CHINH PHUC LY THUYET HOA HOC

38 1.5K 6
CHINH PHUC LY THUYET HOA HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lý thuyết hóa học ôn thi đại học bao gồm tất cả các chương lý thuyết và bài tập giúp ôn luyện thi đại học mới nhất.

BIÊN SOẠN: GSTT GROUP Phần I: Trắc nghiệm lí thuyết Đại cương v{ vô Cấu tạo nguyên tử - Quy luật tuần ho{n – Liên kết hóa học Câu Ngun tố X có điện tích hạt nhân 26 Cấu hình electron X, chu kỳ nhóm hệ thống tuần hoàn là: A s s p s p d , chu kỳ nhóm VIB B s s p s p d s , chu kỳ nhóm IIA C s s p s p d , chu kỳ nhóm VB D s s p s p d s , chu kỳ nhóm VIIIB Câu Có nhận định sau: 1) Cấu hình electron ion X 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, ngun tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB 2) Các ion nguyên tử: Ne , Na , F ) Khi đốt cháy ancol no ta có n có điểm chung có số electron :n 4) Dãy gồm nguyên tố xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải K, Mg, Si, N 5) Tính bazơ d~y c|c hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14) Số nhận định đúng: A B C D Câu Trong công thức cấu tạo sau: CH3 - CH = CH2 Thứ tự lai hóa nguyên tử C từ trái sang phải A sp3, sp2, sp2 B sp, sp2, sp3 C sp3, sp2, sp D sp3, sp, sp2 Câu Dãy chất có liên kết ion là: A KCl, NaI, CaF2, MgO B NaCl, MgSO4, K2O, CaBr2 C H2S, Na2S, KCl, Fe2O3 D NaNO3, NaCl, K2O, NaOH Câu Dãy chất có liên kết cộng hóa trị phân cực là: A H2O, NH3, HCl, SO2 B HF, H2O, O3, H2 C H2O, Cl2, NH3, CO2 D NH3, O2, H2, H2S Câu Nguyên tử nguyên tố X có số khối 7, số hạt proton số hạt nơtron l{ hạt Cấu hình electron X là: A 1s22s22p63s23p6 B 1s22s22p63s23p1 C 1s22s22p6 D 1s22s22p63s23p3 22s22p63s23p4, nguyên tố Y là: 1s22s22p4 Câu Cho cấu hình electron nguyên tố X là: 1s Kết luận n{o sau đ}y khơng đúng: A X, Y thuộc nhóm VIA B Ngun tử X có bán kính ngun tử lớn nguyên tử Y C Số oxi hóa cao X, Y +6 D X, Y phi kim có 6e lớp ngồi Câu Dãy gồm nguyên tử ion có cấu hình electron A r, K , Ca , S , Cl B Ne, F , O , Na , Mg , l C Cả , B D Cả , B sai Câu Ngun tử có bán kính ngun tử lớn là: A Na B Mg C Al D K Câu 10 Ngun tố R thuộc chu kì 2, nhóm VIIA bảng tuần hồn hóa học ngun tố hóa học Công thức oxit cao R là: A R2O B R2O3 C R2O5 D R2O7 1| LOVEBOOK.VN BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN Phản ứng oxi hóa – khử Câu 20 Cho phản ứng sau: C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 +H2SO4 ⟶ C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O X|c định tổng đại số hệ số chất phương trình phản ứng Biết chúng số nguyên tối giản với A 20 B 15 C 14 D 18 Câu 21 Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số chất (là số nguyên, tối giản) phương trình phản ứng A 27 B 47 C 31 D 23 Câu 22 Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A B C D 2+, Cl Số chất ion có tính oxi hóa tính khử Câu 23 Cho dãy chất ion: Zn, S, FeO, SO2, N2 , HCl, Cu là: A B C D Câu 24 Cho phản ứng sau: (1) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 (3) 14HCl + K2Cr2O7 → KCl + CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O (4) 6HCl + 2Al → lCl3 + 3H2 (5) 16HCl + 2KMnO4 → KCl + MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng HCl thể tính oxi hóa là: A B C D Câu 25 Trong phản ứng sau: 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1) 4HCl +2Cu + O2 2CuCl2 + 2H2O (2) 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 (3) 16HCl + 2KMnO4  2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KCl (4) 4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O (5) Fe + KNO3 + HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O (6) Số phản ứng HCl thể tính khử A B C.3 D Câu 26 Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O Nếu tỉ khối hỗn hợp NO N2O H2 19,2 Tỉ lệ số phân tử bị khử bị oxi hóa A 16 : 45 B 225 : 122 C 122 : 225 D 38 : 15 Câu 27 Hịa tan hồn tồn Fe3O4 H2SO4 lo~ng dư thu đươc dung dịch X Cho dung dịch X phản ứng với lượng dư chất: Cu, Ag, dung dịch KMnO4, Na2CO3, AgNO3, KNO3 Số phản ứng xảy (Coi g SO muối tan) A B C D Câu 28 Cho c|c phương trình phản ứng sau: (1) NO2 + NaOH → ; (2) Al2O3 + HNO3 đặc, nóng → (3) Fe(NO3)2 + H2SO4 (loãng) → ; (4) Fe2O3 + HI → (5) FeCl3 + H2S → ; (6) CH2 = CH2 + Br2 → Số phản ứng oxi hóa – khử là: A B C D Câu 29 Dãy chất n{o sau đ}y có phản ứng oxi hóa khử với dung dịch axit sunfuric đặc nóng? LOVEBOOK.VN | BIÊN SOẠN: GSTT GROUP A Au, C, HI, Fe2O3 B MgCO3, Fe, Cu, Al2O3 C SO2, P2O5, Zn, NaOH D Mg, S, FeO, HBr Câu 30 Chất n{o đ}y không phản ứng với dung dịch KI? A O2 B KMnO4 C H2O2 D O3 Tốc độ phản ứng – C}n hóa học Câu 64 Giữa muối đicromat (Cr O ), có m{u đỏ da cam, muối cromat (CrO ), có m{u v{ng tươi, có cân dung dịch nước sau: Cr O + H2O ⇌ CrO + 2H+ (màu da cam) (màu vàng) Nếu lấy ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat (K2Cr2O7), cho từ từ dung dịch xút vào ống nghiệm có tượng gì? A Thấy m{u đỏ da cam nhạt dần có pha lỗng dung dịch xút B Khơng thấy có tượng lạ, khơng có xảy phản ứng C Hóa chất ống nghiệm nhiều dần, màu dung dịch ống nghiệm không đổi D Dung dịch chuyển dần sang m{u v{ng tươi Câu 65 Cho phản ứng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ SO3 (k) Khi nồng độ SO2 tăng lên lần tốc độ phản ứng thuận thay đổi nào: Tăng lần B Tăng lần C Tăng lần D Giảm lần Câu 66 Mệnh đề n{o sau đ}y không đúng? A Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng làm chuyển dịch cân B Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng l{m thay đổi số cân C Sự thay đổi nhiệt độ phản ứng l{m thay đổi số cân D Sự thay đổi nhiệt độ phản ứng làm chuyển dịch cân phản ứng thu tỏa nhiệt Câu 67 Cho cân sau: SO2 + H2O ⇌ H + HSO Khi thêm vào dung dịch muối NaHSO4 (khơng làm thay đổi thể tích) cân khơng x|c định B không chuyển dịch theo chiều C chuyển dịch theo chiều nghịch D chuyển dịch theo chiều thuận Câu 68 Cho cân sau: (I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k) ; (II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) ; (III) FeO(r) + CO(k)⇄ Fe (r)+CO2(k) ; (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ; (V) N2(k)+ 3H2(k)⇄ 2NH3(k) ; (VI) CO(k)+Cl2(k)⇄ COCl2(k) ; Khi tăng |p suất hệ, số cân bị chuyển dịch theo chiều thuận A B C D Câu 69 Trong môi trường thích hợp, muối cromat v{ đicromat chuyển hóa lẫn theo cân bằng: CrO + H ⇌ Cr O + H O Chất n{o sau đ}y thêm v{o, l{m c}n phản ứng chắn chuyển dịch theo chiều thuận? A dung dịch NaHCO3 B dung dịch NaOH C dung dịch CH3COOK D dung dịch NaHSO4 0C, tốc độ phản ứng ho| học tăng lên Câu 70 Khi nhiệt độ tăng lên lần Người ta nói tốc độ phản ứng ho| học có hệ số nhiệt độ Điều khẳng định n{o sau đ}y l{ đúng? Tốc độ phản ứng tăng lên 56 lần nhiệt độ tăng từ 00C lên 500C B Tốc độ phản ứng tăng lên lần nhiệt độ tăng từ 00C lên 500C C Tốc độ phản ứng tăng lên lần nhiệt độ tăng từ 00C lên 500C D Tốc độ phản ứng tăng lên lần nhiệt độ tăng từ 00C lên 500C Câu 71 Cho hệ phản ứng sau trạng th|i c}n bằng: 2SO2 + O2 ⇌ SO3 (k) ∆H < Nồng độ SO3 tăng lên khi: Giảm nồng độ SO2 B Tăng nồng độ O2 3| LOVEBOOK.VN BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN C Tăng nhiệt độ lên cao D Giảm nhiệt độ xuống thấp Câu 72 Đối với hệ trạng th|i c}n bằng, thêm v{o chất xúc t|c thì: Chỉ l{m tăng tốc độ phản ứng thuận B Chỉ l{m tăng tốc độ phản ứng nghịch C L{m tăng tốc độ phản ứng thuận v{ nghịch với số lần D Không l{m tăng tốc độ phản ứng thuận v{ nghịch Sự điện li xit – bazơ – muối Câu 86 Chất n{o sau đ}y không t|c dụng với dung dịch NaOH: A Al B NaHSO4 C Al(OH)3 D CaCl2 Câu 87 Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A HNO3, NaCl, Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Câu 88 Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu chứa A NaCl, NaOH, BaCl2 B NaCl, NaOH C NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 D NaCl Câu 89 Cho bốn hỗn hợp, hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol nhau: Na2O Al2O3; Cu FeCl3; BaCl2 CuSO4; Ba NaHCO3 Số hỗn hợp tan ho{n to{n nước (dư) tạo dung dịch A B C D Câu 90 Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl loãng là: A KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 B FeS, BaSO4, KOH C AgNO3, (NH4)2CO3, CuS D Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO Câu 91 Thực thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có m{ng ngăn (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3 (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3 (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Các thí nghiệm điều chế NaOH là: A II, III VI B I, II III C I, IV V D II, V VI Câu 92 Cho phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng có phương trình ion rút gọn là: A (1), (2), (3), (6) B (1), (3), (5), (6) C (2), (3), (4), (6) D (3), (4), (5), (6) Câu 93 Cho chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất phản ứng với dung dịch HCl dung dịch NaOH A B C D Câu 94 Cho dãy chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ba(OH)2, CH3COONH4 Số chất điện li A B C D Câu 95 Cho thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 dư v{o dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) (2) Sục khí NH3 dư v{o dung dịch AlCl3 LOVEBOOK.VN | BIÊN SOẠN: GSTT GROUP (3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) Những thí nghiệm có tượng giống A (1), (2) (3) B (1) (3) C (2) (3) D (1) (2) Câu 96 Cho chất: Al, NaHCO3, NH4NO3, Al(OH)3, BaCl2, Na2HPO3, H2N-CH2-COOH, CH3COONH4, C2H5NH3Cl, ClNH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH2=CHCOONa, H2NCH2COONa Số chất lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt A B C D Câu 97 X, Y, Z dung dịch muối (trung hòa axit) ứng với gốc axit khác nhau, thỏa m~n điều kiện: X tác dụng với Y có khí ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa X, Y, Z A NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2 B CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2 C Na2CO3; NaHSO3; Ba(HSO3)2 D NaHSO4, CaCO3, Ba(HSO3)2 Phi kim v{ c|c vấn đề liên quan Câu 141 Clo phản ứng với chất d~y n{o sau đ}y? A Cu, CuO, Ca(OH)2, AgNO3, NaOH B NaBr, NaI, NaOH, NH3, CH4, H2S, Fe C ZnO, Na2SO4, Ba(OH)2, H2S, CaO D Fe, Cu, O2 , N2, H2, KOH Câu 142 Trong phịng thí nghiệm, để điều chế lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hồ Khí X A NO B NO2 C N2O D N2 Câu 143 Khí SO2 tác dụng với chất n{o d~y sau đ}y A Br2, Cl2, O2, Ca(OH)2, Na2SO3, KMnO4, K2O B Cu(OH)2, K2SO4, Cl2, NaCl, BaCl2 C Br2, H2, KOH, Na2SO4, KBr, NaOH D H2SO4, CaO, Br2, NaCl, K2SO4 Câu 144 Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ A NaNO2 H2SO4 đặc B NaNO3 H2SO4 đặc C NH3 O2 D NaNO3 v{ HCl đặc Câu 145 Nếu cho mol chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo lượng khí Cl2 nhiều A KMnO4 B MnO2 C CaOCl2 D K2Cr2O7 Câu 146 Sản phẩm phản ứng nhiệt ph}n n{o đ}y l{ không đúng? A NH4Cl → NH3 + HCl C NH4NO3 → NH3 + HNO3 Câu 147 Cho phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI → (3) MnO2 + HCl đặc → (5) Cl2+ khí H2S → B NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2 D NH4NO2 → N2 + 2H2O (2) F2 + H2O → (4) NH4NO3 → (6) SO2 + dung dịch Cl2 → (7) NH4NO2→ Số phản ứng tạo đơn chất là: A B C Câu 148 Dãy chất n{o sau đ}y phản ứng với dung dịch axit nitric? A Fe2O3, Cu, Pb, P B H2S, C, BaSO4, ZnO D C Au, Mg, FeS2, CO2 D CaCO3, Al, NaCl, Fe(OH)2 Câu 149 Dung dịch muối ăn có lẫn tạp chất l{ NaBr v{ NaI Để thu muối ăn tinh khiết người ta sục v{o khí X đến dư, sau cạn Khí X A Cl2 B F2 C O2 D HCl Câu 150 Các khí thải cơng nghiệp c|c động ô tô, xe m|y l{ nguyên nh}n chủ yếu g}y mưa axit Những thành phần hóa học chủ yếu khí thải trực tiếp g}y mưa axit l{: 5| LOVEBOOK.VN BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN A SO2, CO, NO B SO2, CO, NO2 C NO, NO2, SO2 D NO2, CO2, CO Kim loại – D~y điện hóa v{ c|c vấn đề liên quan Câu 190 Kim loại n{o sau đ}y t|c dụng với khí Cl2 tác dụng với dung dịch HCl loãng cho loại muối clorua kim loại? A Fe B Al C Cu D Ag Câu 191 Cho dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl NaNO3 Những dung dịch phản ứng với kim loại Cu là: A (1), (2), (3) B (1), (3), (5) C (1), (3), (4) D (1), (4), (5) Câu 192 Khi nung hỗn hợp chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 FeCO3 khơng khí đến khối lượng không đổi, thu chất rắn A Fe3O4 B FeO C Fe D Fe2O3 Câu 193 Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catơt xảy A khử ion Cl B oxi hoá ion Cl C oxi hoá ion Na D khử ion Na Câu 194 Nguyên tắc luyện thép từ gang là: A Dùng O2 oxi hoá tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép B Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt nhiệt độ cao C Dùng CaO CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép D Tăng thêm h{m lượng cacbon gang để thu thép Câu 195 Xét hai phản ứng sau: (1) Cl2 + 2KI  I2 + 2KCl (2) 2KClO3 + I2  2KIO3 + Cl2 Kết luận n{o sau đ}y đúng? A Cl2 (1), I2 ( ) chất oxi hóa B (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2 C Cl2 (1), I2 ( ) chất khử D (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính khử > Cl2 Câu 196 Cho dung dịch: Fe2(SO4)3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2 Nhúng vào dung dịch kim loại Fe, số trường hợp xảy ăn mịn điện hóa A B C D Nhận biết – T|ch chất Câu 266 Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt ba lọ bị nhãn, ta dùng thuốc thử A Cu B Al C Fe D CuO Câu 267 Có thể phân biệt dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) thuốc thử A giấy quỳ tím B Zn C Al D BaCO3 Câu 268 Để phân biệt dung dịch NaOH, NaCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, AlCl3, MgCl2 Ta cần dùng thuốc thử nhất, thuốc thử không thõa mãn là: A Dung dịch HNO lỗng B Dung dịch Na CO C Quỳ tím D Dung dịch KOH Câu 269 Để thu Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 Fe2O3, người ta lần lượt: A dùng khí H2 (dư) nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư) B dùng khí CO (dư) nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư) C dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), nung nóng D dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), nung nóng Câu 270 Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng Sau phản ứng ho{n to{n, thu dung dịch chứa chất tan kim loại dư Chất tan l{ A Cu(NO3)2 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 LOVEBOOK.VN | BIÊN SOẠN: GSTT GROUP Câu 271 Khi nhiệt phân hoàn toàn muối X, Y tạo số mol khí nhỏ số mol muối tương ứng Đốt lượng nhỏ tinh thể Y đèn khí khơng m{u, thấy lửa có màu vàng Hai muối X, Y là: A KMnO4, NaNO3 B Cu(NO3)2, NaNO3 C CaCO3, NaNO3 D NaNO3, KNO3 Câu 272 Để phân biệt ba bình khí nhãn chứa khí N2, O2 O3, học sinh đ~ dùng c|c thuốc thử (có trật tự) theo bốn c|ch đ}y C|ch n{o l{ KHƠNG ? A Ag nóng, que đóm t{n đỏ B que đóm t{n đỏ, Ag nóng C dung dịch KI/ hồ tinh bột, que đóm t{n đỏ D dung dịch KI/ hồ tinh bột, Ag nóng Câu 273 Chỉ dùng quỳ tím (và các mẫu thử đ~ nhận biết được) nhận dung dịch, số dung dịch nhãn: BaCl2, NaOH, AlNH4(SO4)2, KHSO4? A B C D Câu 274 Trong phịng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 dung dịch HCl, CO2 bị lẫn nước v{ khí hiđro clorua Để có CO2 tinh khiết nên cho hỗn hợp khí qua bình chứa: A dung dịch Na2CO3 dung dịch H2SO4 đặc B dung dịch NaHCO3 CaO khan C P2O5 khan dung dịch NaCl D dung dịch NaHCO3 dung dịch H2SO4 đặc Câu 275 Cho dung dịch sau: Na2CO3, NH4NO3, NaNO3, phenolphtalein Chỉ dùng hóa chất n{o sau đ}y để phân biệt tất dung dịch A NaOH B Ba(OH)2 C HCl D Tất sai Câu 276 Để nhận chất rắn NaCl, CaCl2 MgCl2 đựng ống nghiệm riêng biệt ta làm theo thứ tự sau đ}y: A Dùng H2O, dung dịch H2SO4 B Dùng H2O, dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3 C Dùng H2O, dung dịch Na2CO3 D dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3 Câu 277 Để phân biệt dung dịch hóa chất riêng biệt NaOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 người ta dùng hóa chất n{o sau đ}y: A dung dịch BaCl2 B dung dịch Ba(OH)2 C dung dịch AgNO3 D Ca(OH)2 Câu 278 Chọn thuốc thử đ}y để nhận biết dung dịch sau: HCl, KI, ZnBr2, Mg(NO3)2 A dung dịch AgNO3 B dung dịch NaOH C giấy quỳ tím D dung dịch NH3 Câu 279 Chỉ dùng thuốc thử n{o sau đ}y nhận biết khí Cl2, HCl O2? A Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein B T{n đóm hồng C Giấy quỳ tím khơ D Giấy quỳ tím ẩm Câu 280 Chỉ dùng nước, nhận biết kim loại ba kim loại sau đ}y? A Al, Ag, Ba B Fe, Na, Zn C Mg, Al, Cu D Cả A B Câu 281 Có lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, nhãn HCl, HNO3, H2SO4 Có thể dùng thuốc thử n{o đ}y để phân biệt dung dịch trên? A giấy quỳ tím, dung dịch bazơ B dung dịch BaCl2; Cu C dung dịch AgNO3; Na2CO3 D dung dịch phenolphtalein Câu 282 Một hỗn hợp gồm MgO, Al2O3, SiO2 Thu lấy SiO2 tinh khiết c|ch n{o sau đ}y? A Ngâm hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư đun nóng B Ngâm hỗn hợp vào dung dịch HCl dư C Ngâm hỗn hợp vào dung dịch CuSO4 dư D Ngâm hỗn hợp v{o nước nóng Câu 283 Chỉ dùng dung dịch hóa chất n{o sau đ}y để phân biệt dung dịch sau: NaCl, Na3PO4, NaNO3, Na2S A dung dịch BaCl2 B dung dịch H2SO4 C dung dịch AgNO3 D Quỳ tím Câu 284 Chỉ dùng dung dịch n{o đ}y để phân biệt dung dịch nhãn không màu: NH4NO3, NaCl, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2? A BaCl2 B NaOH C AgNO3 D Ba(OH)2 7| LOVEBOOK.VN BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN Câu 285 Để làm muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, BaCl2 cần dùng hoá chất A dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl B dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 C dung dịch Na2SO4, dung dịch HCl D dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH Tổng hợp vô Câu 302 Cho c|c phản ứng sau: (1) Cl + NaBr ⟶ NaCl + Br (5) F + 2NaCl ⟶ 2NaF +Cl (2) Br +2NaI ⟶ NaBr+ I (6) HF + gNO ⟶ gF + HNO (3) Cl + 2NaF ⟶ NaCl+ F (7) HCl + gNO ⟶ gCl+ HNO (4) Br + 5Cl + 6H O ⟶ HBrO + 10HCl (8) PBr + 3H O ⟶ H PO + 3HBr Số c|c phương trình hóa học viết l{: A B C D Câu 303 Có thí nghiệm sau: (I) Nhúng sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội (II) Sục khí SO2 v{o nước brom (III) Sục khí CO2 v{o nước Gia-ven (IV) Nhúng nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội Số thí nghiệm xảy phản ứng hố học là: A B C D Câu 304 Nhóm chứa khí thải xử lí Ca(OH)2 dư l{: A NO2, CO2, N , Cl2 B CO2, SO2, H2S, Cl2 C CO2, C2H2, H2S, Cl2 D HCl, CO2, C2H4, SO2 Câu 305 Dung dịch FeCl3 tác dụng với chất n{o sau đ}y: A K2S, H2S, HI, AgNO3, Fe, Cu, NaOH B HI, CuSO4, Ba(OH)2, Mg, Ag, SO2 C Na2SO4, CaS, Cu(NO3)2, HI, Cu, NaOH D AgNO3,H2SO4, H2S, Ca(OH)2, Al Câu 306 Dung dịch FeCl2 tác dụng với tất chất d~y n{o sau đ}y: A NaOH, Na2S, Pb, Cl2, SO2 B Cl2, H2S, Cu, NaOH, Cu(OH)2 C KMnO4 (H ), Mg, H2S, Na2SO4, Ca(NO3)2 D AgNO3, Cl2, KMnO4 (H ), Mg, KOH Câu 307 Nung ống nghiệm kín chứa chất sau: (1) (Cu + O2); (2) (KNO3 + Fe), (3) (Cu(NO3)2 + Cu); (4) (MgCO3+ Cu); (5) (KNO3 + Ag); (6) (Fe + S) Có ống nghiệm xảy oxi hóa kim loại: A B C D Câu 308 Chọn câu không xác: Để bảo quản dung dịch FeSO4, cho thêm đinh sắt vào B Hỗn hợp Cu Fe3O4 bị tan hồn tồn dung dịch KHSO4 C Na phản ứng với H2O, Cl2, dung dịch HCl, H2, dầu hoả D Dung dịch chứa muối KHSO4 KNO3 ho{ tan Cu, Ag Câu 309 Trong câu sau: a) Cu O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử b) CuO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử c) Cu(OH) tan dung dịch NH d) CuSO khan dùng để phát nước lẫn vào dầu hỏa xăng e) CuSO dùng để làm khơ khí NH C|c c}u l{: A a, c, d B a, c, e C c, d D a, d Hữu Hidrocacbon Câu Cho ankan sau: Metan, propan, isobutan, 2, 2- đimetyl propan, - metylbutan, 2,3- đimetyl pentan Có annkan tham gia phản ứng monoclo hóa thu sản phẩm thế? A B C D LOVEBOOK.VN | BIÊN SOẠN: GSTT GROUP Câu Chất n{o sau đ}y điều chế metan phương trình hóa học trực tiếp? A Al4C3 B CaC2 C CH3COONa D C4H10 Câu Cho anken sau: etilen (1), propen (2), but-2-en (3), 2-metylpropen (4), 2,3-đimetylbut-2-en (5) Các anken cộng nước (H , to) cho sản phẩm là: A (1), (2), (3) B (1), (3), (5) C (1), (3), (4) D (1), (4), (5) Câu Chất n{o sau đ}y điều chế etilen phương trình hóa học A C2H5OH B C2H2 C C2H5Br D CH3CHO Câu Dãy chất tác dụng với etilen là: A dung dịch brom, khí hiđro, khí oxi, khí hidroclorua, nước (H ), dung dịch kalipemanganat B dung dịch natri hiđroxit, khí hiđro, dung dịch natriclorua, dung dịch kalipemanganat, nước vôi C dung dịch brom, khí hiđro, nước vơi trong, dung dịch axit bromhiđric, khí oxi D khí oxi, dung dịch axit clohiđric, nước (H ), dung dịch natrihiđroxit, dung dịch brom Câu Một hiđrocacbon X có cơng thức phân tử C4H8 Cho X tác dụng với H2O (H2SO4 , to) thu ancol Tên gọi X là: A Xiclo butan B But-1-en C 2-metylpropen D But-2-en Câu Khí axetilen điều chế trực tiếp phản ứng từ chất n{o sau đ}y: A CH4 B CaC2 C CHBr2-CHBr2 D Cả A, B, C Câu Benzen không tác dụng với chất n{o sau đ}y? A Br2 khan B Khí Cl2 C HNO3 đặc D Dung dịch Br2 Dẫn xuất hidrocacbon – Ancol – Phenol Câu 26 Có cơng thức cấu tạo có C5H11Br A B C D Câu 27 Có ancol có cơng thức phân tử C4H10O bị oxi hóa tạo th{nh anđêhit: A B C D Câu 28 Cho phản ứng: HBr + C2H5OH → C2H4 + Br2 → ( : ) ( ị C2H4 + HBr → C2H6 + Br2 → Số phản ứng tạo C2H5Br A B C D Câu 29 Cho chất sau: etylbromua, benzylclorua, ancol etylic, brombenzen, vinyclorua, axeton, metylacrylat, o-crezol, phenylamoni clorua, alanin, anilin, axit oxalic Có chất tác dụng với dung dịch NaOH lỗng nóng: A B C D Câu 30 Để nhận biết chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol dùng cặp chất: B Nước Br2 Cu(OH)2 A Nước Br2 NaOH C KMnO4 Cu(OH)2 D NaOH Cu(OH)2 đặ , ) Câu 31 Cho dãy chuyển hóa sau: CH CH CH(OH)CH → E→ F Biết E, F sản phẩm chính, chất phản ứng với theo tỉ lệ 1:1 số mol Công thức cấu tạo E F cặp chất d~y n{o sau đ}y? A CH3CH2CH=CH2, CH3CH2CHBrCH2Br B CH3CH=CHCH3, CH3CHBrCHBrCH3 C CH3CH=CHCH3, CH3CH2CBr2CH3 D CH3CH2CH=CH2, CH2BrCH2CH=CH2 Câu 32 Chất n{o sau đ}y khơng tác dụng với dung dịch NaOH lỗng nóng: A vinyl clorua B Benzyl clorua C Etyl axetat D phenol Câu 33 Ancol etylic (C2H5OH) tác dụng với tất chất dãy sau A Na, HBr, CuO B Na, HBr, Fe C CuO, KOH, HBr D Na, HBr, NaOH Câu 34 Công thức phân tử C4H10O có số đồng phân 9| LOVEBOOK.VN BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN đồng phân thuộc chức ete B đồng phân thuộc chức ancol (ancol) C đồng phân ancol (ancol) bậc D tất 0) tạo ancol etylic? Câu 35 Chất n{o sau đ}y t|c dụng với H2 (Ni, t A HCOOCH3 B C2H5OC2H5 C CH3CHO D CH2=CHCHO 0C, thu sản phẩm có cơng Câu 36 Đun ancol có cơng thức CH3-CH(OH)-CH2-CH3 với H2SO4 đặc 170 thức cấu tạo sau A CH2=C(CH3)2 B CH3-CH=CH-CH3 C CH2=CH-CH2-CH3 D CH3-CH2-O-CH2-CH3 Câu 37 Phát biểu n{o sau đ}y phenol có tính axit mạnh C2H5OH nhân benzen hút e nhóm -OH, nhóm -C2H5 nhóm đẩy e vào nhóm -OH phenol có tính axit mạnh C2H5OH v{ minh hoạ phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH cịn C2H5OH khơng phản ứng tính axit phenol yếu H2CO3, sục khí CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta thu C6H5OH kết tủa phenol nước cho mơi trường axit, l{m q tím ho| đỏ A 1, 2, B 1, C 3, D 2, nđehit – Xeton – Axit cacboxylic Câu 47 nđêhit axetic không điều chế trực tiếp từ chất n{o sau đ}y phản ứng: A C2H2 B C2H4 C C2H5OH D C2H5Br Câu 48 Chất n{o sau đ}y điều chế ancol etylic phản ứng trực tiếp Etyl bromua v{ anđêhit axetic B glucozơ v{ etyl axetat C etilen v{ glucozơ D metyl axetat v{ fructozơ Câu 49 Để phân biệt ba mẫu hóa chất: phenol, axit acrylic, axit axetic dùng A dung dịch brom B dung dịch Na2CO3 C dung dịch AgNO3/ NH3 D dung dịch NaOH Câu 50 Chỉ dùng thuốc thử n{o đ}y để phân biệt etanal (anđehit axetic), propan-2-on (axeton) pent-1-in (pentin-1)? A Dung dịch brom B Dung dịch AgNO3/NH3 dư C Dung dịch Na2CO3 D H2 (Ni, to) Câu 51 Chất n{o sau đ}y dùng để điều chế phenol axeton công nghiệp: A Cumen B Toluen C Stiren D Naptalen Câu 52 Dãy chất xếp theo chiều tăng dần tính axit là: A.HCl, C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, HCOOH B C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH, HCl C C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH, HCl D C2H5OH, C6H5O, HCl, CH3COOH, HCOOH Câu 53 Dãy chất xếp theo chiều tăng dần tính axit là: A CH3COOH, CH2Cl-COOH, CCl3-COOH, CHCl2-COOH, HCOOH B HCOOH, CH3COOH, CCl3-COOH, CHCl2-COOH, CH2Cl- COOH C CH3COOH, HCOOH, CH2Cl- COOH, CHCl2-COOH, CCl3-COOH D CCl3-COOH, CHCl2-COOH, CH2Cl-COOH, CH3COOH, HCOOH Câu 54 Nhận xét n{o sau đ}y không đúng? A Tất c|c anđehit no, đơn chức mạch hở có c|c đồng phân thuộc chức ancol chức xeton B Tất c|c xeton no, đơn chức mạch hở có c|c đồng phân thuộc chức xeton ancol C Tất c|c ancol đơn chức, mạch hở có lien kết đơi có chức anđehit v{ chức xeton D Tất c|c ancol đơn chức, mạch vòng no có c|c đồng phân thuộc chức anđehit v{ chức xeton Câu 55 Độ linh động nguyên tử H nhóm –OH chất C2H5OH, C6H5OH, HCOOH CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào? A C2H5OH < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH B CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH C C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH D C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH LOVEBOOK.VN | 10 BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN + Nhận thấy hợp chất hữu n{y có nguyên tử C thay đổi số oxi hóa l{ nguyên tử C thuộc nhóm – CH − Ta x|c định số oxi hóa x nguyên tử C sau: x + (+ ) = x = − , + l{ số oxi hóa nguyên tử H liên kết với C, tương tự có số oxi hóa nguyên tử C nhóm – CH − + Để x|c định nhanh số oxi hóa trung bình c|c ngun tử C hợp chất hữu n{y ta có cơng thức ph}n tử l{ C H Khi số oxi hóa trung bình x c|c nguyên tử C l{: ̅ 9x + ̅ p dụng để c}n phương trình: (+ ) = x=− ̅ =− C H C H C H CH + KMnO + H SO ⟶ C H C OOH + CH C OOH + K SO + MnSO + H O | C ⟶ C + 0e Mn + 5e ⟶ Mn Do ta phương trình phản ứng với c|c hệ số c}n sau: C H CH CH CH + KMnO + H SO ⟶ C H COOH + CH COOH + K SO + MnSO + H O Vậy tổng đại số c|c hệ số chất phương trình phản ứng l{: + + + + + + + = Câu 21: Đ|p |n A Có thể sử dụng c|c phương ph|p c}n phản ứng oxi hóa khử kh|c nhau, c|ch phổ biến l{ phương ph|p thăng electron Na S O + KMnO + NaHSO ⟶ Na S O + MnSO + K SO + H O | S ⟶ S + e Mn + 5e ⟶ Mn Do ta thu phương trình phản ứng với đầy đủ c|c hệ số sau: 5Na SO + KMnO + 6NaHSO ⟶ 8Na SO + MnSO + K SO + H O Chú ý: Trong phương trình này, NaHSO đóng vai trị mơi trường cung cấp gốc SO cho muối v{ th}n cần giữ lại gốc SO để tạo Na SO Mà HSO ⟶ SO + H nên hệ số NaHSO gấp đôi số gốc SO cần cung cấp để tạo muối (MnSO K SO ) C|c bạn cần lưu ý điều n{y để nhanh chóng c}n phương trình Nhận xét: Phương trình n{y xếp v{o nhóm phản ứng oxi hóa khử khó c}n Nhiều bạn gặp khó khăn với hệ số liên quan tới NaHSO Trong trường hợp khơng tinh ý để c}n phương trình, c|c bạn khơng nên lúng túng m{ c}n phương trình theo phương ph|p đại số sở bảo to{n c|c nguyên tố, nhiên với phương trình có nhiều ngun tố v{ sản phẩm phương ph|p n{y kh| thời gian Cách cân phương trình hóa học phương ph|p đại số (|p dụng cho phương trình, kể khơng phải phản ứng oxi hóa – khử): Dùng để x|c định hệ số ph}n tử chất tham gia v{ thu sau phản ứng hóa học, ta coi hệ số l{ c|c ẩn số v{ kí hiệu c|c chữ c|i a, b, c, d… dựa v{o mối tương quan c|c nguyên tử c|c nguyên tố theo định luật bảo to{n nguyên tố để lập hệ phương trình bậc nhiều ẩn số Giải hệ phương trình n{y v{ chọn c|c nghiệm l{ c|c số nguyên dương nhỏ ta x|c định hệ số ph}n tử c|c chất phương trình phản ứng hóa học Ví dụ: C}n phương trình hóa học: Na SO + KMnO + NaHSO ⟶ Na SO + MnSO + K SO + H O + Bước : Đặt ẩn hệ số cho c|c chất thu phương trình: aNa SO + bKMnO + cNaHSO ⟶ dNa SO + eMnSO + fK SO + gH O + Bước : Dựa v{o mối tương quan c|c nguyên tử c|c nguyên tố theo định luật bảo to{n khối lượng để lập hệ phương trình bậc nhiều ẩn số: LOVEBOOK.VN | 24 BIÊN SOẠN: GSTT GROUP Na: a + c = d ( ) S: a + c = d + e + f ( ) O: a + b + c = d + e + f + g ( ) p dụng định luật bảo to{n nguyên tố cho: K: b = f ( ) Mn: b = e (5) H: c = g (6) { + Bước : Giải hệ phương trình v{ chọn c|c nghiệm l{ c|c số nguyên dương nhỏ để x|c định hệ số c|c chất phương trình phản ứng: Từ ( ) có a + c = a + d + e + f, kết hợp với ( ) a + d + e + f = d a + e + f = d (7) Từ ( ), (5)v{ (7)có a + b + b = d Có ( ) a − d = − b (8) a − d = − c, kết hợp với (8) có − c = − b nên c = b Từ ( ), ( ), (5), (6) v{ (9) có a + b + b= d+ b+ b+ b Từ (8) v{ ( 0) có {a = b d= b a= b Kết hợp c|c phương trình thu kết c= b d= b e=b f= b {g = b chọn b = g = b (9) a+ b = d ( 0) a=5 b= c=6 d = e= f= {g = Vậy ta có phương trình phản ứng sau: 5Na SO + KMnO + 6NaHSO ⟶ 8Na SO + MnSO + K SO + H O C|c hệ số phương trình thu ho{n to{n giống với c|c hệ số phương trình sử dụng phương ph|p thăng electron Ngo{i c|ch biểu diễn c|c biến lại theo mối quan hệ với biến b trên, c|c bạn ho{n to{n làm tương tự với c|c biến kh|c m{ kết thu không thay đổi Câu 22: Đ|p |n C Các hợp chất đề b{i đưa l{ Fe hợp chất sắt Trong phản ứng oxi hóa – khử, H N O đóng vai trị l{ chất oxi hóa nên c|c chất thỏa m~n l{ chất khử Do c|c chất thỏa m~n phải l{ c|c chất m{ Fe chưa đạt số oxi hóa cực đại + Các chất thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe(OH) , Fe O , Fe(NO ) , FeSO FeCO Fe + 6HNO → Fe(NO ) + NO + H O FeO + HNO → Fe(NO ) + NO + H O Fe(OH) + HNO → Fe(NO ) + NO + H O Fe O + 0HNO → Fe(NO ) + NO + 5H O Fe(NO ) + HNO → Fe(NO ) + NO + H O FeSO + 6HNO → Fe (SO ) + Fe(NO ) + NO + H O FeCO + HNO → Fe(NO ) + NO + CO + H O Câu 23: Đ|p |n B 25| LOVEBOOK.VN BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN Các chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử cần phải có nguyên tố chứa số oxi háo trung bình hợp chất, có ngun tố thể tính oxi hóa ngun tố khác thể tính khử Các chất ion thỏa mãn: S, FeO, SO , N , HCl Một số phương trình minh họa cho tính oxi hóa v{ tính khử cho c|c chất trên: S+O → SO S: { Hg + S ⟶ Hg S ( ) FeO: { SO : { FeO + CO → Fe + CO FeO + O → Fe O SO + O ⇌ SO SO + H S⟶ S+ H O N :{ N + H ⇌ NH N +O → NO Mg + H Cl ⟶ MgCl + H HCl: { MnO + HCl đặ ⟶ MnCl + Cl + H O Zn Cl có tính khử Cu có tính oxi hóa Chú ý: Lưu huỳnh t|c dụng với nhiều kim loại v{ hidro nhiệt độ cao, sản phẩm l{ muối sunfua hidro sunfua Tuy nhiên phản ứng (*) xảy nhiệt độ thường Ứng dụng phản ứng n{y thực tế: Khi nhiệt kế thủy ng}n bị vỡ, người ta dùng lưu huỳnh rắc nên thủy ng}n s{n nh{ để thu hồi thủy ng}n (thủy ng}n độc) Câu 24: Đ|p |n A HCl thể tính oxi hóa có nghĩa l{ nguyên tố HCl giảm số oxi hóa Khi ta nguyên tố giảm số oxi hóa H xuống H C|c phản ứng thỏa m~n: ( ) v{ ( ) C|c phản ứng ( ), ( ) v{ (5) thể tính khử HCl ( ) H Cl + MnO ⟶ MnCl + Cl + H O ( ) H Cl + Fe ⟶ FeCl + H ( ) H Cl + K Cr O ⟶ KCl + CrCl + Cl + H O ( ) H Cl + l⟶ lCl + H (5) H Cl + KMnO ⟶ KCl + MnCl + 5Cl + H O Tốc độ phản ứng – C}n hóa học Câu 64: Đ|p |n D Vì cho dung dịch xút (NaOH) vào dung dịch ban đầu nên nồng độ H dung dịch giảm có trung hòa: H + OH ⟶ H O Khi c}n chuyển dịch theo chiều l{m tăng nồng độ H Vậy m{u dung dịch chuyển từ da cam sang v{ng tươi Nhận xét: Với c}u hỏi liên quan đến thay đổi m{u dung dịch có chứa Cr O CrO , nhiều bạn thường hay nhầm lẫn m{u hai ion n{y, nhiên c|c bạn ghi nhớ theo “mẹo” sau: (lưu ý: Đ}y l{ mẹo nhớ, l{ quy luật) LOVEBOOK.VN | 26 BIÊN SOẠN: GSTT GROUP Ion Cr O có nguyên tử Cr l{ số nhiều nên m{u đậm (m{u da cam), cịn ion CrO có ngun tử Cr l{ số nên m{u nhạt (m{u v{ng) Câu 65: Đ|p |n C Biểu thức tính vận tốc phản ứng: v = SO O Do nồng độ SO tăng lên lần tốc độ phản ứng thuận tăng lần Câu 66: Đ|p |n B Hằng số cân K phụ thuộc v{o nhiệt độ, nhiệt độ thay đổi l{m thay đổi K Câu 67: Đ|p |n C Muối NaHSO phân li: NaHSO ⟶ Na + H + SO Do thêm muối NaHSO v{o dung dịch l{m tăng nồng độ H Do c}n chuyển dịch theo chiều l{m giảm nồng độ H l{ chiều nghịch Câu 68: Đ|p |n B Khi tăng |p suất hệ, cân bị chuyển dịch theo chiều thuận là: (IV), (V) (VI) Chú ý: Khi tăng giảm áp suất chung hệ cân cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm áp suất (Trong trường hợp n{y, tăng |p suất chung hệ, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí) Khi hệ cân có số mol khí hai vế phương trình hóa học hệ khơng có chất khí việc tăng giảm áp suất chung không làm cho cân chuyển dịch Câu 69: Đ|p |n D A: Dung dịch NaHCO tồn hai c}n bằng: HCO ⇌ CO + H K = , HCO + H O ⇌ H CO + OH K = , Vì K K nên dung dịch có OH H Do thêm dung dịch NaHCO l{m giảm nồng độ H dung dịch ban đầu nên c}n chuyển dịch theo chiều l{m tăng nồng độ H l{ chiều nghịch B, C: Hai dung dịch NaOH v{ CH COOK có mơi trường kiềm, cho v{o c}n l{m giảm nồng độ H nên c}n chuyển dịch theo chiều l{m tăng nồng độ H l{ chiều nghịch D: Dung dịch NaHSO có mơi trường axit, cho v{o c}n l{m tăng nồng độ H , c}n chuyển dịch theo chiều l{m giảm nồng độ H l{ chiều thuận Chú ý: NaHCO l{ chất lưỡng tính; l{ muối axit dung dịch pH Sự điện li xit – bazơ – muối Câu 86: Đ|p |n D + Một số kim loại có khả t|c dụng với nước môi trường kiềm: l + NaOH + H O ⟶ Na lO + H + Phản ứng trao đổi tạo chất điện li yếu l{ H O: NaHSO + NaOH ⟶ Na SO + H O + Phản ứng với hidroxit lưỡng tính: l(OH) + NaOH ⟶ Na lO + H O + Với CaCl khơng xảy phản ứng oxi hóa khử khơng xảy phản ứng trao đổi ion khơng tạo chất điện li yếu Nhận xét: Đ}y l{ c}u hỏi dễ, nhiên c|c bạn cần nắm kiến thức phần điện li điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch Câu 87: Đ|p |n B C|c phản ứng xảy ra: Ba(HCO ) + HNO ⟶ Ba(NO ) + CO + H O Ba(HCO ) + Ca(OH) ⟶ BaCO +CaCO + H O Ba(HCO ) + KHSO ⟶ BaSO +K SO + CO + H O 27| LOVEBOOK.VN BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN Ba(HCO ) + Na SO ⟶ BaSO + NaHCO Chú ý: C|c muối NaHSO v{ KHSO đóng vai trị axit H SO Nhận xét: Ta loại trừ c|c đ|p |n sau: A C: NaCl phản ứng với Ba(HCO ) khơng thể tạo th{nh chất điện li yếu nên không xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch D: Mg(NO ) xảy phản ứng với Ba(HCO ) khơng thể tạo th{nh chất điện li yếu Câu 88: Đ|p án D C|c qu| trình xảy sau: Na O + H O ⟶ NaOH NH Cl + NaOH ⟶ NH +NaCl + H O NaHCO + NaOH ⟶ Na CO + H O Na CO + BaCl ⟶ BaCO + NaCl Do dung dịch thu chứa NaCl Nhận xét: Để tìm đ|p |n đúng, c|c bạn cần viết đầy đủ c|c phương trình phản ứng v{ cận thận quan sát Câu 89: Đ|p |n C Na O + H O ⟶ NaOH A: { Chỉ tạo dung dịch l O + NaOH ⟶ Na lO B: Cu + FeCl ⟶ FeCl + Cu Cịn dư Cu khơng tan C: BaCl + CuSO ⟶ BaSO +CuCl Có kết tủa Ba + H O ⟶ Ba(OH) + H D: { Có kết tủa Ba(OH) + NaHCO ⟶ BaCO +NaOH + H O Câu 90: Đ|p |n D Một số tính chất hóa học dung dịch HCl: Dung dịch axit HCl l{ axit mạnh Những tính chất chung axit (l{m đỏ quỳ tím, t|c dụng với bazơ, oxit bazơ, t|c dụng với muối, t|c dụng với kim loại) thể rõ nét dung dịch HCl Trong ph}n tử HCl, clo có số oxi hóa − Đ}y l{ trạng th|i oxi hóa thấp clo Do đó, HCl (ở thể khí v{ dung dịch) cịn thể tính khử t|c dụng với chất oxi hóa mạnh Mg(HCO ) + HCl ⟶ MgCl + CO + H O ( ) HCOONa + HCl ⟶ NaCl + HCOOH ( ) CuO + HCl ⟶ CuCl + H O ( ) Phản ứng ( ) v{ ( ) thể tính axit HCl: xit mạnh t|c dụng với muối axit yếu tạo th{nh muối axit mạnh v{ axit yếu Phản ứng ( ) thể tính axit HCl: xit t|c dụng với bazơ : Loại KNO B: Loại BaSO C: Loại CuS Chú ý: HCl dung dịch vừa l{ chất oxi hóa (thể giảm số oxi hóa H, điển hình l{ phản ứng dung dịch HCl với c|c kim loại đứng trước H d~y hoạt động hóa học kim loại) vừa l{ chất khử (của clo t|c dụng với c|c chất oxi hóa mạnh): Fe + H Cl ⟶ FeCl + H K Cr O + HCl ⟶ KCl + CrCl + Cl + 7H O Với kim loại có nhiều số oxi hóa hợp chất Fe, Cr, t|c dụng với dung dịch HCl LOVEBOOK.VN | 28 BIÊN SOẠN: GSTT GROUP H SO tạo th{nh muối có số oxi hóa thấp kim loại Phi kim v{ c|c vấn đề liên quan Câu 141: Đ|p |n B Một số tính chất hóa học quan trọng clo: + Clo oxi hóa hầu hết kim loại Phản ứng xảy với tốc độ nhanh, tỏa nhiều nhiệt: Fe + Cl ⟶ FeCl + T|c dụng với hidro: Ở nhiệt độ thường v{ bóng tối, clo oxi hóa chậm hidro Nhưng chiếu s|ng mạnh hơ nóng, phản ứng xảy nhanh Nếu tỉ lệ mol H : Cl = : hỗn hợp nổ mạnh: H + Cl ⟶ HCl + Khi tan v{o nước, phần clo t|c dụng chậm với nước theo phản ứng thuận nghịch: Cl + H O ⇌ HCl + HClO Với dung dịch kiềm, clo phản ứng dễ d{ng tạo th{nh dung dịch muối c|c axit HCl v{ HClO: Cl + NaOH ⟶ NaCl + NaClO + H O Trong c|c phản ứng trên, nguyên tố clo vừa l{ chất oxi hóa, vừa l{ chất khử Đó l{ phản ứng tự oxi hóa – khử + Clo khơng oxi hóa ion F c|c muối florua oxi hóa dễ d{ng ion Br dung dịch muối bromua v{ ion I dung dịch muối iotua: Cl + NaBr ⟶ NaCl + Br Cl + NaI ⟶ NaCl + I Điều n{y chứng minh nhóm halogen, tính oxi hóa clo mạnh brom v{ iot + T|c dụng với c|c chất khử kh|c: Clo oxi hóa nhiều chất: NH + Cl → N + 6HCl CH + Cl → CH Cl + HCl ( ) H S + Cl ⟶ S + HCl ( ) Chọn đ|p |n: A: Loại CuO gNO C: Loại ZnO, Na SO CaO D: Loại O v{ N Chú ý: Phản ứng ( ) thể phản ứng (clo hóa) c|c ankan Phản ứng ( ): Nếu Cl phản ứng với H S dung dịch ta có phương trình phản ứng: Cl + H S + H O ⟶ 8HCl + H SO Nhận xét: Đ}y l{ c}u hỏi khó, mục đích l{ giúp c|c bạn nhớ lại c|c tính chất hóa học clo, với dạng c}u hỏi vậy, c|ch l{m l{ quan s|t c|c đ|p |n v{ loại c|c chất không thỏa m~n c|c đ|p |n để tìm đ|p |n Câu 142: Đ|p |n D Phương trình phản ứng xảy sau: NH NO → N + H O Vậy khí X l{ N Nhận xét: C}u hỏi n{y kh| dễ, mục đích l{ kiểm tra kiến thức c|c bạn phần nitơ, nhiên nhiều bạn nhớ không dễ nhầm lẫn với phản ứng điều chế N O: NH NO → N O + H O Câu 143: Đ|p |n A Các tính chất hóa học SO : + SO l{ oxit axit nên dễ t|c dụng với dung dịch kiềm 29| LOVEBOOK.VN BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN + Khi tham gian phản ứng oxi hóa – khử: Vì số oxi hóa lưu huỳnh SO l{ + , đ}y l{ số oxi hóa trung gian nên SO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C|c phương trình phản ứng đ|p |n : Br + SO + H O ⟶ H SO + HBr Cl + SO + H O ⟶ H SO + HCl SO + O ⇌ SO Ca(OH) + SO ⟶ CaSO + H O Ca(OH) + SO ⟶ Ca(HSO ) Na SO + SO + H O ⟶ NaHSO 5SO + KMnO + H O ⟶ K SO + MnSO + H SO K O + SO ⟶ K SO B: Loại Cu(OH) , K SO , NaCl BaCl C: Loại H , Na SO v{ KBr D: Loại H SO , NaCl K SO Câu 144: Đ|p |n B NaNO ( ắ ) + H SO (đặ ) → HNO + NaHSO Hơi axit HNO tho|t dẫn v{o bình, l{m lạnh v{ ngưng tụ Phương ph|p n{y dùng để điều chế lượng nhỏ axit HNO bốc khói Chú ý: Với đ|p |n C ta phương ph|p điều chế HNO cơng nghiệp Qu| trình sản xuất gồm ba giai đoạn: +) Oxi hóa khí amoniac oxi khơng khí nhiệt độ 850 - 900℃, có mặt chất xúc t|c Pt: , NH + 5O → NO + 6H O; ∆H = −907 kJ Phản ứng n{y tỏa nhiệt v{ xảy gần ho{n to{n +) Oxi hóa NO thành NO Hỗn hợp chứa NO l{m nguội v{ cho hóa hợp với oxi khơng khí tạo th{nh khí NO : NO + O ⟶ NO +) Chuyển hóa NO th{nh HNO Cho hỗn hợp NO vừa tạo th{nh v{ O t|c dụng với nước, thu dung dịch HNO : NO + H O + O ⟶ HNO Dung dịch HNO thu thường có nồng độ từ % đến 68% Để có dung dịch HNO nồng độ cao 68%, người ta chưng cất dung dịch HNO n{y với H SO đậm đặc c|c thiết bị đặc biệt Kim loại – D~y điện hóa v{ c|c vấn đề liên quan Câu 190: Đ|p |n B Kim loại thỏa mãn kim loại phản ứng đồng thời với Cl v{ HCl, trong c|c sản phẩm thu kim loại có số oxi hóa Axit HCl H SO phản ứng với c|c kim loại đứng trước H d~y hoạt động hóa học kim loại Chọn đ|p |n: A: Fe + Cl → FeCl v{ Fe + HCl ⟶ FeCl + H C v{ D: Cu v{ g khơng phản ứng với HCl đứng sau H d~y hoạt động hóa học kim loại Câu 191: Đ|p |n D Các phản ứng xảy ra: Cu + FeCl ⟶ CuCl + FeCl Cu + 8HNO ⟶ Cu(NO ) + NO + H O Cu + 8HCl + NaNO ⟶ CuCl + NaCl + NO + H O Cặp oxi hóa – khử Cu ⁄Cu đứng sau cặp c|c cặp oxi hóa – khử Fe ⁄Fe H ⁄H d~y điện hóa nên Cu không phản ứng với dung dịch FeCl H SO lỗng Nhận xét: Câu hỏi dễ, ngồi cách làm trên, c|c bạn cịn quan s|t c|c đ|p |n v{ LOVEBOOK.VN | 30 BIÊN SOẠN: GSTT GROUP tìm đ|p |n sau: C|c đ|p |n , B v{ C xuất chất thứ ( ) cịn đ|p |n D không, ta nhận thấy Cu không tác dụng với chất thứ (3) H SO lo~ng dung dịch axit H SO lo~ng t|c dụng với c|c kim loại đứng trước H d~y hoạt động hóa học kim loại Vậy đ|p |n l{ D Câu 192: Đ|p |n D C|c phương trình phản ứng xảy nung hỗn hợp trên: Fe(NO ) → Fe O + NO + O Fe(OH) → Fe O + H O FeCO + O → Fe O + CO Do chất rắn thu l{ Fe O Tuy nhiên, trường hợp c|c bạn không viết c|c phương trình phản ứng quan s|t c|c đ|p |n v{ nhận thấy sau: C|c đ|p |n đưa gồm Fe v{ c|c oxit sắt, nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi v{ khơng khí chứa O nên sản phẩm cuối l{ Fe O (Nếu l{ c|c sản phẩm kh|c có phản ứng với oxi để tạo th{nh Fe O : Fe + O → Fe O FeO + O → Fe O Fe O + O → Fe O ) Câu 195: Đ|p |n A Các kim loại đứng sau Al dãy hoạt động hóa học kim loại điều chế phương ph|p điện phân dung dịch muối chúng Các kim loại kiềm kiềm thổ điều chế c|ch điện phân nóng chảy muối clorua hidroxit Kim loại l điều chế c|ch điện phân nóng chảy l O B: Loại Mg C: Loại Al D: Loại Ba Nhận biết – T|ch chất Câu 266: Đ|p |n A Các tượng quan sát nhận biết: + Dung dịch khơng hịa tan Cu HCl + Dung dịch hòa tan Cu giải phóng khí mùi hắc H SO đặc nguội Cu + H SO đặ ⟶ CuSO + SO + H O + Dung dịch hòa tan Cu v{ giải phóng khí m{u đỏ n}u l{ HNO đặc nguội Cu + HNO đặ ⟶ Cu(NO ) + NO + H O Chú ý: l, Cr v{ Fe thụ động hóa dung dịch HNO đặc nguội v{ H SO đặc nguội nên không tan hai dung dịch axit n{y Nhận xét: C}u hỏi nhận biết n{y tương đối dễ, nhìn v{o c|c đ|p |n ta nhận thấy loại CuO CuO oxit bazơ số oxi hóa đ~ đạt gi| trị cực đại nên hòa tan v{o c|c dung dịch axit mạnh thu tượng nhau: CuO tan v{ tạo dung dịch m{u xanh lam Hai kim loại l v{ Fe bị loại với lí Câu 267: Đ|p |n D Các tượng nhận biết: +) Dung dịch khơng hịa tan BaCO KOH 31| LOVEBOOK.VN BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN +) Dung dịch hòa tan BaCO v{ giải phóng khí khơng m{u l{ HCl: BaCO + HCl ⟶ BaCl + CO +H O +) Dung dịch hòa tan BaCO , giải phóng khí khơng m{u đồng thời xuất kết tủa trắng không tan mẫu thử dư l{ dung dịch H SO : BaCO + H SO ⟶ BaSO +CO +H O Nhận xét: Loại trừ c|c đ|p |n: : Sử dụng quỳ tím ta nhận biết KOH l{m quỳ tím hóa xanh, hai mẫu thử lại l{ HCl v{ H SO lo~ng l{m quỳ tím hóa đỏ B: Sử dụng Zn l{m thuốc thử tất c|c tượng quan s|t l{: Zn tan mẫu thử tạo dung dịch suốt v{ giải phóng khí khơng m{u: Zn + KOH ⟶ K ZnO + H ( ) Zn + HCl ⟶ ZnCl + H Zn + H SO ⟶ ZnSO + H C|c phương trình khơng chứng minh Zn l{ chất lưỡng tính, Zn l{ kim loại có khả phản ứng với nước môi trường kiềm (phản ứng ( )) C: Sử dụng l c|c tượng quan s|t l{ l tan c|c mẫu thử tạo th{nh dung dịch suốt v{ giải phóng khí khơng m{u: l + KOH + H O ⟶ K lO + H l + HCl ⟶ lCl + H l + H SO ⟶ l (SO ) + H Tổng hợp vô Câu 302: Đ|p |n C C|c phương trình hóa học viết l{ ( ), ( ), ( ), (7) v{ (8) ( ) Không xảy phản ứng (5) Khi cho F v{o dung dịch xảy phản ứng: F + H O ⟶ HF + O (6): Muối gF l{ muối tan nên không xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch Chú ý: Với phương trình phản ứng ( ) nhiều bạn không cho xảy phản ứng, nhiên, Br có độ }m điện nhỏ v{ có tính khử lớn clo nên đ~ xảy phản ứng oxi hóa – khử, số oxi hóa clo giảm từ xuống − v{ số oxi hóa brom tăng từ nên +5 Khi đó, với c}u hỏi lí thuyết u cầu nêu tượng phản ứng khi: Cho khí clo từ từ đến dư qua dung dịch NaBr tượng quan s|t l{ tượng l{: + Đầu tiên: Dung dịch từ không m{u dần chuyển sang m{u v{ng (hoặc da cam): Cl + NaBr ⟶ NaCl + Br M{u brom nguyên chất l{ n}u đỏ cho v{o nước tạo th{nh dung dịch, tùy nồng độ dung dịch lớn hay nhỏ m{ ta có m{u n}u đỏ đậm nhạt kh|c + Sau m{u dung dịch nhạt dần có phản ứng: Br + 5Cl + 6H O ⟶ HBrO + 0HCl Câu 303: Đ|p |n C Các thí nghiệm xảy phản ứng hóa học: (I), (II), (III) Fe + H SO ⟶ FeSO + H SO + H O + Br ⟶ H SO + HBr CO + NaClO + H O ⟶ NaHCO + Cl + O LOVEBOOK.VN | 32 BIÊN SOẠN: GSTT GROUP Hữu Hidrocacbon Câu 1: Đ|p |n D Trước hết, với câu hỏi này, cần đọc công thức cấu tạo chất từ tên gọi nó: Metan: CH propan: CH CH CH isobutan: CH CH(CH )CH 2,2- đimetyl propan: CH C(CH ) CH 2,3- đimetylpentan: CH CH(CH )CH(CH )CH CH Phản ứng monoclo ankan, tức phản ứng (mono) nguyên tử clo vào phân tử ankan Do đó, số sản phẩm tạo tương ứng với số vị trí thay H Cl, số gốc ankyl tạo thành (xem giải thích kỹ dưới) Các sản phẩm monoclo tạo thành là: Metan: CH Cl, sản phẩm Propan: CH ClCH CH , CH CHClCH , sản phẩm Isobutan: CH ClCH(CH )CH , CH C(Cl)(CH )CH , sản phẩm 2,2- đimetyl propan: CH ClC(CH ) CH , sản phẩm 2,3- đimetyl pentan: CH ClCH(CH )CH(CH )CH CH CH C(Cl)(CH )CH(CH )CH CH CH CH(CH )C(Cl)(CH )CH CH CH CH(CH )CH(CH Cl)CH CH CH CH(CH )CH(CH )CH(Cl)CH CH CH(CH )CH(CH )CH CH Cl, sản phẩm Từ có đ|p |n l{ chất (metan 2,2- đimetyl propan) Chú ý: Dạng câu hỏi n{y, c|c dạng câu hỏi như: x|c định số đồng ph}n ancol, anđehit, axit cacboxylic… có chung chất l{ đếm số gốc ankyl chất n{o Gốc ankyl gốc tạo thành ankan bị nguyên tử H, vị trí trống, cần kết hợp với nguyên tử hay nhóm nguyên tử kh|c để tạo thành phân tử hoàn chỉnh Chẳng hạn CH tạo gốc ankyl Ví dụ, có câu hỏi viết đồng ph}n sau: X|c định số đồng phân C H Cl, C H OH, C H COOH, C H CHO, thực chất ta cần x|c định xem gốc ankyl C H − có đồng phân Tại vậy? Hãy ý rằng, thành phần tạo khác biệt chất −Cl, −OH, −COOH, −CHO, v{ điểm chung l{ chúng gắn vào vị trí liên kết bị trống gốc ankyl Có dồng phân ankyl có nhiêu vị trí trống khác nhau, vị trí trống gắn với gốc tạo nên c|c đồng ph}n tương ứng Cụ thể, có gốc ankyl C H − Việc lại gắn gốc −Cl, −OH… v{o c|c vị trí trống, ta thu c|c đồng ph}n tương ứng Do đó, kết Qua ví dụ trên, rút cách làm chung cho tốn viết đồng phân có nhóm thế, nhóm chức sau: Tách riêng nhóm nhóm chức xử lí gốc hidrocacbon cịn lại (ví dụ tách riêng C H − –CHO) X|c định số đồng phân tạo từ gốc hidrocacbon (ví dụ C H − có đồng phân) 33| LOVEBOOK.VN BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN Số đồng phân kết phải tìm Lưu ý, viết đồng phân tốt viết mạch C (như ví dụ), bỏ qua nguyên tử H để tr|nh rườm rà, gây rối mắt Mở rộng hơn, gốc hidrocacbon thu không no, ta làm tương tự Ví dụ với 2, - đimetyl pentan: , có vị trí (Mỗi mũi tên l{ vị trí trống trường hợp) Các bạn thử luyện tập cách làm với chất câu Và tốt nhất, ghi nhớ số gốc ankyl C H −, C H −, C H − Điều có giúp ta đọc số đồng phân số chất mà không cần viết Câu 2: Đ|p |n B l C + H O ⟶ l(OH) + CH CaC + H O ⟶ Ca(OH) + C H CH COONa + NaOH → C H → , CH + Na CO CH + C H Chú ý: Với hai chất thường gây nhầm lần chúng có dạng cơng thức giống nhau, v{ đơi tên gọi bị nhầm ( l C nhôm cacbua, cịn CaC phải canxi axetilua, khơng phải canxi cacbua quen gọi) Chúng tác dụng với nước axit, tạo thành hidroxit muối tương ứng giải phóng khí Chẳng hạn: l C + HCl ⟶ lCl + CH Phản ứng thứ phản ứng điều chế ankan phịng thí nghiệm (phản ứng vôi xút) Cơ chế phản ứng này, thay phần –COONa nguyên tử H Tổng quát: , R(COONa) + nNaOH → RH + nNa CO Một c|ch đơn giản, vết phản ứng vôi xút, thay nhóm –COONa H trước, điều chỉnh lại để có chất hồn chỉnh Ví dụ: CH = CH thành CH = CH , tức CH = CH Một ví dụ khác: CH thành CH , tức CH Khi yêu cầu điều chế hidrocacbon từ muối axit cacboxylic, h~y nghĩ tới phản ứng vôi xút Với phản ứng thứ 4, yêu cầu điều chế ankan từ ankan khác có mạch C lớn hơn, ta dùng phản ứng crackinh Câu 3: Đ|p |n B Quy tắc cộng Maccopnhicop: Xem lại sách giáo khoa Ở đ}y ta nhắc lại cách áp dụng nó, theo nhiều bạn thường áp dụng: “Gi{u c{ng gi{u”, tức nguyên tử H HX ưu tiên cộng vào nguyên tử C mang nhiều H Cụ thể trên, HX H − OH Ta có phản ứng: (1) CH = CH + HOH ⟶ CH CHO Trong phản ứng khơng có khác biệt hai nguyên tử C mang nối đơi, cộng H HOH v{o nguyên tử C n{o (2) CH = CHCH + HOH ⟶ CH CH(OH)CH (sản phẩm chính) ⟶ CH (OH)CH CH (sản phẩm phụ) (3) CH CH = CHCH + HOH ⟶ CH CH CH(OH)CH LOVEBOOK.VN | 34 BIÊN SOẠN: GSTT GROUP Tương tự phản ứng (1), khác biệt hai nguyên tử C mang nối đôi (4) CH = C(CH )CH + HOH ⟶ CH C(OH)(CH ) (sản phẩm chính) ⟶ CH (OH)CH(CH ) (sản phẩm phụ) (5) (CH ) C = C(CH ) + HOH ⟶ (CH ) CHCH(OH)(CH ) Chú ý: Trong c|c trường hợp 3, thấy khác biệt hai nguyên tử C mang nối đôi Điều cần hiểu theo nghĩa rộng, tức hai gốc hidrocacbon gắn với C mang nối đôi n{y phải giống hoàn toàn Xin nhắc lại lưu ý, l{ viết phương trình phản ứng hữu cơ, để c|c định sản phẩm phản ứng, hay đếm số đòng ph}n, nguyên tử H không tham gia vào phản ứng không quan trọng nên bỏ khơng viết V{ khơng nên viết rõ sản phẩm ra, không thực cần Chẳng hạn trên, với phản ứng (2): vị trí mà nhóm – OH nằm để tạo đồng phân, có sản phẩm Và kể từ câu hỏi trở đi, viết phản ứng để x|c định số chất số sản phẩm, sách dùng cách viết đơn giản thay viết đầy đủ đ~ l{m Bạn đọc tự viết công thức đầy đủ cần Câu 4: Đ|p |n D C H OH → , C H +H → ℃ , C H +H O , C H , C H Br + KOH → C H + KCl + H O CH CHO khơng thể điều chế trực tiếp Có thể chuyển thành ancol t|ch nước… Chú ý: Phản ứng t|ch nước ancol: Ở 140℃ tạo ete, 170℃ tạo anken Nhưng có số chất 170℃ t|ch nước khơng tạo anken Đó l{ chất mà C bên cạnh C mang nhóm OH khơng H (chẳng hạn (CH ) CCH OH), CH OH Những chất dù 140 hay 170 ℃ tạo ete Phản ứng hidro hóa C H , xúc tác Pd/ tạo anken, xúc tác Ni lại tạo ankan Cần ý điều kiện phản ứng, tránh nhầm lẫn Phản ứng dẫn xuất halogen với kiềm (chẳng hạn phản ứng số 3), môi trường l{ nước tạo ancol (phản ứng thủy phân), cịn mơi trường l{ rượu tạo anken (phản ứng tách, theo quy tắc Zaixep) Hãy nhớ, có nước thủy phân! Dẫn xuất hidrocacbon – Ancol – Phenol Câu 26: Đ|p |n D Để x|c định số đồng phân công thức cho trước, ta x|c định độ bất bão hịa chất trước: (5 + − − ) k= = 0, tức chất khơng có liên kết π vịng phân tử Tiếp theo, tách C H Br thành C H − – Br Chúng ta x|c định số đồng phân C H (mỗi mũi tên l{ vị trí trống tạo thành) 35| LOVEBOOK.VN −: BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN Ta thấy có gốc ankyl tạo Vậy đ|p |n l{ Chú ý: Độ bất bão hòa chất (k) tổng số liên kết π vòng phân tử (k = π + v) Với công thức dạng C H O N X , ta có x + + t − u − y (X l{ halogen) k= Nếu chất đ~ cho không chứa loại nguyên tử số 0, khơng cần tính đến Chẳng hạn C H Br x = 5, y = , u = , z = t = Sau tính độ bất bão hịa, tùy theo u cầu tốn, ta x|c định c|c đồng phân khác chất đ~ cho Câu 27: Đ|p |n A Các ancol có cơng thức C H O bị oxi hóa th{nh anđehit l{: HO − CH − CH − CH − CH HO − CH − CH(CH ) − CH Chú ý: Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn ancol: Ancol bậc I bị oxi hóa thành andehit (bậc ancol bậc ngun tử C mang nhóm – OH) Ví dụ: CH CH OH → CH CHO T|c nh}n oxi hóa thường dùng CuO Do phản ứng viết: CH CH OH + CuO → CH CHO + Cu + H O Ancol bậc II bị oxi hóa thành xeton Ví dụ: CH CH(OH)CH + CuO → CH COCH + Cu + H O Ancol bậc III khó bị oxi hóa Nó bị oxi hóa điều kiện khắc nghiệt (mà không bị oxi hóa CuO), v{ thường l{m g~y đứt mạch C Vì c|c điều kiện oxi hóa thông thường, ta coi ancol bậc III không phản ứng Ở câu hỏi trên, ta thấy yêu cầu đề b{i tương đương với việc x|c định số ancol bậc I có cơng thức C H O, hay C H OH Ta tách thành C H − – OH Gốc C H − lại có đồng phân mà vị trí trống C bậc I, nên đ|p |n l{ : Khi làm bài, cần viết tới công thức l{ đủ để có đ|p |n, khơng cần viết thêm nhóm –OH hay phản ứng oxi hóa Câu 28: Đ|p |n B Các phản ứng xảy sau: HBr + C H OH → C H Br + H O C H + Br ⟶ CH Br − CH Br C H Br + HBr ⟶ CH − CH Br C H + Br → ( : ) CH CH Br + HBr Chú ý: Phản ứng ancol với axit: Ancol phản ứng với axit cacboxylic tạo este v{ nước Chẳng hạn: C H OH + CH COOH ⇌ CH COOC H + H O Nhưng cho ancol t|c dụng với axit vô (thường l{ c|c halogenic HCl, HBr), sản phẩm thu không gọi este mà dẫn xuất Phản ứng xảy tương tự phản ứng este hóa: LOVEBOOK.VN | 36 BIÊN SOẠN: GSTT GROUP C H OH + HCl ⟶ CH − CH Cl + H O Có số trường hợp este tạo thành khơng nhờ phản ứng este hóa, ví dụ: ( ) CH COOH + CH CH → CH COOCH = CH (vinyl axetat) Chúng ta gặp lại phản ứng phần polime nđehit – Xeton – Axit cacboxylic Câu 47: Đ|p |n D C H +H O→ , , , C H +O → ℃ CH CHO CH CHO C H OH + CuO → CH CHO + Cu + H O Với C H Br, cần thủy phân tạo ancol tương ứng: C H Br + NaOH → C H OH + NaCl Sau đó, oxi hóa ancol CuO để thu anđehit Chú ý: C H ankin cộng nước cho andehit (theo quy tắc Maccopnhicop) Các ankin khác tạo xeton Câu 48: Đ|p |n D C|c phản ứng điều chế: Etyl brommua: CH CH Br + NaOH → nđehit axetic: CH CHO + H → , , , CH CH OH + NaBr ( ) CH CH OH ( ) ℃ Glucozo: C H O → C H OH + CO ( ) Etyl axetat: CH COOC H + NaOH ⟶ CH COONa + C H OH ( ) Etilen: CH = CH + H O → CH CH OH (5) Nhận xét: Với dạng c}u hỏi n{y, để chắn nhất, ta xem c|c đ|p |n v{ nghĩ c|c phản ứng có thể, từ tìm đ|p |n (l{ chất m{ ta không nghĩ c|ch điều chế n{o) Tuy nhiên, điều kiện bắt buộc l{ phải nhớ chắn c|c phản ứng đ~ biết Chú ý: Phản ứng số ( ) l{ phản ứng lên men rượu, dùng để sản xuất rượu theo c|ch thủ công (nấu rượu) Câu 49: Đ|p |n A Cho Br v{o ống đựng mẫu thử: + Ống n{o phản ứng tạo kết tủa trắng l{ phenol: OH OH + 3Br2   Br Br + 3HBr Br (kế tủ trắg) t a n + Ống n{o l{m m{u Br axit acrylic: CH = CH − COOH + Br ⟶ CH Br − CHBr − COOH + Ống cịn lại, khơng phản ứng l{ axit axetic Chú ý: Tính chất hóa học phenol: Phenol l{ chất có nhóm −OH gắn trực tiếp với vòng thơm Ngo{i ra, phenol l{ tên gọi hợp chất C H OH Do ảnh hưởng vịng C H − tới nhóm −OH nên phenol có tính axit yếu: 37| LOVEBOOK.VN BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN + T|c dụng với kim loại kiềm: C H OH + Na ⟶ C H ONa + H ( ) (Phenol không t|c dụng với c|c kim loại kh|c l, Fe, tính axit yếu, yếu axit H CO ) C H ONa + H O + CO ⟶ C H OH + NaHCO ( ) ( xit mạnh t|c dụng với muối axit yếu tạo th{nh axit yếu v{ muối axit mạnh hơn) + T|c dụng với dung dịch kiềm: C H OH + NaOH ⟶ C H ONa + H O Ngo{i ảnh hưởng nhóm −OH lên vịng thơm nên phenol tham gia phản ứng brom dễ d{ng benzen: OH OH + 3Br2   Br Br + 3HBr (3) Tính chất v{ phương trình phản ứng số ( ), ( ) thường khai th|c c|c b{i tập nhận biết, tính to|n Câu 50: Đ|p |n B Etanal cho phản ứng tr|ng bạc: CH CHO + gNO + NH + H O ⟶ CH COONH + g + NH NO Propan – – ol không phản ứng Pent – – in tạo kết tủa: CH C − CH + gNO + NH ⟶ gC CCH +NH NO Br (kế tủ trắg) t a n LOVEBOOK.VN | 38 ... aminopentanđioic dùng l{m gia vị thức ăn, cịn gọi bột hay mì (5) Thủy phân khơng hồn tồn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu loại đipeptit l{ đồng phân (6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung... dịch HCl Số nhận định sai là: A B C D Câu 103 Cho chất sau: axit glutamic; valin; lysin; phenol; axit axetic; glyxin; alanin; đimetylamin; anilin Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, m{u xanh... thành phần hóa học chủ yếu khí thải trực tiếp g}y mưa axit l{: 5| LOVEBOOK.VN BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN A SO2, CO, NO B SO2, CO, NO2 C NO, NO2,

Ngày đăng: 11/03/2014, 12:59

Hình ảnh liên quan

Câu 1. Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 26. Cấu hình electron của X, chu kỳ và nhóm trong hệ thống tuần hoàn lần lượt là:  - CHINH PHUC LY THUYET HOA HOC

u.

1. Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 26. Cấu hình electron của X, chu kỳ và nhóm trong hệ thống tuần hoàn lần lượt là: Xem tại trang 1 của tài liệu.
Chú ý: HCl trong dung dịch vừa l{ chất oxi hóa (thể hiện ở sự giảm số oxi hóa của H, điển hình l{ phản ứng của dung dịch HCl với c|c kim loại đứng trước H trong d~y hoạt động hóa học của kim loại) vừa l{  chất khử (của clo khi t|c dụng với c|c chất oxi hó - CHINH PHUC LY THUYET HOA HOC

h.

ú ý: HCl trong dung dịch vừa l{ chất oxi hóa (thể hiện ở sự giảm số oxi hóa của H, điển hình l{ phản ứng của dung dịch HCl với c|c kim loại đứng trước H trong d~y hoạt động hóa học của kim loại) vừa l{ chất khử (của clo khi t|c dụng với c|c chất oxi hó Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan