luận văn: ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 pptx

149 568 0
luận văn: ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 a LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI “ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020.” Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 A MỞ ĐẦU Sự cần thiết điều chỉnh quy hoạch Hải Dương địa phương nằm vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, có vị trí địa lý thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế, có du lịch với tỉnh vùng đồng Bắc đặc biệt trung tâm động lực vùng Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh qua hệ thống tuyến giao thông quan trọng quốc lộ 5, quốc lộ 18, quốc lộ 10 hệ thống sơng Thái Bình, sơng Kinh Thầy Là tỉnh đồng có diện tích khơng lớn với 1.655,98 km2 song với bề dày lịch sử phát triển đặc điểm địa lý, Hải Dương có tiềm tài nguyên du lịch tương đối phong phú đa dạng, có nhiều tài nguyên có giá trị đặc biệt khu di tích danh thắng Cơn Sơn - Kiếp Bạc; khu di tích Văn Miếu Mao Điền; v.v Để quản lý, khai thác phát huy tiềm du lịch nhằm phát triển ngành kinh tế xác định quan trọng tỉnh, năm 2004 quy hoạch tổng thể Phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến 2020 (sau gọi tắt Quy hoạch 2004) xây dựng phê duyệt định số 1433/QĐ-UBND ngày 16/4/2004 UBND tỉnh Hải Dương Trong năm thực hiện, Quy hoạch 2004 có đóng góp quan trọng vào thành tựu đạt du lịch Hải Dương, tạo sở pháp lý cho việc quản lý khai thác có hiệu tiềm du lịch đa dạng phong phú; hình thành hệ thống khu, tuyến, điểm du lịch địa bàn; v.v Tuy nhiên trình phát triển du lịch Hải Dương thời gian qua, số vấn đề hạn chế chưa làm rõ Quy hoạch 2004 liên quan đến phát triển thị trường sản phẩm du lịch, đặc biệt sản phẩm du lịch đặc thù có sức cạnh tranh cao; liên quan đến tổ chức lãnh thổ du lịch Hải Dương mối quan hệ với gắn kết với tổ chức lãnh thổ du lịch vùng du lịch Bắc Bộ, trước hết với Trung tâm du lịch Hà Nội phụ cận; liên quan đến môi trường tham gia cộng đồng hướng đến mục tiêu phát triển du lịch bền vững; v.v có ảnh hưởng đến phát triển du lịch Hải Dương Bên cạnh đó, phát triển du lịch Việt Nam nói chung Hải Dương nói riêng giai đoạn đến năm 2020 đứng trước hội thách thức mới; nhiều vấn đề kinh tế xã hội đất nước nói chung tỉnh Hải Dương nói riêng có thay đổi bối cảnh du lịch Việt Nam hội nhập ngày toàn diện với khu vực quốc tế tác động đến hoạt động phát Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 triển du lịch; tính cạnh tranh phát triển du lịch điểm đến du lịch, có Hải Dương diễn ngày gay gắt Đứng trước vấn đề đặt để du lịch phát triển thực trở thành ngành kinh tế quan trọng góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, theo “Đến năm 2020, Hải Dương trở thành tỉnh có kinh tế phát triển, cơng nghiệp dịch vụ có tỷ trọng lớn có cấu kinh tế, có văn hóa - xã hội tiên tiến” cần thiết phải điều chỉnh Quy hoạch 2004 nhằm xem xét đánh giá có hệ thống tiềm vị trí ngành du lịch, xác định định hướng phát triển phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh xu hướng phát triển kinh tế - xã hội nước quốc tế, đảm bảo phát triển du lịch bền vững lâu dài Mục tiêu nhiệm vụ điều chỉnh Mục tiêu: Điều chỉnh Quy hoạch 2004 quan điểm phát triển du lịch bền vững đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương đặt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 - 2020 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 gắn liền với bối cảnh hội nhập du lịch với khu vực quốc tế Nhiệm vụ điều chỉnh: Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu Điều chỉnh Quy hoạch phát triển du lịch Hải Dương đến năm 2020 bao gồm : - - - Đánh giá tình hình thực mục tiêu phát triển du lịch đưa Quy hoạch 2004 UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt Quyết định số 1433/QĐ-UBND ngày 16/4/2004; xác định kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân chủ yếu tình trạng Xác định vị trí, vai trị, lợi thế, hội thách thức du lịch Hải Dương phát triển du lịch giai đoạn đến năm 2020 gắn với bối cảnh kinh tế - xã hội du lịch nước quốc tế Phân tích, đánh giá bổ sung có hệ thống tiềm nguồn lực phát triển du lịch Hải Dương; mối quan hệ phát triển du lịch Hải Dương với thủ đô Hà Nội địa phương phụ cận thuộc địa bàn kinh tế trọng điểm Phía Bắc; tác động xu phát triển du lịch nước quốc tế mục tiêu phát triển du lịch Hải Dương Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 - - - - - Xác định quan điểm, mục tiêu, tính chất, quy mơ phát triển, dự báo tiêu luận chứng phương án phát triển du lịch Hải Dương giai đoạn từ đến năm 2020 Xác định định hướng phát triển thị trường - sản phẩm du lịch, đặc biệt sản phẩm du lịch đặc thù gắn với hoạt động marketing du lịch phù hợp với điều kiện Hải Dương xu phát triển du lịch nước quốc tế Nghiên cứu đánh giá đề xuất điều chỉnh định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ phù hợp với bối cảnh phát triển mối quan hệ liên vùng với địa phương thuộc Trung tâm Hà Nội phụ cận; vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; với khu vực quốc tế Điều chỉnh định hướng phát triển kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch phù hợp với điều chỉnh tổ chức lãnh thổ du lịch điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Hải Dương định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch Trung tâm du lịch Hà Nội phụ cận đến năm 2020 Xác định danh mục địa bàn, lĩnh vực dự án ưu tiên đầu tư phát triển du lịch Hải Dương với phân kỳ phát triển hợp lý Đề xuất giải pháp phát triển du lịch Hải Dương giai đoạn 2011 - 2020 Nguyên tắc điều chỉnh: - - Phù hợp với chủ trương, sách phát triển du lịch; với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2020 Phù hợp với Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 Kế thừa Quy hoạch 2004 quy hoạch chuyên ngành có liên quan Góp phần bảo vệ mơi trường, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương, khai thác có hiệu tài nguyên du lịch tạo sản phẩm du lịch đặc thù để nâng cao khả cạnh tranh du lịch Hải Dương Góp phần bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội địa bàn Căn điều chỉnh quy hoạch 3.1 Căn pháp lý a) Luật Du lịch 2005 ban hành ngày 14 tháng năm 2005 b) Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật du lịch; Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 c) Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội d) Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội e) Thông tư số 03/2008/TT-BKH ngày 01/7/2008 Bộ Kế hoạch đầu tư hướng dẫn thực số điều Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội Quyết định số 281/2007/QĐ-BKH ngày 26/3/2007 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành quy hoạch phát triển sản phẩm chủ yếu 3.2 Chủ trương, sách a) Nghị Đại hội đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XV b) Báo cáo số 549/BC-SVHTTDL ngày 21/5/2009 báo cáo nhiệm vụ nội dung điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hải Dương đến năm 2020 c) Công văn số 878/UBND-VP ngày 18/6/2009 UBND tỉnh Hải Dương việc Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Hải Dương đến 2020 d) Quyết định số 3208/QĐ-UBND ngày 9/9/2009 UBND tỉnh Hải Dương việc phê duyệt đề cương dự tốn kinh phí Dự án “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hải Dương đến năm 2020” 3.3 Các định hướng phát triển a) Quyết định số 920/QĐ-TTg ngày 18/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn khu di tích lịch sử - văn hố Cơn Sơn - Kiếp Bạc gắn với phát triển du lịch, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương; b) Quyết định số 307-TTg ngày 24/5/1995 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010; c) Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển Du lịch giai đoạn 2001 - 2010; Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 d) Quyết định số 197/QĐ-TCDL ngày 5/6/2002 Tổng cục trưởng TCDL phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vùng du lịch Bắc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; e) Quyết định số 201/QĐ-TCDL ngày 5/6/2002 Tổng cục trưởng TCDL phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Trung tâm du lịch Hà Nội phụ cận đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; f) Quyết định số 4940/2005/QĐ-UBND ngày 28/10/2005 UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 -2020; g) Quyết định số 1433/QĐ-UBND ngày 16/4/2004 UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020; h) Các quy hoạch ngành, lĩnh vực khác liên quan i) Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2009 j) Xu hướng phát triển du lịch khu vực giới, thực tiễn nhu cầu phát triển du lịch Việt Nam Các sản phẩm dự án điều chỉnh quy hoạch a) Báo cáo tổng hợp báo cáo tóm tắt Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020; b) Hệ thống đồ : (1) Bản đồ vị trí tỉnh Hải Dương hệ thống tuyến, điểm du lịch vùng du lịch Bắc Bộ tỷ lệ 1/1.000.000; (2) Bản đồ trạng tổng hợp du lịch tỉnh Hải Dương tỷ lệ 1/100.000; (3) Bản đồ định hướng tổ chức không gian tuyến, điểm du lịch tỉnh Hải Dương tỷ lệ 1/100.000 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 B NỘI DUNG CHƯƠNG I ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH 2004 I KHÁI QUÁT NỘI DUNG QUY HOẠCH 2004 Khái quát nội dung Quy hoạch 2004 Quy hoạch 2004 UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt Quyết định số 1433/QĐ-UBND ngày 16/4/2004 bao gồm số nội dung sau : - Đánh giá tài nguyên du lịch : theo có nhận xét đánh giá vị trí địa lý; điều kiện tự nhiên; tình hình phát triển KT-XH Hải Dương giai đoạn 2000 – 2003; sở hạ tầng kỹ thuật môi trường; tài nguyên du lịch - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Hải Dương giai đoạn 1997 2003 sở phân tích tiêu chuyên ngành : khách du lịch,thu nhập du lịch,cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, lao động du lịch, đầu tư du lịch trạng tổ chức quản lý, hoạt động marketing du lịch - Định hướng phát triển du lịch Hải Dương giai đoạn đến năm 2020 bao gồm: Dự báo tiêu phát triển ngành : Chỉ tiêu phát triển du lịch Đơn vị Khách du lịch - Quốc tế (lưu trú) - Nội địa (lưu trú) - Khách khơng lưu trú Phịng khách sạn Lao động - Trực tiếp - Gián tiếp Thu nhập du lịch GDP du lịch Tỷ lệ GDP du lịch tổng GDP Nhu cầu đầu tư Ngàn lượt Phòng Người Triệu USD Triệu USD % Triệu USD 2005 2010 2020 50,0 200,0 500,0 1.390 100,0 350,0 600,0 2.714 250,0 650,0 700,0 5.996 1.772 3.544 16,135 10,660 1,56 12,800 3.575 7.514 36,500 24,065 2,27 47,324 9.584 19.168 102,225 67,633 3,00 127,573 Nguồn : Quy hoạch 2004 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch bao gồm : (i) lễ hội đền Kiếp Bạc Côn Sơn; (ii) sân Golf Ngơi Chí Linh; (iii) nghỉ dưỡng-tham quan-lễ hội An Phụ - Kính Chủ; (iv) du lịch đường sông (sông Hương, Hải Dương - Vạn Kiếp); (v) sản phẩm lưu niệm-hàng thủ công mỹ nghệ đặc sắc địa phương, (vi) sản phẩm làng nghề; (vii) miệt vườn Thanh Hà Quy hoạch theo lãnh thổ gồm : (i) định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ; (ii) Quy hoạch phát triển sở lưu trú; (iii) quy hoạch điểm dừng chân; (iv) quy hoạch phát triển du lịch sinh thái, du lịch làng nghề; (v) quy hoạch phát triển khu vực vui chơi giải trí lớn Định hướng đầu tư bao gồm : (i) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành; (ii) phát triển hệ thống lưu trú sở dịch vụ; (iii) tơn tạo tài ngun, đổi đa dạng hóa sản phẩm du lịch; (iv) cải thiện kết cấu hạ tầng - Các giải pháp thực bao gồm : (i) công tác quy hoạch; (ii) phát triển nguồn nhân lực; (iii) hồn thiện chế sách du lịch; (iv) kiện toàn hệ thống QLNN du lịch; (v) đa dạng hóa sản phẩm du lịch tạo sản phẩm du lịch đặc thù; (vi) mở rộng thị trường; (vii) giải pháp vốn; (viii) xã hội hóa phát triển du lịch Nhận xét, đánh giá nội dung Quy hoạch 2004 Quy hoạch 2004 thể tương đối đầy đủ nội dung quy hoạch tổng thể chuyên ngành du lịch theo quy định Luật Du lịch Các tính tốn dự báo Quy hoạch 2004 thực sở phân tích định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương quy hoạch du lịch cấp vùng thời điểm thực phù hợp với tiêu phát triển du lịch, đặc biệt tiêu khách du lịch giai đoạn 2004 - 2009 Đây thành công Quy hoạch 2004 Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, nội dung Quy hoạch 2004 tồn số hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động quản lý triển khai hoạt động phát triển du lịch thực tiễn nhằm phát triển du lịch Hải Dương tương xứng với vị trí phát triển kinh tế - xã hội địa phương; phát triển du lịch Trung tâm du lịch Hà Nội phụ cận hướng tới phát triển du lịch bền vững Một số hạn chế chủ yếu Quy hoạch 2004 bao gồm : 10 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 CHƯƠNG III CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các sách Kinh nghiệm thực tế năm qua cho thấy vai trị quan trọng chế sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung, ngành kinh tế nói riêng có du lịch Điều có ý nghĩa quan trọng điều kiện kinh tế thị trường, Việt Nam nói chung Hải Dương nói riêng hội nhập với trào lưu phát triển khu vực giới Để đảm bảo phát triển du lịch bền vững Hải Dương giai đoạn với mục tiêu đề ra, Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Dương cần đạo ngành chức tập trung nghiên cứu xây dựng số chế sách sau: 1.1 Cơ chế sách thuế Trên sở sách thuế Nhà nước, UBND tỉnh đạo ngành chức nghiên cứu xây dựng số chế đặc thù địa phương áp dụng Theo hướng đề xuất áp dụng việc ưu tiên miễn giảm thuế (đặc biệt thuế sử dụng đất khu vực có điều kiện phát triển khó khăn, nơi mà hệ thống sở hạ tầng yếu ); miễn giảm thuế không thu thuế năm đầu số lĩnh vực kinh doanh du lịch mẻ Hải Dương, đặc biệt hoạt động kinh doanh khai thác du lịch cộng đồng Ngoài cần nghiên cứu xây dựng đề xuất Chính phủ cho phép áp dụng chế sách giảm thuế nhập số loại tư liệu sản xuất ngành du lịch - khách sạn mà nước chưa sản xuất (các thiết bị vui chơi giải trí, máy bảo quản chế biến thực phẩm, phương tiện vận chuyển chuyên dùng v.v ) coi tư liệu sản xuất ngành du lịch để tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao phục vụ khách du lịch 1.2 Cơ chế sách huy động vốn đầu tư Trên sở Luật pháp Nhà nước tình hình thực tế địa phương, Hải Dương tạo điều kiện thuận lợi đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư nước Nghiên cứu xây dựng số chế ưu 135 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 đãi nhà đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên (du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa - làng nghề - lễ hội, du lịch sinh thái ); Một nội dung quan trọng cần nghiên cứu xây dựng "cơ chế sách huy động vốn đầu tư" đảm bảo công điều hịa lợi ích q trình đầu tư khai thác kinh doanh chủ đầu tư, chủ thể quản lý lãnh thổ hành chính, chủ thể có quyền quản lý sử dụng tài nguyên du lịch, tài nguyên đất, nước cộng đồng dân cư địa phương “Xây dựng hồn thiện chế sách khuyến khích thu hút đầu tư phát triển ngành dịch vụ, đầu tư xây dựng hạ tầng : chợ, khu, điểm du lịch, bến xe, bến cảng, ngân hàng, siêu thị, khách sạn cao cấp, khu du lịch vui chơi giải trí, v.v” (Nghị Đại hội đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XV) 1.3 Cơ chế sách thị trường Trên sở nghiên cứu thị trường du lịch Hải Dương (như đề cập trên) bao gồm thị trường nước, ngành chức thành phố cần nghiên cứu xây dựng chế sách thích hợp nhằm khai thác tối đa tiềm thị trường Kèm theo chế sách dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ y tế, chương trình khuyến mại giá (có giá ưu đãi đoàn du lịch lớn; khách lưu trú dài ngày; khách người già, trẻ em người tàn tật; đoàn khách đến vào mùa thấp điểm v.v ) nhằm tạo môi trường thuận lợi khách du lịch quốc tế đến Hải Dương 1.4 Chính sách đất Đất đai nguồn tài nguyên hữu hạn quan trọng phát triển kinh tế xã hội nói chung du lịch nói riêng Các sách hợp lí khả thi đất đai góp phần tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích đầu tư phát triển du lịch Các nhóm sách đất đai Hải Dương bao gồm: - Nhóm sách hỗ trợ việc quản lí chặt đất đai khu vực có quy hoạch, chưa có quy hoạch thuận lợi (hoặc xác định ưu tiên) cho phát triển du lịch, nhằm tránh xáo trộn lớn, tượng đầu bất động sản cản trở việc giải tỏa, phát triển dự án du lịch tương lai 136 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 - Nhóm sách hỗ trợ, ưu đãi thuê đất cho nhà đầu tư, đặc biệt dự án du lịch có quy mơ lớn vốn đầu tư, khu vực ưu tiên đầu tư dự án có sách hỗ trợ cộng đồng tốt Các sách bao gồm miễn, giảm tiền thuê đất, hỗ trợ công tác đền bù, giải tỏa, hỗ trợ hạ tầng rào - Dành quỹ đất phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch, đặc biệt đô thị lớn TP Hải Dương, thị xã Chí Linh nơi tập trung chủ yếu sở vật chất kỹ thuật du lịch Hải Dương 1.5 Chính sách khoa học kỹ thuật Có sách khuyến khích đầu tư thích đáng từ ngân sách Nhà nước (đặc biệt nguồn Ngân sách dành cho nghiên cứu khoa học thông qua Sở Khoa học Công nghệ Hải Dương) cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ ngành du lịch nhằm thu hút khả trí tuệ nhà chuyên mơn, nhà khoa học ngồi ngành du lịch để phục vụ cho nghiệp phát triển du lịch Hải Dương Các giải pháp Các giải pháp để thực Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 bao gồm: - Giải pháp đầu tư phát triển du lịch - Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch - Giải pháp tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến - Giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế - Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch - Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch - Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường phát triển bền vững 2.1 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch + Tập trung đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước (cả Trung ương địa phương) theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch địa bàn tồn tỉnh; trước mắt ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch, điểm du lịch 137 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 mũi nhọn tỉnh “Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại” ( Báo cáo trị trình Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XV) + Thực xã hội hóa phát triển du lịch, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch hình thức khác nhau; thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo mơi trường thơng thống đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Tạo bình đẳng đầu tư nước nước ngồi, tư nhân với Nhà nước; mở rộng hình thức thu hút đầu tư nước hình thức BOT, BTO, BT + Có sách giải pháp tạo nguồn vốn phát triển du lịch, huy động nguồn vốn để giải nhu cầu đầu tư, đảm bảo tốc độ tăng trưởng GDP du lịch theo tính tốn dự báo, bao gồm: - Vốn từ nguồn tích lũy GDP doanh nghiệp du lịch tỉnh; vốn vay ngân hàng; thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước, vốn dân thơng qua Luật khuyến khích đầu tư; vốn thơng qua cổ phần hóa doanh nghiệp; dùng quỹ đất để tạo nguồn vốn thông qua hình thức cho thuê đất trả tiền trước, đổi đất lấy sở hạ tầng có giới hạn thời gian v.v - Tạo điều kiện thuận lợi (có thể xây dựng chế ưu đãi thuế, thủ tục hành chính) để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên doanh với nước Với nguồn vốn cần ưu tiên cho nhà đầu tư có đủ lực để đầu tư xây dựng dự án du lịch trọng điểm tỉnh - Vốn ngân sách Nhà nước (cả trung ương địa phương) ưu tiên sử dụng vào việc phát triển hệ thống sở hạ tầng nội khu du lịch trọng điểm; vào công tác bảo vệ tôn tạo tài nguyên, xúc tiến quảng bá du lịch 2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù với đa dạng hóa sản phẩm du lịch Để tăng mức độ hấp dẫn điểm đến Hải Dương nâng cao tính cạnh tranh du lịch Hải Dương, cần tập trung xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù 138 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 địa phương đề xuất định hướng Đây xem giải pháp quan trọng góp phần tạo bứt phá du lịch Hải Dương giai đoạn phát triển đến năm 2020 Ngoài sản phẩm du lịch đặc thù, Hải Dương cần tiếp tục đầu tư phát triển sản phẩm du lịch bổ trợ Các sản phẩm bổ sung vừa có tác dụng nâng cao sức cạnh tranh, sức hấp dẫn sản phẩm đặc thù cịn có tác dụng thu hút thêm thị trường khách mới, nhằm đa dạng hóa thị trường khách, đảm bảo tính bền vững, ổn định, tăng cường khả chống đỡ với diễn biến phức tạp thị trường du lịch (khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh ) 2.3 Giải pháp tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ngành kinh tế du lịch cấp, ngành nhân dân; tạo lập nâng cao hình ảnh du lịch Hải Dương nước, khu vực giới để qua thu hút khách du lịch nguồn vốn đầu tư vào du lịch Hải Dương - Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin Du lịch Hải Dương, tiềm - đất nước người Hải Dương cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng, tiến tới kết hợp mở văn phòng đại diện du lịch Hải Dương thị trường trọng điểm ngồi nước - Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin đại, phối hợp quan thông tin đại chúng, lực lượng thông tin đối ngoại, đặt văn phòng xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm (cả nước quốc tế); tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá du lịch Hải Dương có hiệu Xây dựng trang WEB du lịch Hải Dương (hoặc Chuyên mục trang Cổng điện tử tỉnh Hải Dương) - Thực chương trình thơng tin tun tuyền, quảng bá kiện diễn hàng năm địa bàn tỉnh, đặc biệt thành phố Hải Dương triển lãm, hội chợ, văn hóa thể thao, lễ hội truyền thống ; tổ chức chiến dịch xúc tiến, quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch địa phương, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế 139 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 2.4 Giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế - Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch, xây dựng chiến lược thị trường - sản phẩm du lịch Hải Dương, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch đảm bảo tiêu đề quy hoạch, tiến tới cơng nghiệp hóa đại hóa ngành du lịch tạo khả hội nhập du lịch Hải Dương với hoạt động phát triển du lịch nước, khu vực giới - Khuyến khích nghiên cứu khoa học phục vụ việc giải vấn đề xúc ngành - Khuyến khích ứng dụng khoa học - cơng nghệ, kết hợp với việc nâng cao ý thức khách du lịch nhằm mục tiêu tiết kiệm lượng, nước sạch, hạn chế rác thải góp phần bảo vệ mơi trường việc xây dựng khuyến khích áp dụng mơ hình "khách sạn xanh" (khách sạn tiêu thụ điện nước sạch, sử dụng vật liệu tự nhiên, vật liệu địa phương, hạn chế tối đa rác thải, tăng cường tái chế, tái sử dụng ) Nhiệm vụ thực với hỗ trợ quyền việc xây dựng tiêu chuẩn, xây dựng mơ hình, hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ, ưu đãi thuế khách sạn đạt chuẩn - Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ du lịch - Hướng dẫn, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch trực tiếp tham gia nghiên cứu khoa học để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao; nghiên cứu để nâng cao lực cạnh tranh lành mạnh thị trường - Tăng cường tính chủ động việc hội nhập hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tăng nguồn khách, nguồn vốn đầu tư kinh nghiệm góp phần đảm bảo thực tiêu đề điều chỉnh quy hoạch 2.5 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch - Nhiệm vụ nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước du lịch cần thực với việc thành lập quan chuyên trách phát triển du lịch địa bàn trọng 140 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 điểm du lịch TP Hải Dương, khu vực Côn Sơn - Kiếp Bạc Đối với dự án phát triển khu du lịch, cơng trình quan trọng cần thành lập ban chuẩn bị (kêu gọi, xúc tiến) đầu tư, sau trở thành ban quản lí dự án có lực, hoạt động hiệu - Tỉnh cần sớm xây dựng ban hành văn pháp luật du lịch (quy chế quản lý khu du lịch tỉnh, quy chế quản lý quy hoạch, quy chế xây dựng cơng trình du lịch v.v ) nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi để quản lý khuyến khích phát triển du lịch địa bàn - Tỉnh cần sớm đầu tư xây dựng hoàn thành số quy hoạch chi tiết thực quản lí chặt chẽ việc xây dựng theo quy hoạch khu du lịch trọng điểm - Tăng cường công tác thống kê du lịch, xây dựng sở liệu du lịch làm sở cho việc hoạch định sách phát triển du lịch tỉnh - Tăng cường phối hợp hành động liên ngành liên vùng (đặc biệt với Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, Ninh Bình, Hà Nam, Bắc Ninh, Bắc Giang) việc thực Điều chỉnh quy hoạch đạo thống UBND tỉnh để giải vấn đề có liên quan đến quản lý phát triển du lịch đầu tư phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch, bảo vệ môi trường, bảo tồn khai thác tài nguyên tự nhiên, quản lý sử dụng đất, sở hạ tầng, ngăn ngừa, kiểm soát dịch bệnh 2.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Là nhóm giải pháp mang tính tồn diện khơng kiến thức chun môn nghiệp vụ, môi trường sinh thái, cán quản lý kinh doanh du lịch mà cần du khách cộng đồng dân cư địa phương, trách nhiệm cấp, ngành việc giáo dục thường xuyên thành ý thức hệ thành viên tổ chức bảo vệ môi trường tài nguyên cho phát triển du lịch Bên cạnh việc đào tạo cán ngành trường nghiệp vụ Hà Nội, Hải Dương cần khuyến khích doanh nghiệp tham gia chương trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch, tổ chức khóa đào tạo chỗ nhằm nhanh chóng cung cấp nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu trước mắt 141 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 Ngoài nhiệm vụ đào tạo nghiệp vụ, chương trình nhận thức du lịch cần lồng ghép chương trình giáo dục phổ thông địa phương nhằm tạo chuẩn bị bước đầu cho tham gia tương lai hệ mai sau hoạt động du lịch 2.7 Giải pháp bảo vệ tài nguyên - môi trường, đảm bảo phát triển bền vững du lịch Đối với ngành kinh tế nào, phát triển bền vững gắn liền với vấn đề tài ngun - mơi trường Điều đặc biệt có ý nghĩa phát triển ngành du lịch, nơi mà tài nguyên - môi trường xem yếu tố sống định tồn hoạt động du lịch Thực trạng môi trường du lịch Hải Dương chưa có vấn đề nghiêm trọng song lúc, nơi có suy thối tài ngun nhiễm môi trường gây tác động tiêu cực đến hoạt động phát triển du lịch Chính vậy, để đảm bảo cho việc ngăn chặn suy thoái tài nguyên ô nhiễm môi trường; đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch cần thiết phải xem xét số giải pháp sau: - Về quy hoạch: Để tránh chồng chéo khai thác tài nguyên lãnh thổ ngành kinh tế địa bàn tỉnh, dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài ngun suy thối mơi trường, cần thiết phải xây dựng quy hoạch tổng thể với đầy đủ ý nghĩa quan điểm khai thác hợp lý có hiệu tiềm tài nguyên, đồng thời phải đảm bảo phát triển bền vững môi trường sinh thái Mọi phương án khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội phải cân nhắc kỹ sở luận khoa học vững có tính đến mối quan hệ với ngành kinh tế có liên quan tác động đến môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực Đây giải pháp tương đối toàn diện có hiệu việc xây dựng quy hoạch tiến hành nghiêm túc, việc tổ chức thực quy hoạch đảm bảo - Về luật pháp sách: Thực nghiêm túc Luật bảo vệ Môi trường quy định khác bảo vệ môi trường nhà nước Tuy nhiên để thực có hiệu điều khoản Luật vào đặc thù địa phương, cần thiết phải xây dựng hệ thống quy định sách cụ thể, đặc biệt quy định chế tài Mọi hành vi vi phạm điều khoản quy định phải xử lý hành có hình phạt tương ứng từ phạt kinh tế đến truy tố trước pháp luật hành động phá hoại tài nguyên - môi trường nghiêm trọng 142 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 Cần nghiêm túc thực quy định bắt buộc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng Tuy nhiên giải pháp thực có hiệu thiết lập hệ thống quản lý kiểm sốt biến động mơi trường tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội - Về kỹ thuật: xây dựng kịch cố mơi trường xảy địa phương, từ lên phương án phịng ngừa, khắc phục - Về đào tạo: Trong trường hợp, yếu tố người có vị trí quan trọng hàng đầu, đặc biệt vấn đề bảo vệ môi trường Chính vậy, để đảm bảo cho chiến lược phát triển môi trường bền vững phát triển du lịch Hải Dương, cần thiết phải có đội ngũ cán quản lý, khoa học kỹ thuật nghiệp vụ có trình độ hiểu biết vấn đề môi trường, mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội, luật mơi trường sách, quy định Nhà nước việc bảo vệ môi trường Điều đòi hỏi Hải Dương cần phải tổ chức khóa tập huấn mơi trường cho đội ngũ cán quản lý - Về tuyên truyền, quảng bá: Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường Bằng hình thức tuyên truyền qua phương tiện truyền thơng đại chúng đài báo, truyền hình, hiểu biết lợi ích việc bảo vệ mơi trường đời sống sinh hoạt sức khỏe cộng đồng nâng cao nhận thức người dân Chính hành động cụ thể, nhỏ có ý thức người dân môi trường đảm bảo quan trọng phát triển bền vững môi trường Bên cạnh hình thức trên, điều kiện thuận lợi tổ chức buổi sinh hoạt, nói chuyện chun đề mơi trường, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa - nơi môi trường đóng vai trị vơ quan trọng tài nguyên du lịch - Về kinh tế: Đây giải pháp có tính xã hội cao có ý nghĩa quan trọng dân cư khu vực có tiềm du lịch, đặc biệt trung tâm đô thị, khu vực Côn Sơn - Kiếp Bạc; cảnh quan đẹp, di tích văn hóa lịch sử tiếng v.v Việc nâng cao đời sống cộng đồng, tạo công ăn việc làm người dân gắn với hoạt động phát triển du lịch điểm yếu tố đảm bảo để người dân tham 143 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 gia tích cực vào việc bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường khu vực điều kiện tiên bảo đảm việc phát triển du lịch bền vững có hiệu cao Tổ chức triển khai 3.1 Công bố quy hoạch Sau Điều chỉnh quy hoạch phê duyệt, UBND tỉnh đạo việc công bố rộng rãi nội dung Điều chỉnh quy hoạch phương tiện thông tin đại chúng để cấp ngành biết phối hợp thực dự án quy hoạch chi tiết theo mục tiêu Điều chỉnh quy hoạch tổng thể đồng thời tạo hội thu hút nhà đầu tư khách du lịch nước 3.2 Triển khai quy hoạch Với định hướng phát triển ngành tổ chức không gian du lịch lựa chọn cần triển khai việc cụ thể sau: - UBND tỉnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với cấp ngành có liên quan lập kế hoạch xúc tiến dự án quy hoạch chi tiết điểm, cụm du lịch theo thứ tự ưu tiên đầu tư để tạo tiền đề cho việc phát triển du lịch khu vực Xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển du lịch Khu di tích lịch sử - văn hóa Cơn Sơn - Kiếp Bạc (Chí Linh), khu du lịch đồng quê gắn với làng nghề gốm Chu Đậu (Nam Sách); du lịch sinh thái khu vực Bến Tắm (Chí Linh); vùng dọc sơng Hương (Thanh Hà); dọc bờ sơng Thái Bình, sơng Sặt - UBND tỉnh tích cực đạo, kiểm tra tiến độ thực dự án đầu tư vào lĩnh vực du lịch tỉnh phê duyệt (Dự án xây dựng khu du lịch vui chơi, giải trí Đảo Ngọc ), thu hồi đất giao cho chủ đầu tư khác dự án không triển khai thực theo quy hoạch, tiến độ, mục tiêu quy mô đầu tư - Xúc tiến làm tốt công tác tuyên truyền quảng bá du lịch để nhà quản lý kinh doanh du lịch khách du lịch hiểu biết thêm tiềm năng, mạnh du lịch người Hải Dương - vùng đất có truyền thống lịch sử - văn hoá, làm tăng khả thu hút khách du lịch hấp dẫn đầu tư phát triển du lịch theo bước: 144 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 + Biên soạn phát hành ấn phẩm với thơng tin thức du lịch thứ tự ưu tiên đầu tư phát triển du lịch điểm, cụm + Xây dựng phim ảnh, tư liệu tự nhiên, lịch sử, văn hố, di tích danh thắng, làng nghề, lễ hội, sản phẩm du lịch đặc thù làm tư liệu cho du khách + Tham gia hội nghị - hội thảo - hội chợ du lịch để tiếp thị sản phẩm du lịch với thị trường nước + Đặt văn phòng đại diện du lịch Hải Dương thị trường du lịch có tiềm nước + Xây dựng kế hoạch đăng cai tổ chức hội nghị, kiện, hội chợ, triển lãm nhằm kết hợp tốt với nhiệm vụ quảng bá du lịch Hải Dương - Thiết lập mối quan hệ du lịch Hải Dương với du lịch địa phương vùng đồng sông Hồng nhằm tạo tương trợ, giúp đỡ sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn khách địa bàn địa phương vùng - Xây dựng chương trình hành động cụ thể nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động Ban đạo Phát triển du lịch - Sau công bố quy hoạch, trọng thực tốt công tác quản lí đơn đốc kiểm tra việc thực nội dung quy hoạch Xác định rõ lộ trình cấu nguồn kinh phí, tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ trợ Trung ương, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa thu hút đầu tư tập trung trước hết vào cơng trình mang tính trọng điểm 145 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I CÁC KẾT LUẬN CƠ BẢN: Kết nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch phát triển tổng thể phát triển du lịch Hải Dương đến 2020 cho phép rút số kết luận sau đây: Về trạng phát triển du lịch tỉnh 1.1 Du lịch dịch vụ du lịch Hải Dương phát triển với xuất phát điểm không cao thể lĩnh vực như: Quản lý, kinh doanh, đầu tư phát triển, công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo 1.2 Lượng khách du lịch đến Hải Dương ngày tăng khách nước số ngày khách, hội thách thức ngành du lịch tỉnh năm 1.3 Đóng góp ngành du lịch Hải Dương vào cấu kinh tế chung khiêm tốn ngày tỏ rõ vị trí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh Về tiềm năng, nguồn lực phát triển du lịch 2.1 Tiềm năng, tài nguyên du lịch Hải Dương phong phú đa dạng hội tụ nhiều yếu tố quan trọng để hình thành loại hình, sản phẩm du lịch mạnh, đặc biệt loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa 2.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung tập trung đầu tư xây dựng điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch tỉnh Tuy nhiên, để du lịch phát triển với tốc độ nhanh bền vững hệ thống kết cấu hạ tầng cần nâng cấp hoàn thiện nữa, đặc biệt trọng điểm du lịch xác định 2.3 Trong thời gian qua, Hải Dương trọng công tác tơn tạo, bảo tồn hệ thống di tích lịch sử, phát triển văn hoá nghệ thuật dân gian kết hợp với việc khôi phục, phát triển hệ thống làng nghề truyền thống góp phần làm phong phú thêm nguồn tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Đặc biệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn Khu di tích lịch sử-văn hóa Cơn Sơn-Kiếp Bạc gắn với phát triển du lịch 146 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 920/QĐ-TTg ngày 18/6/2010 Đây yếu tố quan trọng để phát triển du lịch Hải Dương giai đoạn tới 2.4 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển du lịch thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch dịch vụ du lịch đầu tư, nâng cấp thiếu đồng Chất lượng trang thiết bị, lao động phục vụ sở lưu trú, nhà hàng, vui chơi giải trí v.v cịn chưa tương xứng với yêu cầu ngày cao du khách Hoạt động du lịch chịu ảnh hưởng nhiều tính mùa vụ, nên hiệu kinh doanh chưa cao Về điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch Hải Dương đến năm 2020 3.1 Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương việc làm quan trọng cấp bách góp phần khai thác hợp lý, phát huy mạnh vị trí, tiềm du lịch đưa du lịch Hải Dương lên phù hợp với tiềm điều kiện, bối cảnh phát triển xu hội nhập với du lịch vùng Đồng sông Hồng, với du lịch nước khu vực 3.2 Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến 2020, bước cụ thể hoá Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2020, bước triển khai nghị Đảng, Chính phủ phát triển du lịch địa bàn địa phương làm sở cho quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư phát triển ngành II CÁC KIẾN NGHỊ Để thực có hiệu "Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020" đề xuất số kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch, Ban, ngành Trung ương Chính quyền địa phương sau: Đối với Chính phủ quan Trung ương 1.1 Kiến nghị Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư đưa dự án phát triển du lịch trọng điểm Hải Dương vào danh mục dự án kêu gọi đầu tư ngồi nước coi thu hút vốn kinh nghiệm đầu tư nước ưu tiên hàng đầu 147 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 1.2 Kiến nghị Bộ VH, TT&DL, Tổng cục Du lịch xác định vị trí quan trọng Hải Dương chiến lược phát triển du lịch đồng sông Hồng nước, từ có kế hoạch hỗ trợ vốn sách ưu tiên thuận lợi phát triển hạ tầng kỹ thuật, sở vật chất, chiến lược phát triển sản phẩm, hỗ trợ du lịch tỉnh Hải Dương công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch đào tạo nguồn nhân lực Đối với quyền địa phương 2.1 Phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 làm sở cho việc phát triển du lịch địa phương thời gian tới 2.2 Củng cố Ban đạo: nhiệm vụ quan trọng, then chốt phát triển du lịch Hải Dương Có thể thí điểm mở rộng thành phần Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh tới đại diện số doanh nghiệp du lịch, doanh nghiệp có đầu tư du lịch, đại diện tổ chức hiệp hội nhằm tăng cường khả trao đổi thơng tin quyền doanh nghiệp, nhà đầu tư 2.3 Có sách cụ thể ưu đãi đầu tư phát triển du lịch, đặc biệt khu vực khó khăn, miễn thuế cho dự án đầu tư phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp 2.4 Kiến nghị UBND tỉnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với cấp, ngành, huyện, thị, thành triển khai rà soát lại quy hoạch chi tiết, dự án khả thi phát triển du lịch thực thời gian qua đồng thời tiếp tục triển khai quy hoạch chi tiết khu vực xác định Đặc biệt trọng thực quy hoạch chi phát triển du lịch Khu di tích lịch sử-văn hóa Cơn Sơn - Kiếp Bạc theo tinh thần Quyết định 920/QĐ-TTg ngày 18/6/2010 Thủ tướng Chính phủ 2.5 Quản lí nghiêm túc việc thực đầu tư xây dựng theo quy hoạch tiến độ triển khai dự án, có biện pháp kiên với dự án chậm triển khai, thu hồi quỹ đất giao cho nhà đầu tư có lực tâm huyết 148 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 2.6 Căn vào quy hoạch đạo cấp quyền phối hợp với ngành chức bảo vệ tốt tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên nguồn lực vô giá để phát triển bền vững du lịch địa phương 2.7 Chú trọng vấn đề phát triển bền vững, đảm bảo dự án mang lại hiệu không mặt kinh tế mà cịn có ích lợi bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống, cải thiện đời sống người dân bảo vệ môi trường 2.8 Để tạo đột phá cho phát triển du lịch Hải Dương, kiến nghị tập trung hai dự án lớn du lịch tỉnh khu du lịch lịch sử - văn hóa Cơn Sơn - Kiếp Bạc phát triển khu du lịch làng quê gắn với làng nghề gốm Chu Đậu Rà soát, điều chỉnh mục tiêu sử dụng đất rừng văn hóa - lịch sử - mơi trường Cơn Sơn để có quỹ đất hợp lý phát triển du lịch tương xứng vai trò khu du lịch trọng điểm tỉnh quốc gia Du lịch Hải Dương xác định giai đoạn từ đến năm 2020 tiền đề quan trọng, giai đoạn lề cho phát triển đột phá du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng gắn với bảo tồn phát huy giá trị di sản lịch sử văn hóa tỉnh năm tiếp theo, đồng thời bước khởi đầu cho nghiệp phát triển du lịch bền vững sở khai thác cách có hiệu tiềm tài nguyên với quản lý khai thác bảo vệ môi trường theo kế hoạch VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH 149 .. .Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển. .. doanh du lịch phát triển du lịch bền vững 28 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 Hiện trạng đầu tư phát triển du lịch Trong năm qua, đầu tư du lịch Hải Dương. .. chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 CHƯƠNG II ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẾN NĂM 2020 I ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH Tiềm tài nguyên du lịch

Ngày đăng: 10/03/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan