Các giải pháp quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội

70 821 1
Các giải pháp quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Các giải pháp quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội

Luận văn cuối khoá Học viện tài chínhMỤC LỤCMục lục .1Danh mục chữ viết tắt .3Lời nói đầu .4Nội dung .6Chương I. Khái quát chung về quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng .61.1 Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng trong ngân sách Nhà nước 61.1.1 Khái niệm về vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng .61.1.1.1 Khái niệm và nội dung của Chi NSNN .61.1.1.2 Khái niệm vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng .81.1.1.3. Đối tượng sử dụng vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng 91.1.2 Vai trò của vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng 10 1.2. Quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng .111.2.1 Quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng .111.2.2 Nội dung quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng 131.2.2.1. Lập và thông báo kế hoạch vốn đầu .141.2.2.2 Quản thanh toán vốn đầu 151.2.2.3 Quản quyết toán vốn đầu 161.3. Sự cần thiết phải tăng cường quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng 18Chương 2. thực trạng công tác quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng đối với các sở, ban, ngành của thành phố Nội 202.1 Những quy định, pháp về quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng được quy định trong thông 44/2003/TT-BTC và 45/2004/TT-BTC. 202.1.1. Quản việc lập kế hoạch vốn 202.1.1.1. Kế hoạch năm .202.1.1.2. Kế hoạch quý 222.1.2. Quản việc thanh toán vốn 222.1.2.1. Điều kiện để thanh toán vốn sự nghiệp tính chất xây dựng .222.1.2.2. Tạm ứng và thu hồi vốn tạm ứng .232.1.2.3 Thanh toán khối lượng hoàn thành 242.1.3. Quản việc quyết toán vốn 271 1 Luận văn cuối khoá Học viện tài chính2.1.3.1 Lập báo cáo quyết toán vốn đầu 272.1.3.2 Thẩm tra và phê duyệt quyết toán vốn đầu .282.1.4. Đánh giá chung về những quy định pháp về quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng .292.2. Thực trạng công tác quản vốn sự nghiệp tính chất xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Nội .322.2.1. Phân công, phân cấp quản vốn sự nghiệp tính chất đầu XD đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Nội hiện nay 332.2.2. Tình hình thực hiện vốn sự nghiệp tính chất đầu XD trong những năm qua 352.2.3. Đánh giá chung về công tác quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng 422.2.3.1 Những ưu điểm .422.2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại 43Chương 3. Một số biện pháp nhằm tăng cường quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng .473.1. Xu hướng quản và phát triển vốn sự nghiệp tính chất đầu đối với các Sở, Ban Ngành của thành phố Nội .473.2. Một số biện pháp nhằm tăng cường quản vốn sự nghiệp tính chất đầu XD đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Nội .493.2.1. Nâng cao chất lượng ở từng khâu của nội dung quản và trên cả quá trình quản 493.2.1.1. Khâu lập và phân bổ kế hoạch vốn đầu .493.2.1.2. Khâu thanh toán vốn 523.2.1.3. Khâu quyết toán .533.2.1.4. Trên toàn bộ quá trình quản .553.2.2. Nâng cao trách nhiệm, tăng quyền tự chủ của đơn vị sử dụng vốn .583.2.3. Nâng cao đội ngũ cán bộ công chức 593.2.4. Hoàn thiện hệ thống chế độ chính sách hiện tại 603.3. Một số kiến nghị nhằm tăng cường quản vốn sự nghiệp tính chất đầu XD đối với các Sở, Ban Ngành của thành phố nội .61Kết luận .63Danh mục tài liệu tham khảo .652 2 Luận văn cuối khoá Học viện tài chínhDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTCT: Công trìnhDT: Dự toánĐV: Đơn vịHCSN: Hành chính sự nghiệpKBNN: Kho bạc nhà nướcNSNN: Ngân sách Nhà nướcPTTH: Phổ thông trung họcQT: Quyết toánSC: Sửa chữaSTT: Số thứ tựTSCĐ: Tài sản cố địnhTT: Trung tâmUBND: Uỷ ban nhân dânXD: Xây dựng XDCB: Xây dựng bản3 3 Luận văn cuối khoá Học viện tài chínhLỜI NÓI ĐẦUTrong những năm gần đây, vốn đầu xây dựng bản và thực trạng quản vốn đầu xây dựng bản từ nguồn ngân sách nhà nước là một trong những vấn đề thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài ngành. Điều này rất dễ hiểu do tầm quan trọng của loại vốn này đối với sự phát triển kinh tế – xã hội theo mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, do tỷ trọng lớn của vốn trong tổng chi ngân sách Nhà nước cũng như do những hạn chế lớn còn tồn tại trong việc quản vốn. Tuy nhiên, xuất phát từ yêu cầu phân công, phân cấp quản lý, chi ngân sách Nhà nước của Việt Nam còn một loại vốn cũng mang tính chất đầu xây dựng bản nhưng lại được quản như một loạivốn riêng. Đó là vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng.Hiện vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn trong chi hành chính sự nghiệp trên địa bàn thành phố nội nhưng lại vai trò quan trọng trong việc duy trì và tăng cường hiệu quả công việc của các quan, đơn vị hành chính sự nghiệp. Công tác quản lý, sử dụng vốn trong thời gian qua cũng đạt được những hiệu quả nhất định. Tuy vậy, thực tế triển khai công tác quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng theo chính sách chế độ của Nhà nước hiện nay vẫn tồn tại những khó khăn, hạn chế, đòi hỏi phải những nghiên cứu về cả thuyết và thực tiễn nhằm đưa ra các biện pháp sửa đổi, hoàn thiện công tác quản để gia tăng hiệu quả quản sử dụng vốn.Thông qua nghiên cứu thuyết và thực tiễn luận văn “Các giải pháp quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố nội” thực hiện hai mục tiêu chính:4 4 Luận văn cuối khoá Học viện tài chínhThứ nhất, xác định vị trí của vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng trong chi ngân sách Nhà nước, so sánh tương quan với vốn xây dựng bản và các khoản chi khác thuộc chi ngân sách.Thứ hai, đánh giá những điều đã làm được và những hạn chế còn tồn tại trong việc quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành thuộc thành phố trong những năm gần đây nhằm đưa ra một số kiến nghị, giải pháp để khắc phục hạn chế, tăng cường hiệu quả công tác quản lý.Nội dung của luận văn gồm 3 chương:Chương I: Khái quát chung về công tác quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng.ChươngII: Thực trạng công tác quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố nội.Chương III: Một số biện pháp nhằm tăng cường quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng.Trong quá trình thực hiện luận văn, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn thực tập Phạm Văn Khoan và các chú, anh, chị của Phòng Tài chính Hành chính – Sự nghiệp cùng các phòng ban khác của Sở Tài chính nội.Em xin chân thành cảm ơn.5 5 Luận văn cuối khoá Học viện tài chínhNỘI DUNGCHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN VỐN SỰ NGHIỆP TÍNH CHẤT ĐẦU XÂY DỰNG1.1 Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng trong ngân sách Nhà nước.1.1.1 Khái niệm về vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng.Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng là một khái niệm thuộc phạm vi chi NSNN. Để được hình dung rõ ràng về vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng, trước hết ta cần tìm hiểu một số khái niệm và nội dung của chi NSNN.1.1.1.1 Khái niệm và nội dung của Chi NSNNTheo luật NSNN năm 2002, NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước đã được quan Nhà nước thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.NSNN hai nội dung lớn là thu NSNN và chi NSNN, Nhà nước thông qua thu nhập để tạo lập quỹ tài chính – tiền tệ của mình. Nguồn thu chủ yếu của NSNN là thuế. Chi NSNN được hiểu là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo những nguyên tắc nhất định nhằm thực hiện những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước. Nội dung chi NSNN rất phong phú và thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu và quản lý.Theo tính chất phát sinh của các khoản chi, chi NSNN bao gồm chi thường xuyên và chi không thường xuyên.Theo mục đích sử dụng cuối cùng, chi NSNN bao gồm chi tích luỹ và chi tiêu dùng.6 6 Luận văn cuối khoá Học viện tài chínhTheo phương thức chi tiêu, chi NSNN được chia ra chi thanh toán và chi chuyển giao.Theo nghị định 60/2003/NĐ-CP, ngày 06/06/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước, Chi NSNN bao gồm:1- Chi đầu phát triển: là khoản chi phát sinh không thường xuyên tính định hướng cao nhằm mục tiêu: xây dựng sở hạ tầng, ổn định và phát triển kinh tế.2- Chi thường xuyên: là khoản chi phát sinh thường xuyên liên tục, định kỳ hàng năm nhằm duy trì hoạt động của các quan, đơn vị HCSN: đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội.3- Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay.4- Chi viện trợ cho các Chính phủ và tổ chức nước ngoài.5- Chi cho vay theo quy định của pháp luật.6- Chi trả gốc và lãi các khoản huy động vốn đầu xây dựng kết cấu hạ tầng (theo khoản 3 điều 8, Luật Ngân sách Nhà nước)7- Chi bổ sung cho Ngân sách địa phương.9- Chi chuyển nguồn từ Ngân sách Trung Ương năm trước sang Ngân sách Trung Ương năm sau.Trong hoạt động của các quan HCSN, chi của các đơn vị bao gồm:- Chi hoạt động thường xuyên (Chi cho người lao động, Chi hoạt động nghiệp vụ, Chi mua sắm sửa chữa tài sản cố định, Chi hoạt động thường xuyên khác).- Chi hoạt động không thường xuyên (Chi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Chi thực hiện nhiệm vụ Nhà nước đặt hàng, Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia, Chi thực hiện tinh giảm biên chế, Chi đầu XDCB, mua sắm thiết bị, Chi khác).7 7 Luận văn cuối khoá Học viện tài chínhCác khoản chi trên được lấy từ hai nguồn chính là kinh phí Nhà nước cấp và nguồn thu để lại. Kinh phí Nhà nước cấp cho các đơn vị được ghi vào chi NSNN. Số thu đơn vị nộp Ngân sách được ghi vào thu NSNN.1.1.1.2 Khái niệm vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng.Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựngvốn từ nguồn NSNN cấp cho các đơn vị HCSN để chi sửa chữa, cải tạo, mở rộng nâng cấp sở vật chất hiện nhằm phục hồi hoặc tăng giá trị tài sản cố định (bao gồm cả việc xây dựng mới các hạng mục công trình trong các sở đã của các quan đơn vị HCSN).Chi vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng là một loại chi “lưỡng tính” vừa mang tính chất thường xuyên vừa mang tính không thường xuyên. Mang tính không thường xuyên vì chi sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp sở vật chất của các đơn vị HCSN không phải là khoản chi ổn định, đều đặn hàng năm như chi cho con người, chi quản hành chính. Tuy nhiên, vì nó là khoản chi phục vụ cho hoạt động quản Nhà nước và hoạt động sự nghiệp, không phải là khoản chi xây dựng những sở hạ tầng then chốt như đầu XDCB nên trong tổng hợp chi NSNN, nó được xếp vào chi thường xuyên.Một loại chi Ngân sách thể nhiều nguồn chi khác nhau. Nhưng một loại vốn Ngân sách chỉ được dùng cho loại chi đã xác định của nó. Theo quy định hiện nay, chỉ những dự án sửa chữa cải tạo. mở rộng, nâng cấp giá trị từ 20 triệu đồng trở lên mới được bố trí danh mục riêng để chi vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng. Với các dự án dưới 20 triệu đồng đơn vị phải tự sắp xếp nhiệm vụ chi hoặc phải chi bằng nguồn khác.Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng bản là vốn đầu tư, do dùng để lại chi thường xuyên của các đơn vị HCSN nên được gọi là vốn sự nghiệp.Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng không phải là một khái niệm bản trong thuyết về tài chính công mà là một khái niệm được đặt ra xuất 8 8 Luận văn cuối khoá Học viện tài chínhphát từ yêu cầu quản và phân cấp quản Ngân sách. Tại quan tài chính luôn bộ phận chuyên trách quản cấp phát các khoản chi HCSN. Bộ phận này nắm chắc tình hình chi Ngân sách thực tế của đơn vị. Khoản chi sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp sở vật chất của các quan, đơn vị HCSN được bố trí nguồn vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựngquản cấp phát chung với các khoản chi thường xuyên khác, vì vậy, quan quản dễ theo dõi tình hình chi Ngân sách của các đơn vị đồng thời bố trí kế hoạch chi phù hợp với thực tế và yêu cầu nhiệm vụ được giao của đơn vị.“Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng” được dùng để chi cho việc sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp sở vật chất sẵn của các đơn vị HCSN, nhằm duy trì hoặc tăng cường chức năng hoạt động của các sở vật chất này. Không được dùng nguồn vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng để đầu xây dựng mới, trừ việccải tạo, nâng cấp các hạng mục công trình trong các sở đã của các quan, đơn vị HCSN. Các dự án xây dựng mới phải xin khinh phí từ nguồn vốn đầu XDCB.Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng thường quy mô nhỏ, chỉ bao gồm các dự án nhóm B, C và cũng chỉ giới hạn mức vốn từ 20 triệu lên đến mức vốn hợp dành cho sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp. Bản thân vốn sự nghiệp tính đầu xây dựng là một bộ phận của chi thường xuyên mà chi thường xuyên lại là một bộ phận của tổng chi NSNN. Tỷ trọng chi vốn sự nghiệp tính chất đầu XDCB trong chi thường xuyên HCSN cũng không cao. Vì vây, trong tổng chi NSNN, vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng chiếm tỷ trọng không đáng kể.Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng được phân cấp quản về đến cấp huyện, tức là, Ngân sách quận, huyện được bố trí một khoản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng và UBND quận, huyện được UBND tỉnh, thành phố phân cấp quyết định đầu với các dự án thuộc phạm vi này.1.1.1.3. Đối tượng sử dụng vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng.9 9 Luận văn cuối khoá Học viện tài chínhĐối tượng sử dụng vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựngcác quan, đơn vị HCSN, tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp.Cơ quan hành chính Nhà nước là các quan thuộc bộ máy hành pháp chức năng quản Nhà nước đối với việc chấp hành luật pháp và chỉ đạo thực hiện các chủ trương kế hoạch của Nhà nước. Các quan này được NSNN đảm bảo 100% kinh phí hoạt động.Các đơn vị sự nghiệp Nhà nước là các đơn vị do Nhà nước thành lập để thực hiện các hoạt động sự nghiệp (cung cấp các dịch vụ theo chuyên môn của mình) như sự nghiệp y tế, giáo dục - đào tạo, văn hoá,…Các đơn vị sự nghiệp Nhà nước hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận và được Nhà nước đảm bảo toàn bộ hoặc một phần kinh phí.Ngân sách Nhà nước cũng đảm bảo cân đối chi phí hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội, Kinh phí hoạt động của các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp được thực hiện theo nguyên tắc tự bảo đảm và thể được Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí.Như vậy, thực ra các tổ chức Đảng, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp không phải là quan, đơn vị HCSN nhưng vì chúng đều sử dụng NSNN và các nội dung chi tương tự như các đơn vị HCSN nên trong quản NSNN, các khoản chi Ngân sách của các đơn vị HCSN, các tổ chức Đảng, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp được quản chung và được gọi chung là chi HCSN. Và trong luận văn này, khi đề cập đến các đơn vị HCSN là bao gồm toàn bộ các quan, đơn vị tổ chức nêu trên.1.1.2 Vai trò của vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng.Như đã nêu trong khái niệm, vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng dùng để sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp các sở vật chất hiện của các quan, đơn vị HCSN nhằm phục hồi hoặc tăng giá trị tài sản cố định. 10 10 [...]... nghiệp tính chất đầu XD đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Nội hiện nay Ở cấp thành phố, UBND Thành phố quan quản thẩm quyền cao nhất Do thành phố Nội rất nhiều các dự án sử dụng vốn đầu XDCB và vốn sự nghiệp tính chất đầu XD với quy mô khác nhau, để san sẻ khối lượng công việc, tăng cường sự sâu sát và chuyên môn hoá trong quản vốn, UBND Thành phố đã quyết... trực tiếp các vấn đề về quản Ngân sách, quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng, quản xây dựngcác văn bản liên quan khác Cũng như các tỉnh, thành phố trong cả nước, việc quản NSNN nói chung và quản vốn sự nghiệptính chất đầu xây dựng nói riêng của thành phố Nội phải tuân theo chính sách chế độ chung của Nhà nước quy định trong một loạt các văn bản quản của Quốc... phân cấp quản vốn đầu của thành phố cho các Sở, Ban, Ngành, Quận, Huyện Đối với những dự án sử dụng vốn sự nghiệp tính chất đầu XD của các Sở, Ban, Ngành, thuộc thành phố Nội hiện nay - UBND Thành phố quyết định đầu một số dự án số vốn lớn quan trọng UBND Thành phố Uỷ quyền cho Sở Kế hoạch - Đầu quyết định các dự án đến nhóm C trên sở kế hoạch đầu đã được UBND Thành phố phê... bổ kế hoạch và vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng, cùng lúc phải chú ý tới hai việc: - Cân đối giữa chi vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng với các khoản chi thường xuyên khác của đơn vị HCSN - Cân đối vốn đầu của địa phương và của cả nước Vì vậy, trong việc quản các loại vốn đầu (bao gồm cả vốn sự nghiệp tính chất đầu XDCB) sự phối hợp của quan đầu quan... Với cách hiểu này ta định nghĩa sau: Quản vốn sự nghiệptính chất đầu xây dựngsự tác động liên tục, hướng đích của chủ thể quản (Nhà nước) lên đối ng (các đơn vị HCSN) và khách thể quản (vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng) nhằm thực hiện mục tiêu chung - Chủ thể quản lý: Các quan được Nhà nước giao thẩm quyền, trách nhiệm quản vốn đầu nói chung và vốn sự nghiệp. .. quả - Xuất phát từ tính chất của vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng: Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng cũng là một bộ phận của chi NSNN Nó được chi cho mục đích đầu xây dựng, một loại chi phức tạp và hiện nay đang tồn tại nhiều vấn đề trong quản Vì vậy dù quy mô không lớn nhưng vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng cần được quản chặt chẽ để bảo đảm vốn được sử dụng... của đối ng theo những mục tiêu đã định Như vậy, bản thân khái niệm quản vốn sự nghiệptính chất đầu xây dựng cũng thể hiểu hai nghĩa Nó thể là hoạt động quản của Nhà nước, cũng thể là hoạt động quản của đơn vị sử dụng vốn Trong phạm vi luận văn này, quản vốn sự nghiệptính chất đầu xây dựng được hiểu là một nội dung quản Nhà nước trong lĩnh vực tài chính công Với. .. chất đầu xây dựngcác quan, đơn vị HCSN Mục tiêu quản sử dụng vốn đúng pháp luật, đúng mục đích, đúng hiệu quả, tiết kiệm 1.2.2 Nội dung quản vốn sự nghiệptính chất đầu xây dựng Quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng là một trong rất nhiều nội dung của quản Nhà nước trong lĩnh vực tài chính công mà cụ thể là quản một loại vốn thuộc Ngân sách Nhà nước Vì vậy... bản quản của các ngành trong việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện các văn bản khác nhau Để tránh điều này phải tổ chức các cuộc họp liên ngành, xin ý kiến chỉ đạo của nhiều cấp nhằm được sự thống nhất và đi kèm với nó là sự bất tiện, tốn kém 2.2 Thực trạng công tác quản vốn sự nghiệp tính chất xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Nội 2.2.1 Phân công, phân cấp quản vốn sự nghiệp. .. tính chất đầu xây dựng nói riêng + Đối với cấp Trung ương: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, các bộ, ngành liên quan + Đối với cấp tỉnh: UBND tỉnh, thành phố, các Sở chức năng giúp việc 12 12 Luận văn cuối khoá Học viện tài chính + Đối với cấp huyện: UBND quận, huyện và các Phòng chức năng giúp việc - Đối ng quản lý: Các đối ng sử dụng vốn sự nghiệp tính chất đầu . nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng. ChươngII: Thực trạng công tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành. tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các sở, ban, ngành của thành phố Hà Nội. .....................202.1 Những quy định, pháp lý

Ngày đăng: 01/12/2012, 09:00

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Kế hoạch vốn trong 3 năm 2003-2005. - Các giải pháp quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội

Bảng 2.2.

Kế hoạch vốn trong 3 năm 2003-2005 Xem tại trang 38 của tài liệu.
(Nguồn só liệu: Tổng hợp Báo cáo tình hình thực hiện vốn sự nghiệpcó tính chất đầu tư XD trong 2 năm 2004-2005 của phòng Tài Chính Hành Chính – Sự nghiệp, Sở   Tài Chính Hà Nội) - Các giải pháp quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội

gu.

ồn só liệu: Tổng hợp Báo cáo tình hình thực hiện vốn sự nghiệpcó tính chất đầu tư XD trong 2 năm 2004-2005 của phòng Tài Chính Hành Chính – Sự nghiệp, Sở Tài Chính Hà Nội) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.4: Một số công trình có tổng mức đầu tư lớn nhất trong 3 năm 2003 - 2005 - Các giải pháp quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội

Bảng 2.4.

Một số công trình có tổng mức đầu tư lớn nhất trong 3 năm 2003 - 2005 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.6: Công trình có số chênh lệch QT tuyệt đối và tương đối lớn nhất. - Các giải pháp quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội

Bảng 2.6.

Công trình có số chênh lệch QT tuyệt đối và tương đối lớn nhất Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan