Trắc nghiệm nguyên tắc trong giáo dục sức khỏe pot

11 4.4K 89
Trắc nghiệm nguyên tắc trong giáo dục sức khỏe pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ 1. Nguyên tắc GDSK chỉ đạo việc: A. Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện GDSK B. Lựa chọn cách thức tổ chức, nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện GDSK C. Lựa chọn cách thức tổ chức GDSK D. Lựa chọn một số vấn đề sức khoẻ của cộng đồng để giáo dục E. Lựa chọn một số vấn đề sức khoẻ và cách thức tổ chức GDSK, B 2. GDSK mang tính khoa học nên GDSK: A. Là cơ sở cho các ngành khoa học khác B. Là sự phối hợp của tất cả các ngành khoa học khác C. Vận dụng những kiến thức khoa học của khoa học hành vi ứng dụng tâm lý học giáo dục và y tế công cộng D. Mang tính nguyên tắc của tất cả các ngành khoa học khác E. Là cơ sở và sự phối hợp của tất cả các ngành khoa học khác C 3. I. Khoa học hành vi II. Tâm lý học giáo dục III. tâm lý học xã hội IV. tâm lý học nhận thức V. Lý thuyết phổ biến sự đổi mới Sử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: GDSK mang tính khoa học vì nó dựa trên cơ sở khoa học sau: A. I, II, III, IV B. I, II, III, V C. I, II, III, IV, V D. II, III, IV, V E. I, II, IV, V C 15 4. Khoa học hành vi nghiên cứu: A. Cách ứng xử và lý do ứng xử của con người B. Phức hợp những hành động của con người C. Nhận thức của con người về vấn đề sức khoẻ và bệnh tật D. Thái độ của con người đối với vấn đề sức khoẻ và bệnh tật E. Cách thực hành và biện pháp tự bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của con người A 5. Lĩnh vực mà công tác truyền thông GDSK tác động vào để làm thay đổi theo những mục đích và kế hoạch nhất định là: A. Niềm tin, phong tục, tập quán, cách sống B. Kiến thức, niềm tin, cách sống C. Cách sống, niềm tin, thái độ, thực hành D. Thái độ, thực hành, niềm tin, văn hoá E. Kiến thức, niềm tin, thái độ, thực hành E 6. Đối tượng có tâm lý tốt , thoải mái về tinh thần, thể chất và xã hội sẽ: A. Tiếp thu tốt kiến thức và thay đổi hành vi tích cực B. Tránh được các yếu tố bất lợi làm cản trở việc tiếp thu C. Thay đổi hành vi sức khỏe của bản thân và cộng đồng D. Giải quyết được các yêu cầu và các vấn đề sức khỏe của bản thân và cộng đồng E. Luôn luôn thực hiện các hành vi có lợi cho sức khỏe B 16 7. Nhận thức đầy đủ rõ ràng mục đích học tập sẽ giúp : A. Định hướng đúng đắn cho mọi học tập của bản thân B. Tiếp thu tốt kiến thức và kỹ năng C. Tự giác tiếp thu kiến thức D. Vận dụng kiến thức đúng theo yêu cầu thay đổi hành vi E. Tự giác tiếp thu kiến thức và kỹ năng A 8. Được đối xử cá biệt hóa trong học tập sẽ giúp đối tượng A. Giải bày tất cả những vấn đề riêng tư B. Được học tập theo thời điểm của riêng họ C. Xây dựng phong cách học tập theo nhịp độ, tốc độ và phương pháp riêng phù hợp với họ D. Phát huy cao độ trình độ năng lực của mình E. Được học tập theo thời điểm của riêng và có thể giải bày tất cả những vấn đề riêng tư C 9. Trong truyền thông, khai thác vận dụng triệt để kinh nghiệm của mỗi cá nhân sẽ: A. Hiểu được vấn đề sức khỏe của họ B. Giúp họ nhận ra vấn đề sức khỏe của mình C. Giúp những người khác tránh được sai lầm D. Giúp họ đóng góp lợi ích vào tập thể và xã hội E. Chọn giải pháp thay đổi hành vi D 17 10. Đối tượng được thực hành những điều đã học bằng cách tốt nhất là: A. Được người làm GDSK hỗ trợ giúp đỡ B. Giải quyết các vấn đề sức khỏe của chính bản thân họ và cộng đồng C. Cộng đồng hỗ trợ cho họ nguồn lực D. Cung cấp kiến thức và kỹ năng cho họ E. Được người làm GDSK và cộng đồng hỗ trợ B 11. Thông qua việc đánh giá và tự đánh giá về hiệu quả học tập và thực hành đối tượng sẽ: A. Tránh được các yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến sự thay đổi của mình B. Chủ động tham gia vào mọi hoạt động thay đổi hành vi của tập thể C. Không ngừng tự hoàn thiện và duy trì sự thay đổi đã đạt được D. Vận dụng kết quả vào thực tế cuộc sống E. Tìm ra được giải pháp cho vấn đề sức khỏe của bản thân và cộng đồng C 12. Mọi hoạt động của đối tượng trong học tập và thực hành sẽ do: A. Người làm GDSK chi phối điều khiển B. Tập thể chịu trách nhiệm kiểm soát C. Trạm y tế kiểm soát và điều chỉnh D. Đối tượng tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát và tự điều chỉnh E. Người làm GDSK điều khiển, tập thể kiểm soát D 18 13. Ý thức tự giác và động cơ học tập giữ vai trò quyết định trong vấn đề: A. Tích cực hoá cao độ để đối tượng chủ động tham gia vào hoạt động tập thể thay đổi hành vi B. Đối xử cá biệt hoá trong học tập C. Khai thác vận dụng kinh nghiệm của mỗi đối tượng D. Giải quyết các yêu cầu và vấn đề sức khoẻ của đối tượng và cộng đồng E. Hoàn thiện và duy trì những hành vi mới A 14. I. Nhu cầu xã hội II. Nhu cầu được tôn trọng III. Nhu cầu về an toàn IV. Nhu cầu tự khẳng định V. Nhu cầu sinh vật, sinh tồn Dùng các yếu tố sau để trả lời câu hỏi sau: Maslow xác định năm loại nhu cầu từ thấp lên cao là A. V, I, III, II, IV B. V, III, I, II, IV C. III, V, II, IV, I D. I, V, II, III, IV E. V, II, IV, I, III B 15. Theo Maslow, khi một loại nhu cầu được đặc biệt quan tâm để thoả mãn thì đối tượng sẽ: A. Bắt đầu nghĩ đến nhu cầu khác B. Hành động theo bản năng để đạt được mục đích C. Tạm thời quên đi những loại nhu cầu khác D. Hành động theo lý trí để đạt được mục đích E. Bắt đầu nghĩ đến nhu cầu khácvà quyết định hành động để dạt được mục đích C 19 16. Giáo dục nhu cầu và động cơ hành động dựa trên cơ sở kết hợp lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể sẽ mang lại: A. Hiệu quả cao mà chi phí vật chất thấp B. Hiệu quả cao nhưng chi phí vật chất cao C. Hiệu quả cao mà không cần chi phí D. Hiệu quả thấp mà chi phí vật chất rất cao E. Hiệu quả thấp nhưng không cần chi phí A 17. Bước 1 và 2 trong quá trình thay đổi hành vi của con người thuộc giai đoạn: A. Tự nhận thức B. Nhận thức cảm tính C. Nhận thức lý tính D. Chuyển tiếp trung gian E. Phân tích B 18. Nhận thức cảm tính là giai đoạn: A. Tự nhận thức B. Khái quát hoá C. Phân tích @D. Nhận thức bằng cảm quan E. Tổng hợp 19. Nhận thức lý tính là giai đoạn: A. Phân tích @B. Nhận thức bằng các thao tác tư duy C. Trung gian D. Nhận thức bằng cảm quan E. Khái quát hoá 20 20. Quá trình nhận thức đòi hỏi phải có: A. Tính đồng nhất, tính hiện thực B. Sự chú ý, sự sắp xếp, tính đồng nhất @C. Sự chú ý, sự sắp xếp, tính hiện thực D. Tính hiện thực và sự chú ý E. Sự sắp xếp và tính đồng nhất 21. Trong quá trình nhận thức, sự sắp xếp thông tin sẽ giúp đối tượng dễ: @A. Nhớ và hiểu đúng thông tin B. Tập trung chú ý C. Thay đổi niềm tin D. Thay đổi kiến thức E. Thay đổi thái độ 22. Các thông tin cung cấp trong quá trình nhận thức cần đảm bảo yêu cầu phải A. Tạo được sự chú ý, có sắp xếp và đa dạng B. Có sự sắp xếp, tính hiện thực, tính cập nhật C. Có tính hiện thực, tính đồng nhất và tạo được sự chú ý @D. Tạo được sự chú ý, có sự sắp xếp và tính hiện thực E. Có tính hiện thực, tính cập nhật và đa dạng 23. Nội dung GDSK phải đảm bảo các yêu cầu sau, NGOẠI TRỪ: A. Đã được chứng minh bằng khoa học B. Đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn C. Là thành quả nghiên cứu khoa học mới nhất @D. Là những vấn đề khoa học đang nghiên cứu E. Không đối kháng với tín ngưỡng của cộng đồng 24. Việc lựa chọn những phương pháp, hình thức, phương tiện GDSK phải phù hợp với các yếu tố sau, NGOẠI TRỪ: @A. Thói quen B. Đối tượng C. Cộng đồng D. Từng giai đoạn nhất định E. Hoàn cảnh kinh tế xã hội 25. Động viên được mọi tầng lớp nhân dân, mọi thành phần xã hội, mọi lứa tuổi cùng tham gia GDSK là thể hiện của nguyên tắc: A. Phối hợp B. Lồng ghép @C. Tính đại chúng D. Tính vừa sức và vững chắc E. Đối xử cá biệt và tính tập thể 26. Chọn nội dung GDSK phù hợp với từng đối tượng, từng cộng đồng, từng giai đoạn, trình độ văn hoá giáo dục là thể hiện của nguyên tắc: A. Tính khoa học B. Tính thực tiễn C. Tính lồng ghép @D. Tính vừa sức vững chắc E. Tính đại chúng 21 27. Những hoạt động của cán bộ y tế và cơ sở y tế có tác dụng giáo dục đối với nhân dân là thể hiện của nguyên tắc: A. Tính thực tiễn B. Tính đại chúng @C. Tính trực quan D. Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thể E. Tính vừa sức và vững chắc 28. Thực hiện GDSK mang lại hiệu quả cụ thể thiết thực có sức thuyết phục cao là thể hiện của nguyên tắc: A. Tính khoa học @B. Tính thực tiễn C. Tính đại chúng D. Tính lồng ghép E. Tính vừa sức và vững chắc 29. Những mục đích sau đây thể hiện nguyên tắc tính lồng ghép, ngoại trừ: A. Phát huy mọi nguồn lực sẵn có để đạt được hiệu quả cao B. Tránh được những trùng lặp không cần thiết hoặc bỏ sót công việc C. Tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí @D. Đảm bảo nội dung GDSK E. Nâng cao chất lượng công tác GDSK 30. Thường xuyên củng cố nhận thức và thay đổi dần thái độ hành động của đối tượng thành thói quen là biểu hiện của nguyên tắc: A. Tính thực tiễn B. Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thể C. Tính đại chúng D. Phát huy cao độ tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của quần chúng @E. Tính vừa sức và vững chắc 31. Tận dụng vai trò và uy tín của cá nhân đối với tập thể, dựa vào công luận tiến bộ để giáo dục những cá nhân chậm tiến là thể hiện nguyên tắc: @A. Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thể B. Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của quần chúng C. Tính vừa sức và vững chắc D. Tính lồng ghép E. Tính đại chúng 32. GDSK có tính khoa học vì nó dựa trên các cơ sở sau, NGOẠI TRỪ: A. Khoa học hành vi B. Tâm lý học nhận thức C. Giáo dục học @D. Thuyết tín ngưỡng E. Lý thuyết phổ biến sự đổi mới 33. Theo Rogers, những người chấp nhận sự đổi mới là nhóm khởi xướng chiếm khoảng: A. 30 - 40% B. 25 - 30% @C. 2,5 - 5% D. 13,5 - 15% 22 E. 34 - 37,5% 34. Theo Rogers, những người chấp nhận sự đổi mới thuộc nhóm người sớm chấp nhận chiếm khoảng: A. 30 - 40% B. 25 - 30% C. 2,5 - 5% @D. 13,5 - 15% E. 34 - 37,5% 35. Theo Rogers, những người chấp nhận sự đổi mới thuộc nhóm người đa số sớm, đa số muộn chiếm khoảng: @A. 34 - 37,5% B. 25 - 30% C. 2,5 - 5% D. 13,5 - 15% E. 30 - 40,5% 36. Theo Rogers, những người chấp nhận sự đổi mới thuộc nhóm người lạc hậu và bảo thủ chiếm khoảng: A. 34 - 37,5% B. 25 - 30% @C. 5 - 16% D. 13,5 - 15% E. 30 - 40,5% 37. Cơ sở tâm lý học xã hôiü qua tháp Maslow, bao gồm các thang nhu cầu như sau, NGOẠI TRỪ: A. Nhu cầu tự khẳng định B. Nhu cầu được tôn trọng @C. Nhu cầu văn hoá và giáo dục D. Nhu cầu xã hội và an toàn E. Nhu cầu sinh lý và sinh tồn 38. Đặc điểm nào sau đây của thông tin là đặc biệt quan trọng đối với người làm GDSK: A. Phải tạo được sự chú ý B. Phải có sự sắp xếp C. Phải được cập nhật thường xuyên @D. Phải có tính hiện thực E. Phải dễ hiểu 39. Nguyên tắc GDSK là kim chỉ nam cho mọi người hoạt động GDSK. @A. Đúng. B. Sai. 40. GDSK được coi là khoa học hành vi ứng dụng kết hợp với tâm lý giáo dục, sức khoẻ cộng đồng, do đó GDSK vận dụng một loạt những cơ sở khoa học của các môn khoa học rộng lớn này. @A. Đúng. B. Sai. 23 41. Một trong những nguyên tắc chủ yếu của việc học tập ở người lớn là được tích cực hóa cao độ để đối tượng được tham gia vào mọi hoạt động tập thể thay đổi hành vi sức khỏe của bản thân và cộng đồng. A. Đúng. @B. Sai. 42. Dựa trên cơ sở tâm lý học, có thể xác định đúng đắn các phương pháp, phương tiện và các kênh truyền thông GDSK thích hợp nhất với từng cá nhân và từng nhóm người trong cộng đồng. @A. Đúng. B. Sai. 43. Cần phải biết cách tác động có hiệu quả tới những hoạt động tinh thần của cá nhân và biết xử dụng những tác động tích cực của cá nhân đối với ý thức của tập thể và xã hội khi giáo dục số đông người. A. Đúng. @B. Sai. 44. Công thức nổi tiếng của V.I. Lenin trong lý thuyết phản ánh là: "Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức hiện thực khách quan" A. Đúng. @B. Sai. 45. Trong GDSK, mục đích cuối cùng là giúp đối tượng chuyển sang nhận thức lý tính, nhất là tự nhận thức và phải vận dụng được vào thực tế để giải quyết vấn đề SK của bản thân và cộng đồng. @A. Đúng. B. Sai. 46. Phổ biến sự đổi mới là một quá trình truyền bá một sự đổi mới thông qua các kênh truyền thông trong một thời gian nhất định tới các thành viên của một hệ thống xã hội. @A. Đúng. B. Sai. 47. Trình tự những giai đoạn của quá trình chấp nhận sự đổi mới ở một cá nhân hay tập thể là: Nhận thức đổi mới quyết định thử nghiệm sự đổi mới thử nghiệm sự đổi mới hoàn thành một thái độ tích cực đối với sự đổi mới khẳng định một hành vi mới và thực hiện hay từ chối A. Đúng. @B. Sai. 48. Theo tâm lý học nhận thức thì quá trình nhận thức được chia ra làm 2 giai đoạn: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. A. Đúng. @B. Sai. X 49. Rogers nghiên cứu những loại người trong tập thể hay cộng đồng chịu chấp nhận sự đổi mới theo cùng một tốc độ. A. Đúng. @B. Sai. 24 [...]...50 Để đề ra những chiến lược phù hợp trong GDSK, chúng ta cần phải nắm được nhu cầu và động cơ hành động của cá nhân, nhóm và cộng đồng theo tháp Maslow @A Đúng B Sai 25 . NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ 1. Nguyên tắc GDSK chỉ đạo việc: A. Lựa chọn nội dung, phương pháp,. tư C 9. Trong truyền thông, khai thác vận dụng triệt để kinh nghiệm của mỗi cá nhân sẽ: A. Hiểu được vấn đề sức khỏe của họ B. Giúp họ nhận ra vấn đề sức khỏe

Ngày đăng: 09/03/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan