trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp việt nam, thực trạng và đề xuất

101 2.5K 26
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp việt nam, thực trạng và đề xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... chuẩn đánh giá báo cáo tình hình thực hiện kinh doanh có đạo đức của doanh nghiệp N ó cung cấp một khung hoạt động m à các tồ chức có thể sử dụng đế hiểu hơn từ đó tìm cách tăng cường cải thiện hơn nữa việc thực hiện trách nhiệm hội của mình Đây cũng là một phương tiện cho các đối tượng khác bên ngoài doanh nghiệp đánh giá mức độ kinh doanh có đạo đức của doanh nghiệp Mục đích của tiêu chuẩn... lại, một doanh nghiệp mang một hình ảnh hội không tốt sẽ tác động đến chuỗi cung cấp, thụm chí có thể cản trở các hoạt động sản xuất kinh doanh khi người tiêu dùng chính quyền địa phương quá nhạy cảm có ấn tượng không tốt về việc thực hiện trách nhiệm hội của doanh nghiệp Ngoài ra, danh tiếng của thương hiệu còn có tác động trực tiếp đến doanh thu, thu hút đầu tư từ các nhà đầu tư các... nhưng Việt Nam cũng đã đứng thứ tư trên thế giới về số lượng người lao động cam kết thực hiện trách nhiệm hội, đứng sau Trung Quốc, n Độ, Brazil Ấ Nếu như các doanh nghiệp đầu tiên chú ý đến CSR chủ yếu là các doanh nghiệp chú trọng xuất khẩu hay các chi nhánh của các công ty đa quốc gia do sức ép của các đối tượng có liên quan trong cộng đồng kinh doanh thì nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ ờ Việt. .. những thành công thực tế rõ rệt" Đồng thời, chính sách CSR bên trong doanh nghiệp như thực hiện đổi xử tự do bình đẳng công bằng giữa lao động nam lao động nữ, giữa người lao độne mới vào lao động lâu năm trong doanh nghiệp cũng đóng góp vào công bằng hội nói chung 1.4.2 Phân tích lợi ích CSR mang lại thông qua các hoại động chức năng chinh của doanh nghiệp CSR giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận... tâm đánh giá việc thực hiện trách nhiệm hội của doanh nghiệp là: - Việc doanh nghiệp tuân theo Luật lao động của địa phương quốc gia - Lao động cưỡng bức - Lao động hợp đồng - Lao động tù nhân - Lao động trẻ em - Lương thưởng lợi ích - Bóc lột/ Lạm dụng - Phân biệt đối xử - Sức khỏe an toàn lao động - Giờ làm việc - Làm thêm giờ - Quyền lợi của lao động nữ - Lao động theo hợp đồng và. .. đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam đạt được sự phát triển bên vững Việc áp dụng CSR không còn là mới ủ Việt Nam khi tiêu chuân SA 8000 lân đầu tiên được thực hiện vào năm 1997 ủ các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may da giầy theo yêu cầu của các khách hàng lớn ủ Châu  u Mỹ Ngay sau đó, các doanh nghiệp chi nhánh của các công ty đa quốc gia sản xuất hàng tiêu dùng nôi tiếng... thế thuận lợi rất lớn cho doanh nghiệp trong kinh doanh Làm từ thiện cũng là hành động đáng tôn vinh của các doanh nghiệp nhằm phát triển cộng đồng, giúp đỡ người nghèo khó, xây dựng hình ảnh Theo ông Charles Moore eiám đạc điều hành Uy ban khuyến khích doanh nghiệp hoạt động từ thiện CECP, "các nhà lãnh đạo doanh nghiệp ngày nay hiểu rất rõ vai trò của các hợp đồng hội giúp định vị doanh nghiệp. .. thải Doanh nghiệp cũng phải giải trình về chiến lược của mình trong tương lai xem có giảm thiữu các chỉ số trên dần dần hay không về khía cạnh hội, doanh nghiệp sẽ phải cho biết có sự phân biệt đối xử về giới tính trong vấn đề lương bổng hay không (lương trung bình của lao động nam lao động nữ), tỷ lệ nữ đảm trách các trách nhiệm lãnh đạo, khả năng tự do lập hội của người lao động, vấn đề đảm... bản báo cáo C Ó P m ô tả việc thực hiện 10 nguyên tắc của Global Compact của doanh nghiệp - N h ó m chuyên gia liên chính phủ của LHQ về tiêu chuẩn quốc tế về báo cáo kế toán (1SAR) cung cấp những chi dẫn kỹ thuợt tình nguyện về nhợn biết hiệu quả sinh thái, báo cáo trách nhiệm của doanh nghiệp và công bố công tác quàn lý doanh nghiệp - Bộ tiêu chí Dow Jones năm 1999 Một vài công cụ đánh giá CSR phổ... phải tất cả SMEs đều cókhả năng hoặc biết về các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, thậm chí ở các nước có nền công nghiệp phát triển Cũng có nghĩa là các doanh nghiệp vừa nhỏ rất cần những sự quan tâm giúp đỡ trong việc phát triển áp dụng CSR vào hoạt động kinh doanh của mình Đ ố i với các doanh nghiệp vừa nhỏ vốn không có đủ khả năng thực hiện CSR như một hoạt động kinh doanh chính của mình hay thường . " ;Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng và đề xuất& quot;. Đối tượng nghiên cứu Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ TÀI: TRÁCH NHIỆM Xà HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ ĐỂ XUẤT

Ngày đăng: 11/03/2014, 01:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Khái niệm chung về CSR

    • 1.2. Nội dung của CSR

    • 1.3. Các tiêu chí và công cụ để đánh giá CSR

      • 1.3.1 Các tiêu chí đánh giá CSR

      • 1.3.2. Các công cụ đánh giá CSR

      • 1.4. Ý nghĩa của việc nâng cao CSR trong các doanh nghiệp

        • 1.4.1. Phân tích lợi ích CSR mang lại cho doanh nghiệp thông qua các đối tượng có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

        • 1.4.2. Phân tích lợi ích CSR mang lại thông qua các hoại động chức năng chính của doanh nghiệp

        • 1.5. Một vài thách thức trong quá trình phát triển và áp dụng CSR

        • Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG CSR TẠI VIỆT NAM

          • 2.1. Quá trình giới thiệu và phát triển CSR tại Việt Nam, tầm quan trọngvà thách thức khi áp dụng CSR tại Việt Nam

            • 2.1.1. Quá trình giới thiệu và phát triển CSR tại Việt Nam

            • 2.1.2. Tầm quan trọng của việc áp dụng CSR ở Việt Nam

            • 2.1.3. Những cơ hội và thách thức khi áp dụng CSR tại Việt Nam

            • 2.2. Thực trạng áp dụng CSR tại các doanh nghiệp Việt Nam

              • 2.2.1. Thực trạng áp dụng CSR trong quản lý nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp Việt Nam

              • 2.2.2. Thực trạng việc áp dụng CSR trong vấn đề bảo vệ môi trường ở các doanh nghiệp Việt Nam

              • 2.2.3. Thực trạng việc áp dụng CSR trong vấn đề phòng chống tham nhũng ở các doanh nghiệp Việt Nam

              • 2.2.4. Thực trạng về việc thực hiện CSR với các công tác xã hội từ thiện ở các doanh nghiệp Việt Nam

              • 2.2.5. Thực trạng việc áp dụng CSR trong vấn đề phát triển bền vững ở các doanh nghiệp Việt Nam

              • Chương 3: MỘT SỐ ĐÈ XUẤT CẢI THIỆN TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CSR TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

                • 3.1. Một số kinh nghiệm thực hiện CSR ở các doanh nghiệp các nưóc

                • 3.2. Một số đề xuất cải thiện tình hình thực hiện CSR tắi các doanh nghiệp Việt Nam

                • 3.3. Xu hướng phát triển CSR trong tương lai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan