Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

76 352 0
Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

1 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TIỀN GIANG 1.2 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ TIỀN GIANG NÓI RIÊNG 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TIỀN GIANG 1.3.1 Các nhân tố tác động thuận lợi 1.3.2 Các nhân tố tác động không thuận lợi đến khả xuất CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 18 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỈNH TIỀN GIANG 18 2.1.1 Về kim ngạch xuất 18 2.1.2 Về cấu hàng xuất 22 2.1.3 Veà thị trường xuất 24 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 26 2.2.1 Đối tượng khảo sát 26 2.2.2 Tình hình kinh doanh xuất doanh nghiệp 27 2.2.3 Các giải pháp mà doanh nghiệp đề xuất để đẩy mạnh xuất 30 2.2.4 Các kiến nghị doanh nghiệp cấp có thẩm quyền để đẩy mạnh xuất khaåu 31 2.3 PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ NGUY CƠ TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 31 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010 38 3.1 MỤC TIÊU - QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010 38 3.1.1 Mục tiêu giải phaùp 38 3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp 39 3.2 MOÄT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 40 3.2.1 Thực liên doanh, liên kết doanh nghiệp ngành Tỉnh tỉnh lân cận để tạo doanh nghiệp lớn chuỗi doanh nghiệp 40 3.2.2 Tăng cường vốn để đầu tư công nghệ mới, đại hóa trang thiết bị, mở rộng quy mô kinh doanh 41 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tiếp thị thị trường nước ngoài; tổ chức phận chuyên trách marketing 43 3.2.4 Naâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất 44 3.2.5 Thực hợp đồng sản xuất – tiêu thụ hàng nông sản, thủy sản với hộ dân, hợp tác xã 46 3.3 KIẾN NGHỊ 47 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NICs: Các nước công nghiệp GDP: Tổng sản phẩm quốc nội FAO: Tổ chức lương nông giới FDI: Đầu tư trực tiếp nước ODA: Viện trợ phát triển thức JETRO: Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản KOTRA: Tổ chức xúc tiến thương mại - đầu tư Hàn Quốc CETRA: Hội đồng phát triển ngoại thương Trung Quốc TDB: Tổ chức xúc tiến thương mại Singapore HACCP: Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn ISO: Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế CN - TTCN: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU: Liên minh Châu Âu ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long TNHH: Trách nhiệm hữu hạn DNTN: Doanh nghiệp tư nhân HTX: Hợp tác xã DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Sản lượng dự kiến số nông sản Tiền Giang đến năm 2010 Bảng 2: Các đơn vị kinh doanh xuất địa bàn tỉnh Tiền Giang đến cuối năm 2003 13 Bảng 3: Kim ngạch xuất số đơn vị kinh doanh xuất chủ yếu địa bàn tỉnh Tiền Giang năm gần 14 Bảng 4: Bảng tổng hợp kết đánh giá trình độ công nghệ ngành công nghiệp Tiền Giang năm 2001 16 Bảng 5: Tổng kim ngạch xuất 18 Baûng 6: Kim ngạch xuất số sản phẩm chủ yếu 19 Bảng 7: Kim ngạch xuất bình quân đầu người 20 Bảng 8: So sánh kim ngạch xuất tỉnh Tiền Giang so với tỉnh đồng sông Cửu Long 21 Bảng 9: Cơ cấu hàng xuất tỉnh Tiền Giang 22 Bảng 10: Các mặt hàng xuất chủ yếu tỉnh Tiền Giang 24 Bảng 11: Thị trường xuất tỉnh Tiền Giang 25 Bảng 12: Hình thức doanh nghiệp khảo sát 26 Bảng 13: Lónh vực kinh doanh doanh nghiệp khảo sát 27 Bảng 14: Tiêu chuẩn quản trị chất lượng mà doanh nghiệp đạt 27 Bảng 15: Cách thức doanh nghiệp xuất sản phẩm 27 Bảng 16: Các cách mà doanh nghiệp có đối tác xuất 28 Bảng 17: Các phương tiện để doanh nghiệp nắm thông tin thị trường giới 28 Bảng 18: Doanh nghiệp đánh giá nguồn phát sinh lợi cạnh tranh sản phẩm xuất 29 Bảng 19: Khó khăn doanh nghiệp gặp phải kinh doanh thị trường giới 29 Bảng 20: Các giải pháp doanh nghiệp đề xuất để nâng cao lực xuất 30 Bảng 21: Các kiến nghị doanh nghieäp 31 Bảng 22: Ma trận SWOT 34 Bảng 23: Các tiêu xuất thời kỳ 2005 - 2010 tỉnh Tiền Giang 39 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu: - Tính cấp thiết đề tài: Xuất tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đẩy nhanh tiến trình hội nhập Kinh nghiệm quốc gia NICs Trung Quốc năm qua cho thấy vai trò tác động to lớn xuất Đối với Việt Nam, từ thực sách mở cửa kinh tế xuất trở thành động lực góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế Nghiên cứu định lượng cho thấy đóng góp tích cực xuất vào GDP Việt Nam năm vừa qua Hệ số co giãn GDP theo xuất 0,27% tức 1% tăng lên xuất điều kiện nhân tố khác không đổi GDP tăng lên trung bình 0,27% [9] Doanh nghiệp nhân tố chủ yếu định khả xuất quốc gia nói chung hay địa phương nói riêng Do vậy, việc đánh giá xác lực xuất doanh nghiệp để từ đưa giải pháp cụ thể để nâng cao lực xuất góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững mang tính cấp thiết hữu ích nhà quản lý doanh nghiệp - Về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài điểm đề tài: + Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, thời gian qua có nhiều viết báo, tạp chí nhiều đề tài nghiên cứu tình hình, khả xuất Việt Nam Các ngành đưa chiến lược phát triển ngành chiến lược nâng cao hiệu xuất số mặt hàng cụ thể Tuy nhiên, hầu hết tác giả sâu vào sách tầm vó mô Bên cạnh đó, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu địa phương Tiền Giang, khả xuất doanh nghiệp địa bàn tỉnh Tiền Giang + Điểm đề tài, đề tài phân tích nhân tố tác động đến khả xuất hàng hóa tỉnh Tiền Giang khảo sát lực xuất doanh nghiệp địa bàn tỉnh Tiền Giang để từ đề xuất giải pháp định hướng bước cụ thể để nâng cao lực xuất doanh nghiệp địa bàn tỉnh Tiền Giang Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề liên quan đến lực xuất hàng hóa doanh nghiệp địa bàn tỉnh Tiền Giang Mục đích đề tài nghiên cứu: Đề số giải pháp nâng cao lực xuất doanh nghiệp địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích thống kê: Sử dụng nguồn số liệu từ Sở Thương mại – Du lịch tỉnh Tiền Giang, Cục Thống Kê tỉnh Tiền Giang, Sở Công Nghiệp tỉnh Tiền Giang, Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Tiền Giang Internet - Phương pháp khảo sát điều tra thực tế: Khảo sát doanh nghiệp kinh doanh xuất địa bàn tỉnh Tiền Giang để tìm hiểu khả xuất hàng hóa doanh nghiệp - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến đóng góp chuyên gia Sở ban ngành, doanh nghiệp tỉnh Phạm vi nghiên cứu: - Số liệu nghiên cứu đến cuối năm 2003 - Chỉ xét đến việc xuất hàng hóa hữu hình Nội dung đề tài: - Chương 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến lực xuất doanh nghiệp Tiền Giang - Chương 2: Khảo sát đánh giá lực xuất doanh nghiệp địa bàn tỉnh Tiền Giang - Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực xuất doanh nghiệp địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2010 Phạm vi ứng dụng đề tài: Đề tài nguồn tham khảo cho doanh nghiệp xuất tỉnh Tiền Giang doanh nghiệp tỉnh lân cận có đặc điểm khu vực đồng sông Cửu Long Các quan quản lý nhà nước xem xét vận dụng kết nghiên cứu đề tài để đề sách hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp để làm sở huy hoạch xuất tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long 10 CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TIỀN GIANG 1.1 Vai trò hoạt động xuất doanh nghiệp Việt Nam nói chung Tiền Giang nói riêng: Xuất tác động tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất khẩu: xuất tạo tiền đề kinh tế, kỹ thuật để nâng cao lực sản xuất thông qua việc tiếp cận công nghệ, kỹ thuật, chuyển giao công nghệ từ nước nhằm tạo lực sản xuất Dưới áp lực cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng, mẫu mã, … doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất kinh doanh, phân bổ sử dụng hợp lý nguồn lực sản xuất nhằm mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao Xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh Do vậy, xuất thúc đẩy nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tác động tích cực đến nâng cao trình độ tay nghề, xây dựng phong cách công nghiệp người lao động, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động doanh nghiệp Xuất giải pháp chủ yếu để doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh Trong điều kiện nhu cầu thị trường nội địa hạn hẹp, không mở rộng thị trường nước doanh nghiệp khó phát triển Thực tiễn Việt Nam từ thực sách mở cửa chứng minh rõ nét cho điều Xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất 62 11 Sở Công nghiệp tỉnh Tiền Giang (2002), Lộ trình nâng cao trình độ công nghệ ngành công nghiệp Tiền Giang 12 Sở Giáo dục - Đào tạo Tiền Giang (2002), Chương trình đào tạo nguồn nhân lực Tiền Giang đến năm 2010 13 Sở Thương mại – Du lịch, Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động thương mại tỉnh Tiền Giang 14 Sở Thương mại - Du lịch, Báo cáo xuất tỉnh Tiền Giang 15 Sở Thương mại - Du Lịch tỉnh Tiền Giang (2000), Quy hoạch thương mại tỉnh Tiền Giang đến năm 2010 16 Sở Thủy sản (2002), Quy hoạch tổng thể thủy sản tỉnh Tiền Giang đến 2010, tầm nhìn 2020 17 Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp - Lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 18 Nguyễn Văn Sơn (2000), Các giải pháp chiến lược nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam, Nhà xuất Thống kê 19 Phạm Thị Thu Phương (2000), Những giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu ngành may Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 20 Nguyễn Văn Tám (2000), Thực trạng số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam đến năm 2010, Luận văn thạc só kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 21 Võ Thanh Thu (2001), Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ, Nhà xuất Thống kê 63 22 Đặng Quốc Tuấn (2004), “Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 19872003: Thành tựu phát triển chuyển dịch cấu”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (375) 23 Ủy ban Nhân dân Tỉnh Tiền Giang (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2010 64 Phụ lục ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG: Điều kiện tự nhiên: Tỉnh Tiền Giang nằm phía Đông Bắc Đồng sông Cửu Long phía Bắc giáp tỉnh Long An, phần Đông Bắc tiếp giáp Huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh), phía Nam giáp tỉnh Bến Tre Vónh Long, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Đông vùng biển Đông với 32 km bờ biển Về mặt hành chính, Tiền Giang có Thành phố Mỹ Tho, Thị xã Gò Công huyện gồm: Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Tân Phước, Chợ Gạo, Gò Công Đông, Gò Công Tây, Thành phố Mỹ Tho trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội Tỉnh Diện tích tự nhiên toàn Tỉnh năm 2003 232.609 0,7% diện tích nước 5,88% diện tích đồng sông Cửu Long Đất đai Tỉnh phần lớn nhóm đất phù sa (chiếm 53%), thuận lợi nguồn nước ngọt, từ lâu đưa vào khai thác sử dụng, hình thành vùng lúa suất cao vườn ăn trái chuyên canh Tỉnh; lại 19,4% (45.023 ha) nhóm đất phèn 14,6% (33.937 ha) nhóm đất phù sa nhiễm mặn … thời gian qua khai hoang, mở rộng diện tích, cải tạo tăng vụ thông qua chương trình khai thác phát triển vùng Đồng Tháp Mười, chương trình hóa Gò Công, bước mở rộng vùng trồng lúa suất cao, vườn ăn trái sang huyện phía đông vùng chuyên canh công nghiệp thuộc huyện Tân Phước Tiền Giang có nguồn tài nguyên thủy sản phong phú đa dạng gồm thủy sản nước ngọt, thủy sản nước lợ hải sản Các điều tra cho biết địa bàn tỉnh có 157 loài tảo, 66 loài động vật đáy thuộc khu vực nội địa 227 loài tảo, 65 152 loài động vật đáy vùng biển; có khoảng 198 loài cá với sản lượng bình quân 50 - 115 kg/km2 vùng biển 87 - 274 kg/km2 vùng nội địa; 32 loài tôm với sản lượng bình quân 24 - 56 kg/km2 vùng biển 12 - 97 kg/km2 vùng nội địa; loài mực với sản lượng bình quân - 139 kg/km2 Về nhuyển thể, địa bàn có khoảng 3.500 nuôi nghêu, có 500 giống với sản lượng nghêu giống 135 - 540 tấn/năm Với đặc điểm nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chung đồng sông Cửu Long, nhiệt cao ổn định quanh năm, bão, Tiền Giang gặp nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Tuy nhiên 10 năm qua, điều kiện khí hậu thủy văn diễn biến phức tạp so với quy luật, tình hình thiên tai lũ lụt, bão lốc xảy liên tiếp, tình trạng thiếu nước xâm nhập mặn nghiêm trọng vào mùa nắng vùng nhiễm mặn Gò Công vùng nhiễm phèn Đồng Tháp Mười thuộc huyện Tân Phước, cần quan tâm việc huy hoạch bố trí trồng, vật nuôi đầu tư sở hạ tầng kinh tế - xã hội thích hợp để phát triển ổn định tiểu vùng kinh tế hạn chế phần ảnh hưởng xấu điều kiện khí hậu thủy văn gây Về giao thông, Tiền Giang có tuyến quốc lộ 1, 30, 50 60 chạy ngang qua với tổng chiều dài 141 km, tạo thành cửa ngỏ tỉnh miền Tây Thành phố Hồ Chí Minh Về đường thủy, nhánh sông Tiền đoạn chảy qua địa phận Tiền Giang dài 112 km huyết mạch quan trọng cửa ngõ biển Đông tỉnh ven sông Tiền Campuchia, có hệ thống kênh rạch chằng chịt nối liền Thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh đồng sông Cửu Long kênh Chợ Gạo, sông Vàm Cỏ Tây … 66 Dân số lao động: Năm 2003 dân số trung bình toàn Tỉnh 1.665.288 người, chiếm 9,8% so với dân số đồng sông Cửu Long 2,1% so với nước Là tinh đất hẹp người đông với mật độ trung bình năm 2003 704 người/km2 gấp 1,65 lần so với mật độ dân số đồng sông Cửu Long Dân số độ tuổi lao động Tỉnh năm 2003 1.228.321 người, chiếm 73,8% dân số Tỉnh Trong lao động hoạt động ngành kinh tế 911.681 người chiếm 70,0% lao động độ tuổi, chia lao động khu vực nông lâm ngư nghiệp chiếm 70,7% lao động làm việc ngành kinh tế với 632.002 người; lao động khu vực công nghiệp – xây dựng chiếm 9,9% lao động khu vực dịch vụ chiếm 19,4% Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế: Về tăng trưởng kinh tế, năm qua tốc độ tăng trưởng kinh tế Tiền Giang nhanh giai đoạn sau cao giai đoạn trước, bình quân tăng 8,1%/năm giai đoạn 1996-2000 8,4%/năm giai đoạn 2001-2003, cao mức bình quân chung nước (

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Sản lượng dự kiến một số nông sản của Tiền Giang đến năm 2010 - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

Bảng 1.

Sản lượng dự kiến một số nông sản của Tiền Giang đến năm 2010 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của một số đơn vị kinh doanh xuất khẩu chủ yếu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 3 năm gần đây  - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

Bảng 3.

Kim ngạch xuất khẩu của một số đơn vị kinh doanh xuất khẩu chủ yếu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 3 năm gần đây Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá trình độ công nghệ các ngành công nghiệp của Tiền Giang năm 2001 - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

Bảng 4.

Bảng tổng hợp kết quả đánh giá trình độ công nghệ các ngành công nghiệp của Tiền Giang năm 2001 Xem tại trang 22 của tài liệu.
2.1.1 Về kim ngạch xuất khẩu (xem bảng số 5): - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

2.1.1.

Về kim ngạch xuất khẩu (xem bảng số 5): Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

Bảng 7.

Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 8: So sánh kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang so với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long năm 2003  - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

Bảng 8.

So sánh kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang so với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long năm 2003 Xem tại trang 27 của tài liệu.
2.1.2 Về cơ cấu hàng xuất khẩu (xem bảng số 9): - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

2.1.2.

Về cơ cấu hàng xuất khẩu (xem bảng số 9): Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 10: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Tiền Giang - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

Bảng 10.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Tiền Giang Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 12: Hình thức doanh nghiệp khảo sát - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

Bảng 12.

Hình thức doanh nghiệp khảo sát Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình thức Số doanh nghiệp Tỷ trọng % - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

Hình th.

ức Số doanh nghiệp Tỷ trọng % Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 13: Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp khảo sát - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

Bảng 13.

Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp khảo sát Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 14: Tiêu chuẩn quản trị chất lượng mà các doanh nghiệp đạt được - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

Bảng 14.

Tiêu chuẩn quản trị chất lượng mà các doanh nghiệp đạt được Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 17: Các phương tiện để doanh nghiệp nắm được thông tin thị trường thế giới - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

Bảng 17.

Các phương tiện để doanh nghiệp nắm được thông tin thị trường thế giới Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 18: Doanh nghiệp đánh giá nguồn phát sinh lợi thế cạnh tranh sản phẩm - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

Bảng 18.

Doanh nghiệp đánh giá nguồn phát sinh lợi thế cạnh tranh sản phẩm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 19: Khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi kinh doanh trên thị trường thế giới - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

Bảng 19.

Khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi kinh doanh trên thị trường thế giới Xem tại trang 35 của tài liệu.
3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp: - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

3.1.2.

Quan điểm đề xuất giải pháp: Xem tại trang 45 của tài liệu.
hướng, theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá đã hình thành được một số ngành, nghề mũi nhọn, tạo ra các mặt hàng chủ lực mang lại hiệu quả kinh tế  khá cao - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

h.

ướng, theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá đã hình thành được một số ngành, nghề mũi nhọn, tạo ra các mặt hàng chủ lực mang lại hiệu quả kinh tế khá cao Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan