Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tiêu thụ của công ty Cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện

63 686 1
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tiêu thụ của công ty Cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động trong nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý của Nhà Nước mỗi doanh nghiệp phải tự tìm các yếu tố cho sản xuất, tìm thị trường để tiêu thụ sản phẩm mà mình sản

MỤC LỤC1. Thông tin tổng quan . 20 2. Quá trình hình thành phát triển thành tích đạt được 21 2. Đăc điểm về cấu trình độ của nhân sự . 25 3. Đặc điểm về cấu trang thiết bị . 25 4. Đánh giá chung về thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty CT-IN . 43 DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng & biểu đồ Tên bảng TrangBảng 1 Một số máy đo mà công ty đã sử dụng 30Bảng 2 Một số nguyên vật liệu thị trường cung cấp chính 31Bảng 3 Kết quả hoạt động kinh doanh ba năm gần đây 32Bảng 4 Doanh thu ba năm gần đây 33Bảng 5Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ theo khoản mục 34Bảng 6 Lợi nhuận từ bán hàng cung cấp dịch vụ 35Bảng 7 Chi phí kinh doanh theo khoản mục 36Bảng 8 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ qua các năm 40Biểu đồ 1Sự gia tăng doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch vụ qua các năm 40Bảng 9 Chi phí bán hàng cung cấp dịch vụ qua các năm 41Bảng 10 Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng của công ty 42Bảng 11Tình hình tiêu thụ của một số khách hàng chính của công ty 431 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Giải thíchDN Doanh nghiệpCT-IN Công ty cổ phần viễn thông tin học bưu điệnNVL Nguyên vật liệuDTBTP Doanh thu bán thành phẩmDTCCDV Doanh thu cung cấp dịch vụDTKDHH Doanh thu kinh doanh hàng hóaTDT Tổng doanh thuBHTP Bán hàng thành phẩmCCDV Cung cấp dịch vụKDHH Kinh doanh hàng hóaHDTC& HDK Hoạt động tài chính hoạt động khácGVHB Giá vốn hàng bánCPBH Chi phí bán hàngCPQLKD Chi phí quản lý kinh doanhCPHDTC Chi phí hoạt động tài chínhTCP Tổng chi phí2 LỜI MỞ ĐẦUHoạt động trong nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý của Nhà Nước mỗi doanh nghiệp phải tự tìm các yếu tố cho sản xuất, tìm thị trường để tiêu thụ sản phẩm mà mình sản xuất. Phương châm chi phối hành động của DN là sản xuất cái mà thị trường cần chứ không phải sản xuất cái mình có. Điều đó chứng tỏ thị trường là cầu nối giữa sản xuất tiêu dùng. Thông qua thị trường DN tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ. Tiêu thụ là khâu quan trọng nhất trong quá trình tái sản xuât xã hội.Phát triển là quy luật của mọi hiện tượng kinh tế xã hội. Chỉ sự phát triển DN mới tồn tại phù hợp với xu hướng chung của nền kinh tế. Đối với các DN muốn phát triển thì trước hết phải phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình. Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm không chỉ góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạch toán đầy đủ trong kinh doanh mà còn góp phần nâng cao vị thế của DN trên thị trường. Như vậy duy trì phát triển thị trường là nhân tố bản tạo điều kiện cho DN tồn tại phát triển trong chế thị trường.Công ty cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu điện chuyên sản xuất cung ứng dịch vụ trong lĩnh vực tin học viễn thông cũng không nằm ngoài quy luật đó.Từ thực tế trên, qua quá trình thực tập tại công ty CT-IN sự hướng dẫn của Thạc sỹ Trần Thăng Long em quyết định lựa chọn đề tài “ Thực trạng giải pháp phát triển hoạt động tiêu thụ của công ty Cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện”. Đề tài này nhằm hệ thống hóa lý luận về thị trường phát triển thị trường của công ty qua đó những phân tích về 3 thực trạng phát triển những phương hướng cũng như giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ. Đề tài của em gồm ba chương:Chương I: Lý luận chung về thị trường tiêu thụ sản phẩmChương II: Thực trạng hoạt tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu điện.Chương III: Phương hướng giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của công ty Cổ Phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện.4 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNGI. Thị trường các yếu tố của thị trường1. Một số khái niệm1.1Khái niệm thị trườngTrong hệ thống lý thuyết kinh tế, rất nhiều khái niệm về thị trường. Thị trường là phạm trù kinh tế khách quan gắn bó chặt chẽ với khái niệm phân công lao động xã hội. Ở đâu khi nào phân công lao động xã hội thì ở đó khi ấy thị trường.Theo quan niệm đơn giản, thị trường được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa của các chủ thể kinh tế. Thị trường tính không gian, thời gian, người mua, người bán, đối tượng đem trao đổi. Khi sản xuất lưu thông hàng hóa ngày càng phát triển thì thị trường được hiểu đầy đủ đúng đắn hơn.Theo Philip Kotler: “Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu hay mong muốn đó”. Theo Philip Kotler cũng đã phân chia: người bán thành ngành sản xuất, còn người mua thì họp thành thị trường.Ở phạm vi DN ta cần hiểu mô tả thị trường một cách cụ thể hơn như các thành phần tham gia, các yếu tố cấu thành. Thị trường là một hay nhiều nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự nhau 5 người bán cụ thể nào đó mà DN với tiềm năng của mình thể mua bán hàng hoá dịch vụ để thoả mãn nhu cầu của khách hàng1.2 Sản phẩm, dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm dịch vụ* Sản phẩm: Hiểu mô tả đúng sản phẩm của DN đưa ra cung ứng trên thị trường ảnh hưởng lớn đến khả năng tiêu thụ khai thác hội kinh doanh của DN.- Theo cách hiểu truyền thống thì sản phẩm được hiểu mô tả thông qua hình thức biểu hiện bằng vật chất của hàng hóa., còn các khía cạnh khác liên quan( dịch vụ, bao bì, phương thức thanh toán) được xem là yếu tố bổ sung cần thiết ngoài sản phẩm.Nền kinh tế không chỉ bao gồm sản phẩm vật chất cụ thể mà còn tồn tại các sản phẩm dịch vụ. Theo nghĩa hẹp thì dịch vụ là hoạt động hỗ trợ cho quá trình kinh doanh, bao gồm các hỗ trợ trước, trong sau khi bán, là phần mềm của sản phẩm được cung ứng cho khách hàng. Về bản chất, dịch vụ là sản phẩm vô hình, sản xuất tiêu dùng diễn ra đồng thời, không thể cất giữ trong kho. Nếu như DN sản xuất cần 4Ps(Product, Price, Place, Promotion) cho hoạt động marketing của mình, thì DN thương mại cần 5Ps, với 4Ps ở trên thêm Personality (tính chuyên nghiệp đạo đức của người kinh doanh dịch vụ) Do đó theo quan điểm Marketing thì sản phẩm của DN được hiểu là một hệ thống thống nhất các yếu tố liên hệ chặt chẽ với nhau nhằm thỏa mãn đồng bộ nhu cầu của khách hàng bao gồm sản phẩm vật chất, bao bì, nhãn hiệu hàng hóa dịch vụ, cách thức bán hàng.Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất mở rộng trong DN, là quá trình thực hiện giá trị của sản phẩm, tạo nguồn thu 6 nhập để DN mua sắm các yếu tố đầu vào cần thiết cho sản xuất, góp phần tìm kiếm phát triển thị trường.1.3 Các yếu tố thị trườngCác yếu tố cấu thành nên thị trường là bốn yếu tố là: cung, cầu, giá cả cạnh tranh.- Cung: là tổng số hàng hóa người bán muốn bán sẵn sàng bán ở nhữngmức giá khác nhau vào những thời điểm nhất định. Quy mô cung phụthuộc các yếu tố như: số lượng chất lượng các yếu tố sản xuất, chi phí sản xuất, nhu cầu của người tiêu dùng, giá cả - Cầu: là nhu cầu khả năng thanh toán, là số lượng hàng hóa dịch vụ mà người mua muốn mua sẵn sàng mua ở một mức giá khác nhau vào một thời điểm nhất định.Quy mô của cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thu nhập sức mua của đồng tiền, thị hiếu của người tiêu dùng . trong đó giá cả là yếu tố đặc biệt quan trọng - Giá cả: Giá cả thị trường được hình thành khi cung cầu gặp nhau. Nó được biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. Khi cung cầu trên thị trường thay đổi thì giá cả thị trường cũng thay đổi theo.- Cạnh tranh: Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các cá nhân DN trong hoạt động kinh doanh nhằm giành giật các nguồn lực hay thị trường tiêu thụ nhằm thu lợi nhuận. Trong chế thị trường cạnh tranh diễn ra liên tục không đích cuối cùng. Cạnh tranh sẽ bình quân hóa các giá trị cá biệt để hình thành giá cả thị trường.7 2. Vai trò chức năng của thị trường2.1 Vai trò của thị trườngThị trường là trung tâm của tất cả các hoạt động kinh doanh vừa là mục tiêu vừa là đới tượng phục vụ của DN. Tất cả hoạt động của DN đều hướng vào thị trường. Do đó thị trường hướng dẫn sản xuất kinh doanh của DN, DN phải tự quyết định kinh doanh mặt hàng gì? cho ai? bằng phương thức kinh doanh nào? Thị trường là cầu nối giữa sản xuất tiêu dùng. DN chỉ tồn tại phát triển khi hàng hóa dịch vụ của DN được thị trường thừa nhận. Trong chế thị trường, cạnh tranh diễn ra liên tục không ngừng, thị trường được chia sẻ cho các DN do đó DN sẽ tồn tại phát triển nếu DN đó giữ vững phát triển thị trường của mình; ngược lại.Thị trường là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm, chứng minh tính đúng đắn của chủ trương, chính sách, biện pháp kinh tế.Thông qua thị trường bổ sung các công cụ điều tiết vĩ mô là nơi nhà nước tác động vào sản xuất kinh doanh của DN.Thị trường phá vỡ ranh giới của sản xuất tự nhiên, tự cấp tự túc để hình thành một cấu trúc mới trong nền kinh tế quốc dân, làm cho nền kinh tế trong nước gắn với nền kinh tế thế giới.Qua thị trường DN căn cứ để hoạch định chiến lược sản phẩm, xây dựng mạng lưới tiêu thụ hợp lý. Xác định được đặc điểm kinh doanh của mình cho phù hợp với thị trường trên sở nghiên cứu những đặc điểm của thị trường.8 [...]... độ tiêu thụ sản phẩm Cũng trường hợp tăng nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm không làm mở rộng và phát triển thị trường ngược lại Trong hoàn cảnh này DN cần chú ý các biện pháp giữ vững thị trường hiện 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG TIN HỌC BƯU ĐIỆN I Giới thiệu công ty, quá trình hình thành và phát triển 1 Thông tin tổng quan Tên công ty: Công. .. không, một số công ty phần mềm nước ngoài Khách hàng chính của công ty Hiện nay CT-IN là đối tác tin cậy của rất nhiều tập đoàn viễn thông tin học lớn trên thế giới như: Motorola, Siemen, Compaq, IBM, các công ty viễn thông di động trong nước như: Mobilephone, VinaPhone, Viettel Sau khi thực hiện cổ phần hoá (năm 2001), Công ty Cổ phần Viễn thông Tin học Bưu điện (CT-IN) là đơn vị thành viên của VNPT... thiết bị phục vụ mạng Viễn thông, công nghệ thông tin, phần mềm ứng dụng - Cho thuê sở hạ tầng, thiết bị viễn thông, công nghệ thông tin - Cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực Viễn thông, công nghệ thông tin, nghiên cứu công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin - Thực hiện tư vấn trong lĩnh vực viễn thông, tin học 24 II MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN 1... thầu mạng thiết bị truyền hình hội nghị của Tổng Công ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam Công ty Ericsson đã thỏa thận về dịch vụ triển khai kỹ thuật cho mạng thông tin dữ liệu của Tổng Công ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam .Công ty triển khai hoàn thiện hệ thống điều khiển ảnh AIS cho Tổng Công ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam, đồng thời công ty là đối tác cung cấp công nghệ cao ATP đầu tiên tại Việt... do sự biến động của thị trường, môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt IV Hoạt động tiêu thụ sản phẩm hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ của công ty trong thời gian qua 1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Công ty có thị trường rộng khắp các tỉnh miền Bắc, miền Trung miền Nam Công ty đã đang thiết lập, duy trì mối quan hệ vững chắc với số lượng lớn các khách hàng đối tác... CT-IN nhằm chiếm lĩnh thị phần thiết bị mạng lõi, máy chủ phần mềm phục vụ các ISP Giai đoạn 2001 đến nay: Công ty được thành lập theo số 537/QĐTCBĐ ngày 11-7-2007 của Tổng cục Trưởng Tổng Cục Bưu điện về việc phê duyệt phương án cổ phần Quyết định chuyển “ Xí nghiệp Khoa học sản xuất thiết bị thông tin I thành công ty Cổ phần Viễn Thông tin học Bưu điện Năm 2002, Công ty thắng thầu mạng thiết... nghiệp sửa chữa thiết bị thông tin I, thành lập theo quyết định số 33/QĐ ngày 13 tháng 1 năm 1972 Công ty cổ phần viễn thông Tin học Bưu điện, viết tắt là CT-IN, là đơn vị thành viên của tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực viễn thông tin học, được thành lập theo quyết định số 537/QĐ-TCBĐ ngày 11 tháng 7 năm 2007 của tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Giai đoạn 1972-1985:... thiết bị thông tin I, được thành lập theo quyết định số 33/QĐ, 13/1/1972 của Tổng cục Bưư điện Chuyên kinh doanh sửa chữa thiết bị thông tin Giai đoạn 1985-2001: là xí nghiệp khoa học sản xuất thiết bị thông tin I thành lập theo quyết định QĐ 1206/ Tổng cục bưu điện Công ty đã chuyển dần sang sản xuất các thiết bị viễn thông, đồng thời là sở phát triển ngành khoa học Viễn Thông trong Tổng Công ty Trong... về tầm quan trọng của việc phát triển thương hiệu để biện pháp phát triển phù hợp 4 Mối quan hệ của tiêu thụ sản phẩm dịch vụ phát triển thị trường Số lượng sản phẩm được tiêu thụ tăng lên tuy nhiên chưa thể kết luận rằng thị trường của DN đã được phát triển DN cần phải căn cứ vào một số đặc điểm khác như: phần thị trường tăng lên trên thị trường tiêu thụ một số sản phẩm mới của DN Nếu cả hai... vụ viễn thông, đến nay CT-IN đã khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực: Giải pháp- sản phẩm-dịch vụ tích 22 hợp viễn thông công nghệ thông tin; Dịch vụ xây lắp-tích hợp hệ thống hạ tầng sở mạng di động cho các nhà khai thác GSM lớn nhất trên toàn quốc như: S-Fone, EVN Telecom Hanoi Telecom Hơn nữa để trở thành một công ty tin học uy tín cũng là một trong những chiến lược phát triển của . trường tiêu thụ sản phẩmChương II: Thực trạng hoạt tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu điện. Chương III: Phương hướng và giải pháp phát. giải pháp phát triển hoạt động tiêu thụ của công ty Cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện . Đề tài này nhằm hệ thống hóa lý luận về thị trường và phát triển

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:39

Hình ảnh liên quan

1. Mô hình tổ chức - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tiêu thụ của công ty Cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện

1..

Mô hình tổ chức Xem tại trang 26 của tài liệu.
II. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tiêu thụ của công ty Cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện
II. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1: Một số máy đo mà công ty đã sử dụng: - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tiêu thụ của công ty Cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện

Bảng 1.

Một số máy đo mà công ty đã sử dụng: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2. Một số nguyên vật liệu và thị trường cung cấp chính: - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tiêu thụ của công ty Cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện

Bảng 2..

Một số nguyên vật liệu và thị trường cung cấp chính: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3:Kết quả kinh doanh 3 năm gần đây Đơn vị: Tr.đ - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tiêu thụ của công ty Cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện

Bảng 3.

Kết quả kinh doanh 3 năm gần đây Đơn vị: Tr.đ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4: Doanh thu ba năm gần đây. - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tiêu thụ của công ty Cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện

Bảng 4.

Doanh thu ba năm gần đây Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy doanh thu năm 2006 so với năm 2005 tăng tuyệt đối là 35.15 trđ tăng tương đối 2,87% - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tiêu thụ của công ty Cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện

ua.

bảng trên ta thấy doanh thu năm 2006 so với năm 2005 tăng tuyệt đối là 35.15 trđ tăng tương đối 2,87% Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ. - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tiêu thụ của công ty Cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện

Bảng 6.

Lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 7: Chi phí kinh doanh theo khoản mục. - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tiêu thụ của công ty Cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện

Bảng 7.

Chi phí kinh doanh theo khoản mục Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, có sự gia tăng về doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tiêu thụ của công ty Cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện

ua.

bảng trên ta thấy, có sự gia tăng về doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 9. Chi phí về bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tiêu thụ của công ty Cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện

Bảng 9..

Chi phí về bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 10: Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng của công ty qua các năm - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tiêu thụ của công ty Cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện

Bảng 10.

Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng của công ty qua các năm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 11. Tình hình tiêu thụ của một số khách hàng chính của CT-IN năm 2008 - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tiêu thụ của công ty Cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện

Bảng 11..

Tình hình tiêu thụ của một số khách hàng chính của CT-IN năm 2008 Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan