16 chuyên đề hóa học 12 luyện thi đại học

67 936 1
16 chuyên đề hóa học 12 luyện thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

16 chuyên đề ôn luyện hóa học thi đại học tổng hợp chuyên đề đầy đủ hóa luyện thi đại học cho các bạn đang ôn thi đại học cấp tốc

Chu Anh Tun - - 0935166002 Trng THPT s 1 Ngha H nh 16 chuyờn ủ ụn thi ủi hc, cao ủng 2012 - 2013 Trang 1 Lửu haứnh noọi boọ Thaựng 1 naờm 2013    Chu Anh Tuấn -    - 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa H ành 16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 2 Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ Câu 1. Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 . Câu 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. ns 2 np 2 . B. ns 2 np 1 . C. ns 2 . D. ns 1 . Câu 3. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al (Z = 13) là A. 3s 2 3p 1 . B. 3s 1 3p 2 . C. 3s 2 3p 3 . D. 3s 2 3p 2 . Câu 4. Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là A. RO 2 . B. R 2 O 3 . C. R 2 O. D. RO. Câu 5. Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I là A. RO 2 . B. R 2 O 3 . C. R 2 O. D. RO. Câu 6.Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là A. RO. B. R 2 O 3 . C. R 2 O. D. RO 2 . Câu 7.Dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. Mg(OH) 2 , NaOH, Al(OH) 3 . B. Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , NaOH. C. NaOH, Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 . D. NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 . Câu 8.Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Be, Al. C. Ca, Ba. D. Na, Ba. Câu 9.Nguyên tử kim loại có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 là A. Li (Z = 3). B. Mg (Z = 12). C. Na (Z = 11). D. K (Z = 19). Câu 10.Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là A. 1 . B. 3. C. 4. D. 2. Câu 11.Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 12.Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là A. NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 . B. NaOH, Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 . C. Mg(OH) 2 , NaOH, Al(OH) 3 . D. Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , NaOH. Câu 13.Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhóm A. IVA. B. IIIA. C. IA. D. IIA. Câu 14. Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Al(OH) 3 . Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là A. Al(OH) 3 . B. Fe(OH) 3 . C. NaOH. D. Mg(OH) 2 . Câu 15.Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A. K, Zn, Cu. B. Cu, K, Zn. C. K, Cu, Zn. D. Zn, Cu, K. Câu 16.Sắt (Fe) ở ô số 26 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cấu hình electron của ion Fe 3+ là A. [Ar]3d 6 . B. [Ar]4s 1 3d 4 . C. [Ar]4s 2 3d 3 . D. [Ar]3d 5 . Câu 17. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. Y < M < X < R. B. M < X < Y < R. C. R < M < X < Y. D. M < X < R < Y. Câu 18.Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là A. X 5 Y 2 . B. X 3 Y 2 . C. X 2 Y 5 . D. X 2 Y 3 . Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 5 . Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. cộng hoá trị. B. ion. C. cho nhận. D. kim loại. Câu 20. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là: A. HCl, O 3 , H 2 S. B. HF, Cl 2 , H 2 O. C. O 2 , H 2 O, NH 3 . D. H 2 O, HF, H 2 S. Câu 21. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. phi kim và kim loại. B. kim loại và kim loại. C. khí hiếm và kim loại. D. kim loại và khí hiếm. Câu 22. Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H 2 O là liên kết A. cộng hoá trị phân cực. B. ion. C. cộng hoá trị không phân cực. D. hiđro.    Chu Anh Tuấn -    - 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa H ành 16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 3 Câu 23.Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A. Z, X, Y. B. Y, Z, X. C. Z, Y, X. D. X, Y, Z. Câu 24. Anion X - và cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). D. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). Câu 25. Dãy gồm các ion X + , Y - và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 là: A. Na + , Cl - , Ar. B. Na + , F - , Ne. C. Li + , F - , Ne. D. K + , Cl - , Ar. Câu 26. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. C. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. D. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. Câu 27. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3 Li, 8 O, 9 F, 11 Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, Na, O, Li. B. F, Li, O, Na. C. F, O, Li, Na. D. Li, Na, O, F. Câu 28. Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là A. NH 4 Cl. B. H 2 O. C. HCl. D. NH 3 . Câu 29. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, O, F. B. P, N, F, O. C. N, P, O, F. D. N, P, F, O. Câu 30. Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 4, nhóm VIIIB. D. chu kì 3, nhóm VIB. Câu 31.Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. K, Mg, Si, N. B. N, Si, Mg, K. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N. Câu 32.Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử. B. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. C. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. D. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. Câu 33.Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. B. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. C. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. D. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. Câu 34.Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 26 13 X, 55 26 Y, 26 12 Z? A. X và Y có cùng số nơtron. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. C. X và Z có cùng số khối. D. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Câu 35.Các chất mà phân tử không phân cực là: A. HBr, CO 2 , CH 4 . B. Cl 2 , CO 2 , C 2 H 2 . C. HCl, C 2 H 2 , Br 2 . D. NH 3 , Br 2 , C 2 H 4 . Câu 36.Cấu hình electron của ion Cu 2+ và Cr 3+ lần lượt là A. [Ar]3d 7 4s 2 và [Ar]3d 1 4s 2 . B. [Ar]3d 9 và [Ar]3d 3 . C. [Ar]3d 7 4s 2 và [Ar]3d 3 . D. [Ar]3d 9 và [Ar]3d 1 4s 2 . Câu 37. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử. B. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị. C. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. D. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi. Câu 38. Cấu hình electron đúng của nguyên tố Cu (Z = 29) là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 10 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 9 Câu 39. Cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2p 6 . Cấu hình electron của nguyên tử tạo ra ion đó là:    Chu Anh Tuấn -    - 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa H ành 16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 4 A. 1s 2 2s 2 2p 5 . B. 1s 2 2s 2 2p 4 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . D. Tất cả đều có thể đúng. Câu 40. Cho ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là: A. XOH < Y(OH) 2 < Z(OH) 3 B. Y(OH) 2 < Z(OH) 3 < XOH C. Z(OH) 3 < Y(OH) 2 < XOH D. Z(OH) 2 < Y(OH) 3 < XOH Câu 41. Cho các chất sau: HCl, NaCl, LiCl, NH 4 Cl, HF. Số chất mà phân tử chỉ gồm liên kết cộng hoá trị là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 42. Cho các nguyên tử và ion sau: Na, Na + , Mg 2+ , Mg, Al, Al 3+ , F - , O 2- . Thứ tự giảm dần theo bán kính nguyên tử là: A. Na >Mg >Al >O 2- >F - >Na + >Mg 2+ >Al 3+ B. Mg 2+ >Al 3+ >Na + >O 2- >F - >Mg >Al >Na C. Na >Mg >Al >Na + >Mg 2+ >Al 3+ >O 2- >F - D. Na + >Mg 2+ >Al 3+ >O 2- > F - >Na > Mg >Al Câu 43.C ho cấu hình e của ion X 2+ là:[Ar] 3d 4 cấu hình của nguyên tử X là: A. [Ar] 3d 6 . B. [Ar] 4s 1 3d 5 . C. [Ar] 3d 4 4s 2 D. [Ar] 3d 5 4s 1 . Câu 44.C ho cấu hình e của ion X 2+ là:1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 cấu hình của nguyên tử X là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 Câu 45. Cho ion X 2- (Z=16) .Vậy cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 Câu 46. Độ phân cực liên kết trong các chất CH 4 , NH 3 , H 2 O , HF tăng dần từ trái sang phải theo trật tự nào sau đây A. CH 4 , NH 3 , H 2 O , HF B. H 2 O , NH 3 , CH 4 , HF C. HF , H 2 O , NH 3 , CH 4 D. NH 3 , CH 4 , HF , H 2 O Câu 47. Hòa tan sắt kim loại trong dung dịch HCl. Cấu hình electron của cation kim loại có trong dung dịch thu được là A. [Ar] 3d 5 B. [Ar] 3d 6 C. [Ar] 3d 5 4s 1 D. [Ar] 3d 4 4s 2 Câu 48. Kết luận nào biểu thị đúng về kích thước của nguyên tử và ion? A. Na < Na + , F > F - . B. Na < Na + , F < F - . C. Na > Na + , F > F - . D. Na > Na + , F < F - . Câu 49. Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn, có bao nhiêu nguyên tố có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản A. 2 B. 4 C. 5 D. 6. Câu 50. Trong cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố M, phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất là 3d 7 . Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kỳ 3, nhóm VII.B B. Chu kỳ 3, nhóm VIII.B C. Chu kỳ 4, nhóm VII.B D. Chu kỳ 4, nhóm VIII.B Câu 51. X là nguyên tố có 12 proton, Y là nguyên tố có 17 electron.Công thức hợp chất hình thành giữa hai nguyên tố này có thể là ? A. X 2 Y 3 B. XY 2 C. X 2 Y D. XY Câu 52. X và Y là 2 kim loại thuộc nhóm A. Biết Z X + Z Y = 32 và Z X < Z Y . Kết luận đúng là A. tính kim loại của X > Y B. năng lượng ion hóa I 1 của X < Y C. X và Y đều có 2e ở lớp ngoài cùng D. bán kính nguyên tử của X > Y Câu 53. Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63 Cu và 65 Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 63 Cu là A. 50%. B. 54%. C. 73%. D. 27%. Câu 54. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26) A. Na và Cl. B. Al và Cl. C. Al và P. D. Fe và Cl. Câu 55. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 23. B. 15. C. 18. D. 17. Câu 56. Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là A. NaF. B. AlN. C. MgO. D. LiF. Câu 57. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3 . Trong oxit mà Rcó hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. P. B. As. C. N. D. S. Câu 58. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 4 . Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 27,27%. B. 60,00%. C. 40,00%. D. 50,00%. Câu 59. Một ion M 3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. [Ar]3d 6 4s 1 . B. [Ar]3d 3 4s 2 . C. [Ar]3d 5 4s 1 . D. [Ar]3d 6 4s 2 .    Chu Anh Tuấn -    - 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa H ành 16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 5 Câu 60. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm 3 . Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A. 0,155 nm. B. 0,185 nm. C. 0,196 nm. D. 0,168 nm. Câu 61. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: Cl 35 chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là Cl 37 . Thành phần % theo khối lượng của Cl 37 trong HClO 4 là A. 8,56%. B. 8,79%. C. 8,92%. D. 8,43%. Câu 62. Giả sử H có 3 đồng vị, S có 1 đồng vị, O có 3 đồng vị. Số phân tử H 2 SO 4 có thể có là: A. 72 B. 90 C. 378 D. kết quả khác Câu 63. Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một chu kỳ và hai nhóm A liên tiếp có tổng số hạt proton là 25. Vậy vị trí của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. chu kỳ 3, nhóm IIIA và IVA. B. chu kỳ 3, nhóm VIA và VIIA. C. chu kỳ 3, nhóm IIA và IIIA. D. chu kỳ 2, nhóm VIIA và VIIIA. Câu 64. Nguyên tố X có hai đồng vị, có tỷ lệ số nguyên tử của đồng vị I và II là 27/23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị I có 44 nơtron, đồng vị II có nhiều hơn đồng vị I là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là: A. 79,2 B. 78,9 C. 79,92 D. 80,5 Câu 65. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 4 Câu 66. Phân tử R n X có 82 hạt proton. Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử R và X lần lượt là 122 và 24. Số hiệu nguyên tử R là: A. 37 B. 38 C. 40 D. 42 Câu 67. Tổng số hạt cơ bản trong ion X 2- là 50 và trong X 2- có số hạt mang điện gấp 2,125 lần số hạt không mang điện. Số hạt proton, notron, electron trong X là A. 16, 16, 18 B. 16, 16, 16 C. 17, 17, 16 D. 17, 16, 17 Câu 68. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị 29 Cu 65 và 29 Cu 63 . Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Biết M Cl = 35,5. Thành phần % về khối lượng của 29 Cu 63 trong CuCl 2 là A. 12,64% B. 26,77% C. 27,00% D. 34,18% Chuyên đề 2: PHẢN ỨNG OXIHÓA-KHỬ CÂN BẰNG, TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Phần 1. LÝ THUYẾT PHẢN ỨNG OXIHOÁ - KHỬ. Câu 1. Cho phản ứng: a Fe + b HNO 3 → c Fe(NO 3 ) 3 + d NO + e H 2 O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 2. Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O. B. Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu. C. MgCl 2 + 2NaOH → Mg(OH) 2 + 2NaCl. D. CaO + CO 2 → CaCO 3 . Câu 3. Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr 2 O 3 là A. +2. B. +3. C. +6. D. +4. Câu 4. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe 2+ và sự oxi hóa Cu. C. sự khử Fe 2+ và sự khử Cu 2+ . D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2+ . Câu 5. Cho phản ứng: Na 2 SO 3 + KMnO 4 + NaHSO 4 → Na 2 SO 4 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 23. B. 27. C. 31. D. 47. Câu 6. Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H 2 SO 4 (đặc, nóng) → c) Al 2 O 3 + HNO 3 ( đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl 3 → e) CH 3 CHO + H 2 → f) glucozơ + AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 → g) C 2 H 4 + Br 2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH) 2 →    Chu Anh Tuấn -    - 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa H ành 16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 6 Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, d, e, f, h. Câu 7. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 8. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 thì một phân tử CuFeS 2 sẽ A. nhận 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhường 12 electron. D. nhường 13 electron. Câu 9. Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO 2 → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O. 2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 . 14HCl + K 2 Cr 2 O 7 → 2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O. 6HCl + 2Al → 2AlCl 3 + 3H 2 . 16HCl + 2KMnO 4 → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 10. Cho các phản ứng: Ca(OH) 2 + C l2 → CaOCl 2 + H 2 O 2H 2 S + SO 2 → 3S + 2H 2 O 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O . 4KClO 3 o t  → KCl + 3KClO 4 O 3 → O 2 + O Số phản ứng oxi hoá khử là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 11. Cho dãy các chất và ion: Cl 2 , F 2 , SO 2 , Na + , Ca 2+ , Fe 2+ , Al 3+ , Mn 2+ , S 2- , Cl - . Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 12. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO 2 , N 2 , HCl, Cu 2+ , Cl - . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 6. B. 5. C. 4. D. 7. Câu 13. Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . (II) Sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S. (III) Sục hỗn hợp khí NO 2 và O 2 vào nước. (IV) Cho MnO 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO 2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 14. Cho dung dịch X chứa KMnO 4 và H 2 SO 4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl 2 , FeSO 4 , CuSO 4 , MgSO 4 , H 2 S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 15. Chất nào sau đây chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng oxi hóa - khử ? A . H 2 S B. HNO 3 C. Cl 2 D. O 3 Câu 16. Cho các phản ứng sau : 1. Sắt từ oxit + dung dịch HNO 3 4. Sắt( TT ) oxit + dung dịch HNO 3 2. Sắt ( TTT ) oxit + dung dịch HNO 3 5. HCl + NaOH 3. Mg( kim loại ) + HCl 6. Cu + dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng Phản ứng oxi hóa khử là : A . 1,3,4,6 B. 1,3,4 C. 1,2,3,4 D. 3,4,5,6 Câu 17. Chọn phương án đúng, phản ứng không thuộc loại oxi hóa – khử là: A. Phản ứng thủy phân B. Phản ứng thế C. Phản ứng kết hợp D. Phản ứng phân hủy Câu 18. Mỗi chất và ion trong dãy sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá: A. SO 2 , S, Fe 3+ . B. Fe 2+ , Fe, Ca, KMnO 4 . C. SO 2 , Fe 2+ , S, Cl 2 . D. SO 2 , S, Fe 2+ , F 2 . Phần 2. CÂN BẰNG HOÁ HỌC, TỐC ðỘ PHẢN ỨNG. Câu 19. Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac N 2 (k) + 3H 2 (k) , o t xt p ⇀ ↽ 2NH 3 (k) Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 8 lần. C. tăng lên 6 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 2. Cho các cân bằng hoá học: (1)N 2 (k) + 3H 2 (k) ⇀ ↽ 2NH 3 (k) (2)H 2 (k) + I 2 (k) ⇀ ↽ 2HI (k) (3)2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇀ ↽ 2SO 3 (k) (4)2NO 2 (k) ⇀ ↽ N 2 O 4 (k) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:    Chu Anh Tuấn -    - 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa H ành 16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 7 A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 3. Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào A. áp suất. B. nồng độ. C. chất xúc tác. D. nhiệt độ. Câu 4. Cho các cân bằng sau: (1) 2SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇀ ↽ 2SO 3 ( k ) (2) N 2 ( k ) + 3H 2 ( k ) ⇀ ↽ 2NH 3 ( k ) (3) CO 2 ( k ) + H 2 ( k ) ⇀ ↽ CO ( k ) + H 2 O ( k ) (4) 2HI ( k ) ⇀ ↽ H 2 ( k ) + I 2 ( k ) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (2) và (4). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (1) và (2). Câu 5. Cho các cân bằng sau: (1) H 2 (k) + I 2 (k) ⇀ ↽ 2HI (k) (2) 1/2H 2 (k) + 1/2I 2 (k) ⇀ ↽ HI(k) (3) HI(k) ⇀ ↽ 1/2H 2 (k) + 1/2I 2 (k) (4) 2HI(k) ⇀ ↽ H 2 (k) + I 2 (k) (5) H 2 (k) + I 2 (r) ⇀ ↽ 2HI(k) Ở nhiệt độ xác định, nếu K C của cân bằng (1) bằng 64 thì K C bằng 0,125 là của cân bằng A. (3). B. (2). C. (4). D. (5). Câu 6. Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇀ ↽ CO 2 ( k ) + H 2 ( k ) ∆H < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). Câu 7. Cho cân bằng hoá học: PCl 5 (k) ⇌ PCl 3 (k) + Cl 2 (k); ∆ Η>0 Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. B. thêm Cl 2 vào hệ phản ứng. C. tăng áp suất của hệ phản ứng. D. thêm PCl 3 vào hệ phản ứng. Câu 8. Cho phản ứng: Br 2 + HCOOH → 2HBr + CO 2 . Nồng độ ban đầu của Br 2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br 2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br 2 là 4.10 -5 mol/( l.s ). Giá trị của a là A. 0,014. B. 0,016. C. 0,018. D. 0,012. Câu 9. Cho cân bằng hóa học: N 2 (k) + 3H 2 (k) ⇌ 2NH 3 (k) . ∆ H < 0. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. B. tăng áp suất của hệ phản ứng. C. giảm áp suất của hệ phản ứng. D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng. Câu 10. Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k) Ở nhiệt độ 430°C, hằng số cân bằng K C của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H 2 và 406,4 gam I 2 . Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430°C, nồng độ của HI là A. 0,151M. B. 0,225M. C. 0,275M. D. 0,320M. Câu 11. Cho cân bằng hoá học: 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇀ ↽ 2SO 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3 . B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2 . Câu 12. Cho cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) ⇀ ↽ 2NH 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nhiệt độ. C. thêm chất xúc tác Fe. D. thay đổi nồng độ N 2 . Câu 13. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO 2 (k) ⇀ ↽ N 2 O 4 (k). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có A. ∆ H > 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. ∆ H < 0, phản ứng tỏa nhiệt. C. ∆ H > 0, phản ứng thu nhiệt. D. ∆ H < 0, phản ứng thu nhiệt. Câu 14. Cho chất xúc tác MnO 2 vào 100 ml dung dịch H 2 O 2 , sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O 2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H 2 O 2 ) trong 60 giây trên là A. 2,5.10 -4 mol/(l.s). B. 1, 0.10 -3 mol/(l.s). C. 5, 0.10 -5 mol/(l.s). D. 5, 0.10 -4 mol/(l.s). Câu 15. Cho cân bằng: 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇄ 2SO 3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm    Chu Anh Tuấn -    - 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa H ành 16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 8 đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. Câu 16. Xét cân bằng: N 2 O 4 (k) ⇄ 2NO 2 (k) ở 25 o C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N 2 O 4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO 2 A. giảm 3 lần. B. tăng 9 lần. C. tăng 3 lần. D. tăng 4,5 lần. Câu 17. Cho các cân bằng sau: (I) 2HI (k) ⇄ H 2 (k) + I 2 (k); (II) CaCO 3 (r) ⇄ CaO (r) + CO 2 (k); (III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO 2 (k); (IV) 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇄ 2SO 3 (k). Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 18. Cho cân bằng hoá học: H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇄ 2HI ( k ); ∆ H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. tăng nhiệt độ của hệ. B. tăng nồng độ H 2 . C. giảm nồng độ HI. D. giảm áp suất chung của hệ. Câu 19. Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H 2 O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng bình một thời gian ở 830 o C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO (k) + H 2 O (k) ⇄ CO 2 (k) + H 2 (k). (hằng số cân bằng K C = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H 2 O lần lượt là A. 0,008M và 0,018M. B. 0,018M và 0,008M. C. 0,012M và 0,024M. D. 0,08M và 0,18M. Câu 20. Cho cân bằng hoá học sau: 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇄ 2SO 3 (k) ; ∆H < 0. Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V 2 O 5 , (5) giảm nồng độ SO 3 , (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (5). B. (2), (3), (4), (6). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (4), (5). Câu 21. Cho các cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) ⇄ 2NH 3 (k) (1) H 2 (k) + I 2 (k) ⇄ 2HI (k) (2) 2CO(k) + O 2 (k) ⇄ 2CO 2 (k) (3) 2NO 2 (k) ⇄ N 2 O 4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hoá học không bị chuyển dịch là: A. (2) B. (1), (3), (4). C. (1), (2). D. (2), (3), (4) Câu 22. Cho cân bằng hóa học: aA + bB ⇌ cC + dD Ở 105 0 C số mol chất D là x mol còn ở 180 0 C số mol chất D là y mol. Biết x > y và (a + b) > (c + d). Các chất trong cân bằng đều ở pha khí. Kết luận đúng là A. Phản ứng thuận thu nhiệt và làm giảm áp suất B. phản ứng thuận tỏa nhiệt và làm tăng áp suất C. phản ứng thuận thu nhiệt và làm tăng áp suất D. phản ứng thuận tỏa nhiệt và làm giảm áp suất Câu 23. Cho cân bằng N 2 (k) + 3H 2(k) ⇌ 2NH 3(k) + Q. Có thể làm cân bằng dung dịch về phía tạo thêm NH 3 bằng cách: A. Hạ bớt nhiệt độ xuống B. Thêm chất xúc tác C. Hạ bớt áp suất xuống D. Hạ bớt nồng độ N 2 và H 2 xuống Câu 24. Cho cân bằng sau thực hiện trong bình kín: CO(k) + H 2 O(k) ⇄ CO 2 (k) + H 2 (k)  H<0. Khi tăng áp suất thì cân bằng sẽ: A. chuyển dịch theo chiều nghịch B. không chuyển dịch C. chuyển dịch theo chiều thuận D. dừng lại ngay Câu 25. Cho CO 2 lội từ từ vào dung dịch chứa KOH và Ca(OH) 2 , có thể xảy ra các phản ứng sau: 1. CO 2 + 2KOH → K 2 CO 3 + H 2 O 2. CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O 3. CO 2 + CaCO 3 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 4. CO 2 + K 2 CO 3 + H 2 O → 2KHCO 3 Thứ tự các phản ứng xảy ra là: A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 4, 3. C. 2,1,4,3. D. 2, 1, 3, 4. Câu 26. Cho phản ứng sau: H 2 O (k) + CO (k) ⇌ H 2 (k) + CO 2 (k) Ở 700 o C hằng số cân bằng là K = 1,873. Biết rằng hỗn hợp đầu gồm 0,300 mol H 2 O và 0,300 mol CO trong bình 10 lít ở 700 o C. Nồng độ của H 2 O và CO ở trạng thái cân bằng lần lượt là: A. 0,01267M B. 0,01733M C. 0,1267M D. 0,1733M Câu 27. Cho phương trình X + Y ⇌ Z + T . Người ta trộn 4 chất X, Y, Z, T mỗi chất 1 mol vào bình kín thì khi cân bằng được thiết lập, luợng chất T là 1,5 mol.Hằng số cân bằng của phản ứng là bao nhiêu trong các số dưới đây: A .8 B .9 C .10 D .7    Chu Anh Tuấn -    - 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa H ành 16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 9 Câu 28. Hiện nay, khi giá nhiên liệu từ dầu mỏ tăng cao thì việc sử dụng các nhiên liệu thay thế là rất cần thiết. Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, một loại nhiên liệu khí, người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra như sau: C (r) + H 2 O (k) ⇌ CO(k) + H 2 (k) ∆H = 131kJ. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận. B. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi. C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận. D. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận. Câu 29. Khi hòa tan SO 2 vào H 2 O có cân bằng sau: SO 2 + HOH ⇀ ↽ H 2 SO 3 (1); H 2 SO 3 ⇀ ↽ H + +HSO 3 - (2); HSO 3 - ⇀ ↽ H + + SO 3 2- (3); nồng độ SO 2 thay đổi thế nào khi: Thêm dung dịch NaOH và thêm dung dịch HCl; A. [SO 2 ] đều tăng B. [SO 2 ] đều giảm C. [SO 2 ] không thay đổi D. [SO 2 ] giảm; [SO 2 ] tăng Câu 30. Phản ứng tổng hợp amoniac 2N 2 (k) + 3H 2 (k) ⇌ 2NH 3 (k) có ứng dụng quan trọng trong công nghiệp hoá chất. Từ amoniac, người ta sản xuất phân đạm, axit nitric, thuốc nổ… Hỏi tốc độ của phản ứng tổng hợp amoniac sẽ tăng bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ hiđro lên 2 lần khi nhiệt độ của phản ứng được giữ nguyên ? A. 8 lần. B. 4 lần. C. 16 lần. D. 2 lần. Câu 31. Phản ứng tổng hợp amoniac 2N 2 (k) + 3H 2 (k) ⇌ 2NH 3 (k) có ứng dụng quan trọng trong công nghiệp hoá chất. Từ amoniac, người ta sản xuất phân đạm, axit nitric, thuốc nổ… Hỏi tốc độ của phản ứng tổng hợp amoniac sẽ tăng bao nhiêu lần nếu tăng áp suất lên 2 lần khi nhiệt độ của phản ứng được giữ nguyên? A. 8 lần. B. 36 lần. C. 32 lần. D. 16 lần. Câu 32. Trong bình kín dung tích 1 lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO và 5,4 gam hơi nước. Phản ứng xẩy ra là: CO + H 2 O ⇌ CO 2 + H 2 . Ở 850 o C hằng số cân bằng của phản ứng trên là K C = 1 ) ]OH][CO[ ]H][CO[ K( 2 22 = . Số mol của CO và H 2 O khi đạt đến cân bằng hóa học lần lượt là A. 0,2 và 0,3. B. 0,08 và 0,2. C. 0,12 và 0,12. D. 0,08 và 0,18. Câu 33. Trong các phản ứng dưới đây phản ứng nào sẽ chuyển dời theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất. A. COCl 2 (k) ⇌ CO (k) + Cl 2 (k); ∆ H = +113 KJ B. CO (k) + H 2 O (k) ⇌ = CO 2 (k) + H 2 (k) ∆ H = - 41,8 kJ C. 2SO 3 (k) ⇌ 2SO 2 (k) + O 2 (k); ∆ H = +192 kJ D. 4HCl (k) + O 2 (k) ⇌ 2H 2 O (k) + 2Cl 2 (k) ∆ H = -112,8 kJ Câu 34. Xét cân bằng: N 2 O 4 (k) ⇄ 2NO 2 (k) ở 25 o C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N 2 O 4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO 2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. Câu 35. Khẳng định nào sau đây luôn đúng ? A. Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. B. Khi tăng bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. C. Khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng. D. Khi có mặt chất xúc tác, tốc độ phản ứng tăng. Câu 36. Yếu tố không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng : CaCO 3 (r) ⇌ CaO (r)+CO 2 (k) , ∆H>0. A. nồng độ CaCO 3 . B. áp suất. C. nhiệt độ. D. nồng độ CO 2 . Câu 37. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng : A. Nhiệt độ. B. Xúc tác. C. áp suất. D. Nồng độ. Câu 38. Cho phản ứng : 2NO + O 2 ⇌ 2NO 2 .Khi tăng nồng độ các chất lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản nghịch tăng lên bao nhiêu lần. A. 9 lần và 3 lần. B. 36 lần và 12 lần. C. 27 lần và 9 lần. D. 18 lần và 6 lần. Câu 39. Cân bằng hoá học là 1 cân bằng động vì : A. ở trạng thái cân bằng phản ứng thuận vẫn xảy ra. B. ở trạng thái cân bằng vẫn xảy ra phản ứng. C. ở trạng thái cân bằng phản ứng không dừng lại mà phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra, nhưng với tốc độ bằng nhau. D. ở trạng thái cân bằng phản ứng nghịch vẫn xảy ra. Câu 40. Tốc độ phản ứng A (k) + B(k) → C (k) tăng lên bao nhiêu lần, nếu giữ nồng độ các chất phản ứng không đổi khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 398 o C lên 448 o C, biết tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần khi nhiệt độ tăng lên 10 o C. A. 32 lần. B. 64 lần. C. 16 lần. D. 10 lần. Câu 41. Để tăng tốc độ phản ứng thuận của pứ : 2NO + O 2 ⇌ 2NO 2 . Ta cần phải :    Chu Anh Tuấn -    - 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa H ành 16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 10 A. Giảm nồng độ NO. B. Tăng áp suất. C. Tăng nồng độ của NO 2 . D. Giảm nồng độ của O 2 . Câu 42. Cho cân bằng : 2NO 2 ⇌ N 2 O 4 , ∆H < 0. Nhúng bình đựng hỗn hợp gồm 2 khí trên vào nước đá thì : A. màu nâu nhạt dần. B. hỗn hợp có màu khác. C. màu nâu đậm dần. D. hỗn hợp giữ nguyên màu không đổi. Câu 43. Chọn phát biểu đúng. A. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc. B. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng. C. Chất xúc tác sẽ không còn khi phản ứng kết thúc. D. Chất xúc tác là chất làm tăng hoặc làm giảm tốc độ phản ứng. Câu 44. Khi hoà tan SO 2 và nước ta có cân bằng : SO 2 + H 2 O ⇌ HSO 3 - + H + . Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi. A. thêm Br 2 . B. thêm NaOH. C. thêm H 2 SO 4 loãng. D. thêm HCl. Câu 45. Cho phản ứng : A (k) + B(k) → C (k). Khi tăng áp suất lên 2 lần, tốc độ phản ứng tăng: A. 4 lần. B. 16lần. C. 2 lần. D. 8 lần. Câu 45. Cho phản ứng : H 2 + I 2 (hơi) ⇌ 2 HI (k). Sự chuyển dịch cân bằng phản ứng phụ thuộc vào : A. thể tích bình phản ứng. B. nhiệt độ của phản ứng. C. áp suất của hệ. D. hàm lượng chất xúc tác. Câu 47. Để tăng tốc độ của phản ứng nung vôi người ta dùng biện pháp. A. Cho đá mịn như bột vào lò. B. Tăng nhiệt độ phản ứng (nung ở t o cao). C. xây lò kín để tránh gió. D. Cho nhiều tảng đá to vào lò. Câu 48. Xét phản ứng : 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇌ 2 SO 3 (k) , ∆H <0. Để thu được nhiều SO 3 ta cần: A. giảm nhiệt độ. B. tăng nhiệt độ. C. thêm xúc tác. D. giảm áp xuất. Câu 49. Nồng độ của SO 2 và O 2 trong hệ 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇌ 2 SO 3 (k) tương ứng là 4 mol/l và 2 mol/l . Khi đạt đến trạng thái cân bằng có tới 80% SO 2 đã phản ứng. Vậy hằng số cân bằng của phản ứng là : A. 40. B. 32. C. 25. D. 10. Câu 50. Xét cân bằng sau trong một bình kín ở nhiệt độ cao và không đổi: C(r) + CO 2 (k) ⇌ 2CO (k) . ∆H < 0. Phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ở trạng thái cân bằng là ( biết rằng chúng có tỉ khối so với không khí bằng 1). A. 75% CO 2 và 25% CO. B. 50% CO 2 và 50% CO. C. 33,33% CO 2 và 66,7% CO. D. 6,25% CO 2 và 93,75% CO. Câu 51. Thực hiện phản ứng H 2 SO 4 + Na 2 S 3 O 3 → S ↓ + SO 2 ↑+ H 2 O + Na 2 SO 4 ở 2 nhiệt độ khác nhau. Cốc 1 ở nhiệt độ thường, cốc 2 ở 50 o C. Hiện tượng thu được là : A. Lưu huỳnh xuất hiện ở 2 cốc bằng nhau. B. Lưu huỳnh xuất hiện ở cốc 2 sớm hơn. C. Bọt khí xuất hiện ở cốc 1 sớm hơn. D. Lưu huỳnh xuất hiện ở côc 1 sớm hơn. Câu 52. Trong 1 bình kín, ở nhiệt độ không đổi, cho 256g khí SO 2 và 64g khí O 2 . Khi cân bằng khí SO 2 còn lại bằng 20% lượng ban đầu. Nếu áp suất ban đầu là 1,5 atm thì áp suất lúc cân bằng là: A. 1,2atm. B. 1,4atm. C. 1,3atm. D. 1,1atm. Câu 53. Cho phản ứng 2A (k) + B 2 (K) → 2AB (k). Được thực hiện ở bình kín, khi tăng áp suất lên 2 lần thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào? A. Tốc độ phản ứng tăng 8 lần. B. Tốc độ phản ứng tăng 16 lần. C. Tốc độ phản ứng tăng 32 lần. D. Tốc độ phản ứng giảm Câu 54. Nồng độ của H 2 và hơi Br 2 trong hệ H 2 (k) + Br 2 (k) ⇌ 2 HBr (k) tương ứng là 1,5 mol/l và 1 mol/l . Khi đạt đến trạng thái cân bằng có tới 90% Br 2 đã phản ứng. Vậy hằng số cân bằng của phản ứng là : A. 0,034. B. 30. C. 54. D. 900. Câu 55. Cho 11,2 gam sắt tác dụng H 2 SO 4 (4M) ở nhiệt độ thường, muốn tốc độ phản ứng tăng lên cần: A. Thay bằng dung dịch H 2 SO 4 2M B. Tăng nhiệt độ phản ứng. C. Tăng thể tích dung dịch H 2 SO 4 4M lên gấp đôi. D. Giảm thể tích dung dịch H 2 SO 4 4M xuống một nửa. Câu 56. Xét phản ứng 2SO 2 + O 2 ⇌ 2SO 3 ở trạng thái cân bằng nồng độ của SO 2 , O 2 và SO 3 lần lượt là: 0,2 mol/l; 0,1 mol/l; 1,8 mol/l. Khi nén thể tích hỗn hợp giảm xuống 3 lần, cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía: A. Chiều thuận B. Không xác định được. C. Không ảnh hưởng đến cân bằng hoá học. D. Chiều nghịch. Câu 57. Xét phản ứng : a A + b B → c C + d D. Tốc độ tức thời của phản ứng trên được tính theo biểu thức: A. v = k. . d c D C C C . B. v = k. . c b C B C C . C. v = k. . a d A D C C . D. v = k. . a b A B C C . Câu 58. Cho phản ứng A (K) + B(K) → C(K), nếu giữ nồng độ các chất phản ứng không đổi trong các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Thực hiện phản ứng trên ở 398 o C phản ứng dừng lại ở giây thứ 96. Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng trên ở 448 o C phản ứng dừng lại ở giây thứ 3. Khi tăng nhiệt độ lên 10 o C, tốc độ phản ứng tăng: A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần. [...]... r i hòa tan toàn b s n ph m vào 21O g dung d ch H2SO4 1O% thu ñư c dung d ch A Tính n ng ñ % c a dung d ch A ( cho S =32 , O = 16 , H = 1 ) 16 chuyên ñ ôn thi ñ i h c, cao ñ ng 2012 - 2013 Trang 12 Chu Anh Tu n - - 093 5166 002 Trư ng THPT s 1 Nghĩa Hành A.32% B 28% C.24% D 16% Câu 32 Cho t t dung d ch ch a a mol HCl vào dung d ch ch a b mol Na2CO3 ñ ng th i khu y ñ u, thu ñư c V lít khí ( ñktc) và... X, l y k t t a nung trong không khí ñ n kh i lư ng không ñ i thu ñư c a gam ch t r n Giá tr c a m và a là: 16 chuyên ñ ôn thi ñ i h c, cao ñ ng 2012 - 2013 Trang 15 Chu Anh Tu n - - 093 5166 002 Trư ng THPT s 1 Nghĩa Hành A 112,84g và 167 ,44g B 112,84g và 157,44g C 111,84g và 157,44g D 111,84g và 167 ,44g Câu 82 Cho m gam Al tác d ng hoàn toàn v i NaOH dư sinh ra a mol khí H , còn n u cho cũng lư ng Al... toàn, thu ñư c 2, 016 lít H2 (ñktc) Còn n u cho toàn b X vào m t lư ng dư dung d ch NaOH (ñ c, nóng), sau khi các ph n ng k t thúc thì s mol NaOH ñã ph n ng là A 0,08 mol B 0,06 mol C 0 ,16 mol D 0,14 mol Câu 15 Nung h n h p g m 10,8 gam Al và 16, 0 gam Fe2O3 (trong ñi u ki n không có không khí), sau khi ph n ng x y ra hoàn toàn thu ñư c ch t r n Y Kh i lư ng kim lo i trong Y là A 22,4 gam B 16, 6 gam C 5,6... O,224 lít khí H2 ñktc Tính m: ( Fe = 56 , S = 32 , O = 16 , H = 1 ) A.5,6 gam O B.1 ,O8 gam C.7,6 gam D.6,7 gam Câu 52 Hoà tan 36 gam h n h p ñ ng và oxit s t t ( d ng b t) theo t l mol 2 : 1 b ng dung d ch HCl dư, ph n ng xong thu ñư c dung d ch X và ch t r n Y ( Fe = 56, Cu = 64, O = 16 ) Kh i lư ng ch t r n Y b ng A 12,8 gam B 6,4 gam C 23,2 gam D 16, 0 gam Câu 53 Hòa tan h t 26,43 gam h n h p b t g... B 42,6 C 47,1 D 45,5 16 chuyên ñ ôn thi ñ i h c, cao ñ ng 2012 - 2013 Trang 11 Chu Anh Tu n - - 093 5166 002 Trư ng THPT s 1 Nghĩa Hành Câu 15 Hoà tan h t 7,74 gam h n h p b t Mg, Al b ng 500 ml dung d ch h n h p HCl 1M và H2SO4 0,28M thu ñư c dung d ch X và 8,736 lít khí H2 ( ñktc) Cô c n dung d ch X thu ñư c lư ng mu i khan là A 25,95 gam B 103,85 gam C 77,86 gam D 38,93 gam Câu 16 Tr n 5,6 gam b t... (dư), sau khi k t thúc ph n ng sinh ra 3,36 lít khí ( ñktc) N u cho m gam h n h p X trên vào m t lư ng dư axit nitric (ñ c, ngu i), sau khi k t thúc ph n ng sinh 16 chuyên ñ ôn thi ñ i h c, cao ñ ng 2012 - 2013 Trang 16 Chu Anh Tu n - - 093 5166 002 Trư ng THPT s 1 Nghĩa Hành ra 6,72 lít khí NO2 (s n ph m kh duy nh t, ñktc) Giá tr c a m là A 10,5 B 12,3 C 11,5 D 15,6 Câu 98 Th tích dung d ch HNO3 1M (loãng)... x y ra hoàn toàn (s n ph m kh duy nh t là NO), cô c n c n th n toàn b dung d ch sau ph n ng thì kh i lư ng mu i khan thu ñư c là 16 chuyên ñ ôn thi ñ i h c, cao ñ ng 2012 - 2013 Trang 17 Chu Anh Tu n - - 093 5166 002 Trư ng THPT s 1 Nghĩa Hành A 19,20 gam B 22,56 gam C 20 ,16 gam D 19,76 gam Câu 114 ðun nóng m gam h n h p Cu và Fe có t l kh i lư ng tương ng 7 : 3 v i m t lư ng dung d ch HNO3 Khi các ph... a thu ñư c là 15,6 gam Giá tr l n nh t c a V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A 2 B 2,4 C 1,8 D 1,2 Câu 110 Cho 200 ml dung d ch h n h p g m NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,1M vào 100 ml dung d ch h n h p H2SO4 0,2M và Al2(SO4)3 0,15M thì kh i lư ng k t t a thu ñư c là 16 chuyên ñ ôn thi ñ i h c, cao ñ ng 2012 - 2013 Trang 25 Chu Anh Tu n - - 093 5166 002 Trư ng THPT s 1 Nghĩa Hành A 6,22g B 7g C 4,66g D 62,2g... ch t r n Giá tr c a m là A 2 ,16 B 5,04 C 2,88 D 4,32 Câu 53 Cho m1 gam Al vào 100 ml dung d ch g m Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M Sau khi các ph n ng x y ra hoàn toàn thì thu ñư c m2 gam ch t r n X N u cho m2 gam X tác d ng v i lư ng dư dung d ch HCl thì thu ñư c 0,336 lít khí ( ñktc) Giá tr c a m1 và m2 l n lư t là A 1,08 và 5,43 B 8,10 và 5,43 C 1,08 và 5 ,16 D 0,54 và 5 ,16 Câu 54 Nhúng m t lá kim lo... nhôm vào 100 ml dung d ch h n h p Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M Sau khi k t thúc ph n ng, thu ñư c m gam h n h p các kim lo i Tr s c a m là: 16 chuyên ñ ôn thi ñ i h c, cao ñ ng 2012 - 2013 Trang 30 Chu Anh Tu n - - 093 5166 002 Trư ng THPT s 1 Nghĩa Hành A 14,5 gam B 16, 4 gam C 15,1 gam D 11,2 gam Câu 67 Cho 8,3gam h n h p (Fe, Al) vào 1 lít dung d ch CuSO4 0,21 M ph n ng hoàn toàn thu ñư c 15,68g ch t . điện. Số hạt proton, notron, electron trong X là A. 16, 16, 18 B. 16, 16, 16 C. 17, 17, 16 D. 17, 16, 17 Câu 68. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị 29 Cu 65 . Tuấn -    - 093 5166 002 Trường THPT số 1 Nghĩa H ành 16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 16 A. 112,84g và 167 ,44g B. 112,84g

Ngày đăng: 11/03/2014, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan