giải pháp tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp việt nam vào hệ thống logistics toàn cầu

97 968 0
giải pháp tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp việt nam vào hệ thống logistics toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... một doanh nghiệp có thể kết hợp bất cứ yếu tố Logistics nào vào v ớ i nhau hay tất cả các yếu tố Logistics tùy thuộc vào cấp độ yêu cầu của doanh nghiệp mình Logistics còn h ỗ trợ các hoạt động của doanh nghiệp thể hiện: sản xuất được Logistics hỗ trợ thông qua quản lý sự d i chuyển và lưu t r ữ nguyên vật liệu đi vào doanh nghiệp và bán thành phẩm d i chuyển trong doanh nghiệp Marketing được logistics. .. tảng của Logistics hệ thống Logistics hệ thống liên kết các nguồn lực để g i ữ cho hệ thống hoạt động Những nguồn lực này bao gồm trang thiế t bị, nhân sự, tài liệu kỳ thuỳt, nhà xưởng Các yếu tố này không thể thiế và phải kết hợp chặt chẽ nế u u muốn duy trì hoạt động của một hệ thống sản xuất hay lưu thông Logistics sinh tồn, Logistics hoạt động và Logistics hệ thống không tách ròi nhau, quan hệ chặt... cho các nước trong khu vực mình vói nhiều mảng dịch vụ khác nhau Khi các nhà sản xuất di dời đèn khu vực Châu Á thì các đầi tác Logistics của họ cũng phải thay đổi theo đế bắt kịp tầc độ tăng trưởng ngày càng nhanh của hoạt động thương mại trong khu vực Thử ba, xu hướng toàn cầu hóa dịch vụ Logistics, phát triển các giải pháp Logistics tích hợp Ngày nay, các doanh nghiệp có khuynh hướng lựa chọn các giải. .. quan của sự tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong vận tải (việc kinh doanh vận tải tàu chợ, cuộc cách mạng chuyên chớ hàng rời và đặc biệt là sự hình thành phương thức vận tải container), sự tác động của quá trình thương mại hóa quốc tế, sự tiến bộ của công nghệ tin học cũng như nhu 19 cầu đòi hỏi của hệ thống quản lý phân phối vật chất mà bây giờ là Logistics Trong giai đoạn hiện nay các nước... thời gian, cùng v ớ i sự phát triển của k i n h tế - xã hội, Logistics được nghiên cứu sâu và áp dụng sang các lĩnh vực khác như sản xuất - k i n h doanh Thuật n g ữ "Logistics" m ớ i được du nhập vào V i ệ t N a m thông qua hoạt động của các công t y giao nhận vận tải nước ngoài và ban đầu được áp dụng ở một sợ doanh nghiệp giao nhận của nhà nước vào đầu những n ă m 90 của thế kỷ X X M ặ c dù Logistics. .. triển của Logistics được chia thành 3 giai đoạn: a) Giai đoạn ì: Phân phối vểt chất (Physical Distribution) Giai đoạn này bắt đầu từ những năm 60 - 70 của thế kỷ XX Vào thời kỳ nàyở Mỹ, các công ty đã tểp trung chú trọng vào cái được định nghĩa là Logistics hướng nội - "inbound Logistics" Họ đã cố gắng quản lý một cách hệ thống một chuỗi các hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong đó bao gồm các. .. thực hiện các việc giao nhận hàng hóa, làm các chứng từ cần thiết, lưu kho hàng hóa và đưa hàng đến người nhập khẩu theo yêu cầu của người ủy thác Tuy nhiên qua các giai đoạn phát triển, vai trò của họ lại thể hiện ngày càng phức tạp và đa dạng 18 1.2.2 Q u á trình phát t r i ể n của dịch v ụ logistics toàn cầu 1.2.2.1 Sự thay đoi và vai trò của người giao nhận à) Giai đoạn 1: Vai trò truyền thống như... cùng đến l ợ i nhuận của doanh nghiệp T r o n g chuỗi hoạt đằng Logistics thì dịch vụ khách hàng chính là đầu ra, là thước đo chất lượng của toàn bằ hệ thống D o đó muốn phát triển Logistics phải có sự quan tâm thích đáng đến dịch vụ khách hàng Doanh nghiệp phải có những phương pháp nghiên cứu, xác định được nhu cầu thực của khách hàng, trên cơ sở đó xây dựng mục tiêu và cung cấp các dịch v ụ có mức... bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác (các khách hàng) Mục tiêu của giao nhận hàng hóa là hoàn thành đúng yêu cầu của khách hàng và thu được hiệu quả cao nhất, lâu dài và vững bền 1.2.1.2 Vai trò của người giao nhận Có thể chia nguôi giao nhận thành các nhóm như sau: 16 ạ) Mói... trình sản xuất không bao gồm các yếu tố của Logistics hệ thống hay hoạt động hỗ t r ợ sau khi giao quyền sừ hữu sản phẩm không bao gồm các yếu tố của Logistics hoạt động Trên thực tế, các khía cạnh Logistics được liên kết v ớ i nhau và được sắp đặt tuần t ự v ớ i nhau Tập họp các dịch v ụ Logistics v ớ i các yếu tố như vận tải, kho bãi, phụ tùng thay thế, nhân sự và đào tạo nhân sự, tài liệu, thiết bị kiểm . CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG sự THAM GIA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO HỆ THỐNG LOGISTICS TOÀN CÀU 66 3.1. GIẢI PHÁP VĨ MÔ. định chọn đề tài: " ;Giải pháp tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam vào hệ thống Logistics toàn cầu " với mong muốn

Ngày đăng: 11/03/2014, 19:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÈ LOGISTICS VÀ LOGISTICS TOÀN CẦU

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Đặc điểm

      • 1.1.3. Phân loại

      • 1.1.4. Nội dung của hoạt động logistics

      • 1.2. TỔNG QUAN VÈ LOGISTICS

        • 1.2.1. Dịch vụ giao nhận hàng hóa và người giao nhận

        • 1.2.2. Quá trình phát triển của dịch vụ logistics toàn cầu

        • 1.2.3. Xu hướng Logistics toàn cầu hiện nay

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO HỆ THỐNG LOGISTICS TOÀN CẦU

          • 2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS VIỆT NAM

            • 2.1.1. Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp Logistics Việt Nam

            • 2.1.2. Các loại hình dịch vụ Logistics tại Việt Nam

            • 2.1.3. Thực trạng kinh doanh của các doanh nghiệp Logistics Việt Nam

            • 2.1.4. Lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Logistics Việt Nam

            • 2.2. HỆ THỐNG LOGISTICS TOÀN CẦU TẠI VIỆT NAM

              • 2.2.1. Dịch vụ được cung ứng từ các doanh nghiệp Logistics nước ngoài tại Việt Nam

              • 2.2.2. Thực trạng kinh doanh của các doanh nghiệp Logistics nước ngoài tại Việt Nam

              • 2.2.3. Lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Logistics nước ngoài tạiViệt Nam

              • 2.3. SỰ THAM GIA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO HỆ THỐNG LOGISTICS TOÀN CẦU

                • 2.3.1. Việt Nam lần đầu tiên đã có được một khuôn khổ pháp lý quy định về kinh doanh Logistỉcs

                • 2.3.2. Cơ sở hạ tầng cho hoạt động Logistics còn yếu kém và chưa đồng bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan