BÀI TẬP VỀ THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG, CƠ NĂNG docx

6 3.8K 17
BÀI TẬP VỀ THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG, CƠ NĂNG docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHIẾU DỰ GIỜ SỐ 1 Đề mục bài dạy : BÀI TẬP VỀ THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG, NĂNG Giáo viên lên lớp : Bộ môn : Vật Lí Tiết (theo chương trình) : Tiết 46 Tại lớp : 10/2 tiết 8 Phòng học : 14 : Phòng Ngày : Thứ 5 (21/02/2013) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nắm vững các kiến thức về động năng, thế năng, năng. - Nắm vững điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn năng. 2. Kỹ năng - Trả lời được các câu hỏi liên quan đến động năng, thế năng, năng và định luật bảo toàn năng. - Giải được các bài toán liên quan đến sự biến thiên động năng, thế năng và sự bảo toàn năng. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong SGK và trong sách bài tập. - Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác. Học sinh : - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy đã ra về nhà. - Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy về những phần chưa rõ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Th ời gia n Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 10’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học. Động năng : 2 d 2 mv W = Thế năng trọng trường : t W mgz= Thế năng đàn hồi : 2 ( ) t W k l= ∆ Mối liên hệ giữa độ biến thiên động năng và công của ngoại lực : 2 2 2 1 2 1 - d d A m v m v W W = − = Định luật bảo toàn năng đối với vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực : 1 2 1 2 2 2 m v m v m g z m g z+ = + = Định luật bảo toàn năng đối với vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi : 2 2 2 1 1 2 2 2 2 2 m v k l m v k l∆ ∆ + = + 10’ Hoạt động 2: Giải các bài tập. Bài 8 trang 136: Một vật khối lượng m =2kg đang nằm yên trêm một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5N, vật chuyển động và đi được 10m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy. - HS đọc đầu bài, suy nghĩ cách giải. m = 2 (kg) F = 5 (N) s = 10 (m) v 1 = 0 (m/s) α = 0 o Tính v 2 - GV hướng dẫn HS tóm tắt đầu bài. Cho học sinh nêu mối liên hệ giữa độ biến thiên động năng và công. Hướng dẫn học sinh tính v2. - HS chú ý lắng nghe, tóm tắt đầu bài theo yêu cầu GV. Viết biểu thức định lí về động năng. Lập luận, suy ra cách để tính v 2 . Bài 8 trang 136 Ta : A = mv 2 2 - mv 1 2 Vì : A = F.s.cos 0 o = F.s và v 1 = 0 Do đó : F.s = mv 2 2 => v 2 = v 2 = 7,1 (m/s) 10’ Bài 6 trang 141: Lò xo độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bẳng bao nhiêu? Thế năng này phụ thuộc khối lượng của vật không? - GV hướng dẫn HS tóm tắt đầu bài. - Cho học sinh viết biểu thức tính thế năng đàn hồi. - HS đọc đầu bài, suy nghĩ cách giải. - HS chú ý lắng nghe, tóm tắt đầu bài theo yêu cầu GV. - Viết biểu thức tính thế năng đàn hồi của hệ. Lò xo có: k = 200 (N/m) một đầu gắn với vật l∆ = 2 (cm) Tính: - t W = ? - t W có phụ thuộc vào khối lượng m của vật không? Bài 6 trang 141 2 1 2 1 2 1 2 10.5.2.2 = m sF - Cho học sinh thay số để tính thế năng đàn hồi của hệ. - Yêu cầu học sinh giải thích tại sao thế năng này không phụ thuộc vào khối lượng. - Thay số, tính toán. - Cho biết thế năng này phụ thuộc khối lượng hay không ? Tại sao ? Thế năng đàn hồi của hệ : W t = k(∆l) 2 = .200.(-0,02) 2 = 0.04 (J) Thế năng này không phụ thuộc vào khối lượng của vật vì trong biểu thức của thế năng đàn hồi không chứa khối lượng. 10’ Bài 8 trang 145 Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bẳng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu bằng 2 m/s. Biết khối lượng của vật bẳng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s 2 . Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? - GV hướng dẫn HS tóm tắt đề bài - Yêu cầu HS viết biểu thức tính năng của vật chuyển động trong trọng trường. - Cho HS thay số để tính năng của vật. - HS đọc kĩ đề bài, tóm tắt theo hướng dẫn. - Thay số, tính toán. z = 0,8 (m) v o = 2 (m/s) m = 0,5 (kg) g = 10 (m/s 2 ) Cơ năng của vật bằng? Cơ năng của hệ là: 10’ Bài 4 Một vật khối lượng m = 1kg trượt với vận tốc ban đầu 2 m/s từ đỉnh một mặt phẳng ngang dài 5 m và nghiêng 1 góc - Chú ý lắng nghe, làm theo yêu cầu của m = 1 kg v o = 2 m/s l = 5 m 2 1 2 1 α = 30 o so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát 0,2. Tìm vận tốc v 2 của vật ở cuối dốc? - GV hướng dẫn HS tóm tắt đề bài. - GV chú ý cho HS: Định luật bảo toàn năng chỉ đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực thế. Nếu vật chịu tác dụng của không thế thì năng của vật biến đ}i. Công của các không thế s~ bằng độ biến thiên của năng. - Hướng dẫn HS áp dụng định luật bảo toàn năng lượng. Hướng dẫn HS tính năng tại vị trí đầu và vị trí cuối của đường đi. W 2 = W 1 + A ms Hướng dẫn HS thay số và tính toán. GV. - HS suy nghĩ tìm cách giải. W 2 = W 1 + A ms - Thay số và tính toán α = 30 o µ = 0,2 2 v = ? Công của lực ma sát: A ms = -F ms. l = - µ .N.l A ms = - µ P.l.cos α Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: W 2 = W 1 + A ms ⇒ v 2 = 6 m/s IV. Củng cố bài học (3 phút) - Nhắc lại cách giải của các dạng toán và các công thức liên quan. - Yêu cầu học sinh làm bài tập SGK đầy đủ. VI. Hướng dẫn về nhà(2 phút) - Chúng ta vừa học xong chương các định luật bảo toàn. Hôm sau s~ sang chương mới. Các em hãy về tìm hiểu trước xem chất khí được cấu tạo như thế nào? thuyết gì liên quan? VI. Tổng kết tiết dạy VII. Rút kinh nghiệm tiết dạy Giáo viên Sinh viên thực tập Hoàng Công Tịnh Thủy Đinh Trung Nguyên . động năng, thế năng, cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng. - Giải được các bài toán có liên quan đến sự biến thiên động năng, thế năng và sự bảo toàn cơ. thức về động năng, thế năng, cơ năng. - Nắm vững điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn cơ năng. 2. Kỹ năng - Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến động

Ngày đăng: 11/03/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan