ đó, ngân hàng thường có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng. Do có kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năng trong việc thu ngân, nhiều ngân hàng đã cung cấp cho khách dịch vụ quản lý ngân quỹ, trong đó ngân hàng đồng ý quản lý việc thu và chi cho một công ty SV: Nguyễn Xuân Dũng Lớp: Tài chính công 469 Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng - Tài chínhvà tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán. Việc quản lý ngân quỹ tuy không thu được lợi nhuận trước mắt về lãi suất hay phí dịch vụ mà có tác động sâu đến tình hình huy động vốn của ngân hàng. Việc lập nhiều tài khoản cho khách hàng sẽ có tỷ lệ thuận với lượng tiền gửi vào của khách hàng để lại trong ngân hàng. Từ đó việc quản lý việc thu nợ, hay kiểm soát được đối tượng khách hàng sẽ được thực hiện dễ dàng và có hiệu quả lớn hơn. Ngoài ra, việc quản lý ngân quỹ sẽ giúp cho ngân hàng nắm bắt được tình hình tài chính của khách hàng từ đó sẽ giúp cho ngân hàng phân loại khách hàng và đưa ra những dịch vụ phù hợp với khách hàng khi khách hàng cần thiết. Ngân hàng có thể tư vấn cho khách hàng những cách thức đầu tư hay tiêu dùng mà khách hàng đang hướng tới. Việc quản lý ngân quỹ cũng giúp cho ngân hàng chiếm lĩnh được thị trường, đó là việc rất quan trọng để ngân hàng cung cấp các dịch vụ phù hợp và có hiệu quả cao trong nền kinh tế. 1.1.2.7. Tài trợ các hoạt động của chính phủKhả năng huy động và cho vay với khối lượng lớn của ngân hàng đã trở thành trọng tâm chú ý của các chính phủ. Do nhu cầu chi tiêu lớn và thường là cấp bách trong khi thu không đủ, chính phủ các nước đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay của ngân hàng. Trong điều kiện các ngân hàng tư nhân không muốn tài trợ cho chính phủ vì rủi ro cao, chính phủ thường dùng một số đặc quyền trao đổi lấy các khoản vay của những ngân hàng lớn. Khi ngân hàng trung ương thành lập, chính phủ đều tìm cách tham dự, hoặc trực tiếp can thiệp để có được các khoản tín dụng lớn. Ngày nay, chính phủ dành quyền cấp phép hoạt động và kiểm soát các ngân hàng. Các ngân hàng được cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải cam kết thực hiện với mức độ nào đó các chính sách của chính phủ và tài trợ cho chính phủ. Các ngân hàng phải mua trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc theo một tỷ lệ nhất định SV: Nguyễn Xuân Dũng Lớp: Tài chính công 4610 [...]... khắp mọi nơi Nhiều ngân hàng (thường ngân hàng lớn) cung cấp dịch vụ ngân hàng đại lý cho các ngân hàng khác như thanh toán hộ, phát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi, làm ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ 1.2 Dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại Phân biệt giữa dịch vụ ngân hàng bán buôn, ngân hàng bán lẻ Trong hoạt động... sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.3 Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại Tuy tiềm năng rộng lớn nhưng dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở Việt Nam nói chung vẩn chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân và chưa theo kịp trình độ phát triển trong khu vực và trên thế giới về cả chất lượng, số lượng dịch vụ và các... điển Ngân hàng và Tin học thì Retail banking - hoạt động ngân hàng bán lẻ/ nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ/ dịch vụ ngân hàng bán lẻ - là dịch vụ ngân hàng dành cho quảng đại quần chúng, thường là một mhóm các dich vụ tài chính gồm cho vay trả dần, vay thế chấp, tín dụng chứng khoán, nhận tiền gửi và các tài khoản cá nhân Theo Ngân hàng thương mại - Quản trị và nghiệp vụ thì thuật ngữ " ngân hàng bán lẻ" ... Khoa: Ngân hàng - Tài chính dịch vụ ngân hàng bán lẻ cần phải được phát triển đồng bộ với các dịch vụ ngân hàng khác Cần phối hợp các bộ phận chức năng khác như bộ phận phục vụ doanh nghiệp để phát huy hiệu quả của dịch vụ, thu hút thêm mọi đối tượng khách hàng nhằm tăng lợi nhuận cho ngân hàng và tạo mối liên kết chặt chẽ giữa khách hàngngân hàng 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển dịch vụ. .. tương lai - Hài hoà: Dịch vụ ngân hàng bán lẻ phải được phát triển theo hướng kết hợp hài hoà giữa lợi ích của khách hàng với lợi ích của ngân hàng và mang lại lợi ích cho nền kinh tế Đầu tư để phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ yêu cầu vốn lớn trong khi môi trường kinh tế xã hội chưa phát triển, nhu cầu sử dụng dịch vụ chưa cao, đòi hỏi các ngân hàng phải hướng tới lợi ích lâu dài, kết hợp hài hoà giữa... phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ sẽ thu hút nhiều đối tượng khách hàng SV: Nguyễn Xuân Dũng Lớp: Tài chính công 46 Chuyên đề thực tập 21 Khoa: Ngân hàng - Tài chính Đa dạng hoá các sản phẩm và dịch vụ phi ngân hàng của ngân hàng, giúp nâng cao cơ sở công nghệ cho ngân hàng, nâng cao trình độ quản trị ngân hàng qua xử lý trực tuyến dữ liệu Hiện nay, trình độ quản trị của các ngân hàng. .. của các ngân hàng với chính phủ đó sẽ có tác động ngược trở lại nếu ngân hàng gặp khó khăn trong tài chính cũng như uy tín 1.1.2.8 Bảo lãnh Do khả năng thanh toán của ngân hàng cho một khách hàng rất lớn và do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của các khách hàng, nên ngân hàng có uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng Trong những năm gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng đa dạng và phát triển mạnh Ngân hàng thường... hoàn thiện và phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ cần phải được tiến hành trên quan điểm sau: - Bền vững: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ phải được thực hiện từng bước vững chắc nhưng cũng cần có bước đột phá để tạo đà phát triển nhanh trên cơ sở giữ vững được thị trường đã có, phát triển và mở rộng thị trường mới đồng thời vừa phát triển vừa nuôi dưỡng thị trường tiềm năng để phát triển thị trường... tới từng cá nhân riêng lẻ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua mạng lưới chi nhánh, hoặc là việc khách hàng có thể tiếp cận trực tiếp với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thông qua ccác dịch vụ ngân hàng được thực hiện với các khách hàng là công chúng, thường có quy mô nhỏ và thông qua các chi nhánh, nhằm đối lập với dịch vụ ngân hàng bán buôn (wholesale banking) là dịch vụ ngân hàng dành cho các định... hiểm, ngân hàng - chứng khoán Dịch vụ ngân hàng bán lẻ bao gồm nhiều loại hình như: Dịch vụ tín dụng bán lẻ, dịch vụ cho vay tiêu dùng, cho vay cá nhân (cho vay du học, cho vay mua ôtô, cho vay mua nhà trả góp, tài trợ dự án chuyên biệt, gửi tiền ), cho vay cầm cố, thế chấp, cho vay hộ gia đình Đây là mối quan tâm to lớn của các nước phát triển về mở rộng thị trường bán lẻ Dịch vụ phi tín dụng, dịch vụ . ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ...1.2. Dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại1.2.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương. điển Ngân hàng và Tin học thì Retail banking - hoạt động ngân hàng bán lẻ/ nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ/ dịch vụ ngân hàng bán lẻ - là dịch vụ ngân hàng

Ngày đăng: 03/12/2012, 10:31

Hình ảnh liên quan

Bảng báo cáo doanh số cho vay (Đơn vị: Tỷ VND) - Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng ngoại thương Hà Tỉnh

Bảng b.

áo cáo doanh số cho vay (Đơn vị: Tỷ VND) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng sao kê hợp đồng tín dụng chưa thu nợ đến ngày 31/12/2007 - Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng ngoại thương Hà Tỉnh

Bảng sao.

kê hợp đồng tín dụng chưa thu nợ đến ngày 31/12/2007 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng sao kê chi tiết lãi chưa thu, chưa trả (ngày 31/12/2007) - Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng ngoại thương Hà Tỉnh

Bảng sao.

kê chi tiết lãi chưa thu, chưa trả (ngày 31/12/2007) Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan