Giáo trình công nghệ phần mềm ppt

237 7.5K 12
Giáo trình công nghệ phần mềm ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM  Mục tiêu  Nội dung Mục tiêu : Cung cấp khái niệm công nghệ phần mềm Nội dung : Lược sử Phần mềm Cơng nghệ phần mềm Các qui trình cơng nghệ Các phương pháp phát triển phần mềm Các công cụ môi trường phát triển phần mềm Các nội dung công nghệ phần mềm 1.1 Lược sử Qua giai đoạn : Giai đoạn I : Thời kỳ hệ thứ MTĐT ( Thập niên 50.) a) b) c) d) Mô tả dựa vào đặc trưng: Quan điểm : Lập trình hoạt động nghệ thuật, dựa cảm tính Ngơn ngữ lập trình : NN máy, bậc thấp Phương pháp lập trình : Tuyến tính Năng suất : Thấp 1.1 Lược sử (tt) Giai đoạn thứ : Thời kỳ khủng hoảng phần mềm ( Trong thập niên 60 ) Nguyên nhân: - Chi phí phần mềm cao - Các dự án phần mềm khơng có có kết tốt phương pháp xây dựng phần mềm cảm tính, thơ sơ, thủ cơng… Giải khủng hoảng: -Thay đổi quan điểm nghiên cứu , đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, Các thành quả: - Hệ tiên đề chứng minh tính chương trình (Hoare) - Phương pháp luận lập trình cấu trúc 1.1 Lược sử (tt) Giai đoạn thứ : ( Từ năm 70 đến ) : Đặc trưng : - Hệ thông phân bố - nhiều máy tính, máy thực chức tương tranh liên lạc với máy khác - Sự phát triển nhanh máy tính cá nhân Giai đoạn thứ : Đặc trưng : - Công nghệ phần mềm hướng đối tượng thay nhiều cách tiếp cận phát triển phần mềm - Phần mềm với kiến trúc tính tốn khác hệ chuyên gia, phần mềm trí tuệ nhân tạo, mạng Nơron chuyển từ thí nghiệm vào ứng dụng thực tế 1.2 Phần mềm (Software) Khái niệm Phần mềm hệ thống chương trình thực máy tính nhằm hổ trợ cho nhà chuyên môn lãnh vực chuyên ngành thực tốt thao tác nghiệp vụ  Lĩnh vực chuyên ngành : Mọi mặt đời sống xã hội giáo dục, quốc phịng, giải trí, kinh doanh,  Nhà chuyên môn ( nguời sử dụng) : Người phận tham gia hoạt động vào lĩnh vực tương ứng  Thao tác nghiệp vụ : Các công việc giới thực chuyển vào lĩnh vực tương ứng Các đặc trưng phần mềm - Không hỏng, lạc hậu - Làm theo đơn đặt hàng, lắp ráp từ thành phần có sẵn 1.2 Phần mềm (tt) Các thành phần phần mềm a Thành phần giao diện : Tiếp nhận yêu cầu việc sử dụng phần mềm người sử dụng ( chọn cơng việc,nhập liệu nguồn, …) Trình bày kết phần mềm thực Điều khiển phần mềm hoạt động b Thành phần xử lý : - Kiểm tra tính hợp lệ liệu nguồn - Tra cứu, Tính toán, biến đổi cho kết c Thành phần liệu: - Tổ chức cấu trúc liệu - Tổ chức lưu trử Cơ sở liệu - Truy xuất (đọc, ghi) liệu 1.2 Phần mềm (tt) Phân loại : a Phần mềm hệ thống  Được đặc trưng : Tương tác chủ yếu với phần cứng, dùng chung tài nguyên,  Là tập chương trình phục vụ cho chương trình khác : trình biên dịch, trình tiện ích xử lý tệp, Hệ điều hành b Phần mềm thời gian thực Có đặc trưng ràng buộc chặt chẽ với thời gian Là phần mềm có thành phần : Thu thập liệu Phân tích Kiểm sốt Điều phối Chẳng hạn chương trình trò chơi, điều khiển tự động, 3.3.1 Tích hợp từ xuống (Top-Down Integration)  Là cách làm tăng tiến để xây dựng kiến trúc chương trình  Các modun tích hợp xuống theo cấu trúc điều khiển  Có thể theo chiều sâu (defth first) hay chiều rộng (breadth first)  Đi theo chiều sâu: nhánh  Tại nhánh, modun ghép nối, nhánh chưa ghép nối hay modun thấp thay modun giả lập Sau thực xong nhánh, modun giả lập dần thay đổi mức thấp nhánh khác  Đi theo chiều rộng:  Tích hợp theo mức Tất các modun mức dần tích hợp Các modun mức thấp thay modun giả lập Q trình tích hợp bao gồm bước: Modun dùng làm điều khiển kiểm thử, modun giả lập nối trực tiếp vào modun Tùy vào cách tích hợp, modun giả lập thay modun thật Kiểm thử thực với modun thay Khi kết thúc kiểm thử, modun khác lại thay modun thật Kiểm thử lại thực nhằm bảo đảm q trình tích hợp modun không làm ảnh hưởng kết kiểm thử cũ Tích hợp từ xuống (theo chiều sâu) M1 M2 M5 M8 M3 M6 M9 M7 M4 3.3.2 Tích hợp từ lên (Bottom-Up Integration) Bắt đầu từ modun mức thấp nhất, sau modun tích hợp dần lên Q trình tích hợp gồm bước:  Các modun thấp tích hợp thành cụm (cluster) thực phần chức cụ thể PM  Một driver viết để kết hợp kiểm thử đầu vào đầu  Toàn cụm kiểm tra  Các driver bị loại bỏ, cụm kết hợp tiếp lên để hình thành cấu trúc chương trình Quá trình kiểm thử dễ dàng thực hơn, lại tốn nhiều sức để viết driver Tích hợp từ lên M0 Ma D2 Cluster D1 Mb Cluster D3 3.3.3 Kiểm thử lại (Regression Testing)  Khi modun thêm vào, phần mềm thay đổi.Những luồng liệu mới, điều khiển .được thêm vào thay đổi thực trước  Kiểm thử lại hoạt động nhằm đảm bảo thay đổi q trình tích hợp  Kiểm thử lại lấy phần kiểm thử trước để thực hiện, chẳng hạn số mẫu chức hệ thống, kiểm thử chức bị thay đổi, 3.3 Kiểm thử hợp lệ (chức năng)  Kiểm thử chức phần mềm có phù hợp với yêu cầu chức hồ sơ phân tích yêu cầu  Áp dụng phương pháp Black-Box  Kiểm thử hợp lệ bao gồm: Xem xét lại cấu hình phần mềm Kiểm thử Alpha Kiểm thử Beta Xem xét cấu hình phần mềm  Nhằm đảm bảo chức phần mềm phát triển cách đắn phù hợp với đặc tả phân tích, thiết kế phần mềm Phần mềm tích hợp Các yêu cầu Tư liệu người sử dụng Tư liệu người sử dụng Tư liệu thiết kê Các tư liệu kiểm thử Kiểm thử hợp lệ Phầ nm ềm Xét duyệt cấu hình hợp lệ Cấ ìn uh hp Phê chuẩn quản lý h ợp ùh Phá t hà nh P hần mềm Kiểm thử Alpha  Kiểm thử Alpha khách hàng tiến hành quan nhà phát triển phần mềm Phần mềm khách hàng sử dụng qua đặt tự nhiên nhà phát triển, lỗi phần mềm vấn đề sử dụng ghi lại  Kiểm thử Alpha tiến hành môi trường có kiểm sốt Kiểm thử Beta  Tiến hành nơi sản xuất phần mềm Khách hàng thực hay nhiều quan khách hàng nhà phát triển khơng có mặt  Do đó, kiểm thử beta việc thực phần mềm mơi trường mà nhà phát triển khơng kiểm sóat  Khách hàng ghi lại tất lỗi phần mềm, vấn đề sử dụng chuyển lại cho nhà phát triển giải 3.4 Kiểm thử hệ thống (System testing)  Phần mềm yếu tố hệ thống dựa máy tính, chảng hạn phần cứng, sở liệu, tài liệu, Cuối phần mềm tổ hợp với yếu tố hệ thống khác để tạo hệ thống dựa máy tính, nên phải tiến hành kiểm thử hệ thống  Ta thường dùng kiểu kiểm thử hệ thống sau:  Kiểm tra tính phục hồi liệu (Recovery Testing)  Kiểm tra tính bảo mật (Security Testing)  Kiểm tra hiệu suất (Performance Testing) Gỡ lỗi  Gỡ lỗi kiểm thử, xuất hệ kiểm thử  Tiến trình gỡ lỗi bắt đầu với thực trường hợp kiểm thử, thực kỹ thuật kiểm thử, chiên lược kiểm thử, cho kết kiểm thử  Tiến trình gỡ lỗi có kết logic:  Nguyên nhân tìm ra: Sửa chữa loại bỏ lỗi  Nguyên nhân khơng tìm ra: Người thực đặt giả thiết nguyên nhân, thiết kế trường hợp kiểm thử, tiến hành thực kiểm thử, tiến hành lặp lại bước gỡ lỗi, Thực trường hợp kiểm thử Trường hợp kiểm thử Kiểm thử phụ Sửa chữa Nguyên nhân hoài nghi Kết Xác định nguyên nhân Gỡ lỗi Bài tập Đề 1: Cho đoan trình: if(a||b) x; else y; - Tạo sơ đồ dòng chảy - Thiết lập kiểm thủ cho đươnf độc lập Đề 2: Cho đoạn trình: while (a&&b) x; - Tạo sơ đồ dòng chảy tương ứng - Thiết lập kiểm thử cho đường độc lập ... niệm công nghệ phần mềm Nội dung : Lược sử Phần mềm Cơng nghệ phần mềm Các qui trình cơng nghệ Các phương pháp phát triển phần mềm Các công cụ môi trường phát triển phần mềm Các nội dung công. .. - Người dùng (User ) Đối tượng sử dụng phần mềm 1.3 Công nghệ phần mềm (Software Engineering ) Định nghĩa CNPM Công nghệ : Là cách sử dụng công cụ, kỹ thuật việc giải toán  Cơng nghệ phần mềm... (Post-Closure Activities) 1.7 Các nội dung công nghệ phần mm Quy trình công nghệ phần mềm Lĩnh vực kiến thức đề cập tới việc thiết lập, quản lý, đo lường vận hành quy trình công nghệ, phục vụ cho việc phát

Ngày đăng: 10/03/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1:

  • Slide 2

  • Mục tiêu :

  • Nội dung :

  • 1.1 Lược sử

  • 1.1 Lược sử (tt)

  • Slide 7

  • 1.2. Phần mềm (Software)

  • 1.2. Phần mềm (tt)

  • 1.2. Phần mềm (tt).

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 1.3. Công nghệ phần mềm (Software Engineering )

  • 1.3. Công nghệ phần mềm (Software Engineering) (tt)

  • 1.3. Công nghệ phần mềm (Software Engineering )(tt)

  • 1.4. Các qui trình công nghệ. ( Mô hình các quy trình phát triển phần mềm)

  • 1.4. Các qui trình công nghệ (tt)

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan