Sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh pot

35 810 4
Sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử DụNG THUốC TRONG CÁC CƠ Sở Y Tế CÓ GIƯờNG BệNH CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN  QĐ số 04/2008/QĐ-BYT 1/2/2008: Qui chế kê đơn điều trị ngoại trú [1]  TT số 23/2011/TT-BYT 10/6/2011: Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh [2] HƯớNG DẫN Sử DụNG THUốC VẤN ĐỀ CỦA BÁC SĨ VẤN ĐỀ CỦA BÁC SĨ 1.1 Chỉ định thuốc 1.2 Thông báo tác dụng không mong muốn thuốc 1.3 Ký duyệt phiếu lĩnh thuốc 1.4 Theo dõi điều trị 1.5 Báo cáo VẤN ĐỀ CỦA BÁC SĨ 1.1 CHỉ ĐịNH THUốC VẤN ĐỀ CỦA BÁC SĨ 1.1 CHỉ ĐịNH THUốC     Quy định cho người kê đơn: Khai thác: tiền sử dùng thuốc, tiền sử dị ứng, thuốc dùng (trong vòng 24 trước nhập viện), ghi diễn biến lâm sàng vào hồ sơ bệnh án [2] Chỉ kê đơn thuốc sau trực tiếp khám bệnh [1] Chỉ kê đơn thuốc điều trị bệnh phân công khám chữa bệnh, bệnh phạm vi hành nghề ghi giấy phép hành nghề [1] Không kê đơn thuốc: không nhằm mục đích phịng chữa bệnh; theo u cầu khơng hợp lý người bệnh; thực phẩm chức [1] VẤN ĐỀ CỦA BÁC SĨ 1.1 CHỉ ĐịNH THUốC       Yêu cầu thuốc định: Phù hợp với chẩn đoán diễn biến bệnh [2] Phù hợp tình trạng bệnh lý địa người bệnh [2] Phù hợp với tuổi cân nặng [2] Phù hợp với hướng dẫn điều trị [2] Không lạm dụng thuốc [2] VẤN ĐỀ CỦA BÁC SĨ 1.1 CHỉ ĐịNH THUốC      Yêu cầu thời gian dùng thuốc: Người bệnh cấp cứu: định thuốc theo diễn biến bệnh [2] Người bệnh cần theo dõi để lựa chọn thuốc lựa trọn điều trị thích hợp: định thuốc hàng ngày [2] Người bệnh lựa chọn thuốc liều thích hợp: định thuốc tối đa ngày (đối với ngày làm việc) , không ngày (đối với ngày nghỉ) [2] Người bệnh mạn tính: định số lượng thuốc đủ dùng 01 tháng theo hướng dẫn điều trị bệnh [1] VẤN ĐỀ CỦA BÁC SĨ 1.1 CHỉ ĐịNH THUốC    Yêu cầu đường dùng thuốc: Lựa trọn đường dùng thuốc vào tình trạng người bệnh, mức độ bệnh lý, đường dùng thuốc[2] Dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc, sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị, với thuốc dùng đường tiêm [2] 10 VẤN ĐỀ CỦA KHOA LÂM SÀNG 21 VẤN ĐỀ CỦA KHOA LÂM SÀNG 2.1 Tổng hợp thuốc 2.2 Cho người bệnh dùng thuốc 2.3 Quản lý, bảo quản thuốc kho 22 VẤN ĐỀ CỦA KHOA LÂM SÀNG 2.1 TổNG HợP THUốC 23 VẤN ĐỀ CỦA KHOA LÂM SÀNG 2.1 TổNG HợP THUốC 24 25 VẤN ĐỀ CỦA ĐIỀU DƯỠNG  Qui định chung: Trong trình giao nhận, sử dụng thuốc cho bệnh nhân cần thực kiểm tra, đối chiếu, thấy nghi nghờ, nhầm lẫn cần kịp thời báo cho bên liên quan báo cáo lãnh đạo khoa giải 26 3.VẤN ĐỀ CỦA ĐIỀU DƯỠNG 3.1 Làm sổ sách phiếu lĩnh thuốc: - Ký, ghi rõ họ tên nơi: người lập bảng, người nhận - SL thuốc HT ghi số, ≤ 10 thêm số - SL thuốc GN ghi chữ ( chữ đầu viết hoa) 27 VẤN ĐỀ CỦA ĐIỀU DƯỠNG 3.2 Làm sổ sách phiếu lĩnh thuốc: - Không sửa chữa đè lên số, chữ cũ* - Ghi đầy đủ mục qui định - PLĩnh T’ ống cần ghi tên BN ( kèm trả vỏ) - Bổ sung lĩnh kịp thời T’ dùng* 28 3.VẤN ĐỀ CỦA ĐIỀU DƯỠNG 3.3 Trả cuống sổ lĩnh thuốc: - Sổ lĩnh thuốc sau sử dụng hết cần trả lại cuống sổ cho khoa Dược - Bìa sổ ghi rõ thông tin sau: + “Sử dụng từ ngày … đến ngày ……….” + Hạn dùng thuốc xa nhất* 29 3.VẤN ĐỀ CỦA ĐIỀU DƯỠNG 3.4 Giao nhận thuốc: - Đối chiếu tên, nồng độ, HLg, SL, chất lượng T’ mặt cảm quan* - Ký ghi rõ họ tên vào phiếu xuất, nhập kho* - Chỉ nhận TGN, THT từ khoa Dược phát thuốc có hạn rõ ràng (kể viên lẻ)* 30 3.VẤN ĐỀ CỦA ĐIỀU DƯỠNG 3.5 Thuốc thừa: - T’ thừa làm phiếu trả lại khoa dược hàng tuần (trên sổ nhặt trả T’ thừa cần ghi rõ tên bệnh nhân, lý trả lại)* - Phiếu trả TGN, THT làm riêng* - Sổ trả T’ thừa giao cho khoa Dược chậm 12h trưa thứ sáu hàng tuần* - T’ thừa trả khoa Dược vào sáng thứ ba hàng tuần - Không trả T’ thừa vào tuần cuối tháng - Các T’ trả lại cần đảm bảo nhận biết HD tới đơn vị nhỏ nhất* 31 3.VẤN ĐỀ CỦA ĐIỀU DƯỠNG 3.6 Quản lý thuốc tủ: - Cơ số: chỉnh số phù hợp với thực tế* - Nhãn thuốc: thuốc bán theo đơn (tên gốc, số)* - Sắp xếp + Trên sở thuốc hạn gần dùng trước* + Đánh dấu thuốc hạn gần cần dùng trước + Thuốc ống để bên trong, thuốc viên để ngoài* + Có thể để chung TGN, THT ngăn* + Không gây ảnh hưởng tới chất lượng thuốc* + Không để lẫn thuốc khác 32 3.VẤN ĐỀ CỦA ĐIỀU DƯỠNG 3.7 Quản lý hạn dùng thuốc: - Thường xuyên kiểm tra hạn dùng thuốc - Quay vòng thuốc: tối thiểu tháng lần* - Viên cuối vỉ cịn dính với hạn thuốc* + Đảm bảo tủ ln có thuốc có hạn, theo dõi được, hạn xa hơn* 3.8 Chống rơi, vỡ thất thoát: - Có biện pháp chống rơi vỡ* - T’ ống cần để “cầu vỉ thuốc”* - Ngăn chứa thuốc đảm bảo khóa chắn 33 I-BÀN LUẬN 34 35 ...CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN  QĐ số 04/2008/QĐ-BYT 1/2/2008: Qui chế kê đơn điều trị ngoại trú [1]  TT số 23/2011/TT-BYT 10/6/2011: Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh [2] HƯớNG DẫN Sử. .. định thuốc phải đánh số thứ tự ng? ?y dùng thuốc số nhóm thuốc cần thận trọng sử dụng [2]: » Thuốc phóng xạ » Thuốc g? ?y nghiện » Thuốc kháng sinh » Thuốc hướng tâm thần » Thuốc điều trị lao » Thuốc. .. ĐịNH THUốC    Y? ?u cầu đường dùng thuốc: Lựa trọn đường dùng thuốc vào tình trạng người bệnh, mức độ bệnh lý, đường dùng thuốc[ 2] Dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc, sử dụng thuốc

Ngày đăng: 11/03/2014, 01:20

Hình ảnh liên quan

- Ký, ghi rõ họ tên 2 nơi: người lập bảng, - Sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh pot

ghi.

rõ họ tên 2 nơi: người lập bảng, Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh

  • CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN

  • hướng dẫn sử dụng thuốc

  • 1. VẤN ĐỀ CỦA BÁC SĨ

  • Slide 5

  • 1.1 chỉ định thuốc

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 1.2 thông báo tác dụng không mong muốn của thuốc

  • 1.3 ký duyệt phiếu lĩnh thuốc

  • 1.4 theo dõi điều trị

  • 1.4 báo cáo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan