Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ quá trình tái cơ cấu nền kinh tế pot

53 482 1
Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ quá trình tái cơ cấu nền kinh tế pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 KIẾN NGHỊ DIỄN ĐÀN KINH TẾ MÙA XUÂN 2012 Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế T rong 25 năm qua, kể từ bắt đầu công đổi đến nay, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa vào việc liên tục gia tăng yếu tố đầu vào, mà cụ thể vốn, lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên Chẳng hạn, mức đóng góp vốn vào tăng trưởng lên tới 70,3% GDP giai đoạn 1986-1988, sau giảm xuống 63,0% vào năm 1997-1999 trước tăng trở lại lên 68,0% thời kỳ 2000-2007, chí lên tới gần 84,1% vào năm 2009 Số lượng lao động tham gia hoạt động kinh tế tăng mạnh, song đóng góp vào tăng trưởng kinh tế lại ngày giảm, từ 41,7% giai đoạn 1986-1988 giảm xuống 21,0% thời kỳ 1997-1999 18,0% thời kỳ 2000-2007, trước phục hồi nhẹ lên 28,5% vào năm 2009 Mặc dù mơ hình tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng phát huy tác dụng tích cực có hiệu định, giúp mang lại nhiều thành tựu phát triển kinh tế giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, giải phóng nguồn lực sản xuất, việc trì lâu mơ hình tăng trưởng khiến cho yếu nội kinh tế với cấu kinh tế không hợp lý, hiệu thấp bị tích tụ, dồn nén gây nên nhiều hạn chế, yếu Những nhược điểm mô hình tăng trưởng cấu kinh tế bộc lộ từ sau khủng hoảng tài châu Á năm 1997, trở nên rõ nét Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới trầm trọng tác động khủng hoảng tài tồn cầu từ cuối 2008 khủng hoảng nợ công châu Âu từ năm 2009 Điều khiến cho việc tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng nước ta trở nên cấp bách cần thiết hết khẳng định Thông báo kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Nghị Kỳ họp thứ Quốc hội Khóa XIII Để chuẩn bị Báo cáo thẩm tra đánh giá bổ sung kết thực Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, triển khai thực Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 Báo cáo ý kiến Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu khả cạnh tranh giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 báo cáo Quốc hội Kỳ họp thứ 3, hai ngày 8-9/4/2012, TP Đà Nẵng, Ủy ban Kinh tế, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ nâng cao lực tham mưu, thẩm tra giám sát sách kinh tế vĩ mơ” Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc Việt Nam tài trợ, phối hợp tổ chức Diễn đàn Kinh tế mùa xuân 2012 với chủ đề: “Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế” Tham dự Diễn đàn có đồng chí Nguyễn Thị Kim Ngân, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội; Đồng chí Nguyễn Đức Kiên, ngun Ủy viên BCHTW Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội khóa XII; Đồng chí Nguyễn Văn Giàu - Ủy viên BCHTW Đảng, Ủy viên UBTVQH, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế; Đồng chí Nguyễn Bá Thanh, Ủy viên BCHTW Đảng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH Thành phố Đà Nẵng; đại biểu Quốc hội thành viên Ủy ban Kinh tế, đại diện Thường trực Hội đồng Dân tộc số Ủy ban Quốc hội, Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phịng Chính phủ; Bộ, ngành hữu quan; đại diện Thường trực Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân, Đoàn ĐBQH TP Đà Nẵng số tỉnh lân cận; chuyên gia kinh tế, nhà khoa học nước; đại diện đối tác phát triển, tổ chức quốc tế UNDP, WB, IMF, UK; đại diện số tập đoàn kinh tế nhà nước đông đảo quan thơng tin, báo chí1 Các viết nhà khoa học, chuyên gia kinh tế ý kiến phát biểu, trao đổi đại biểu Diễn đàn tập trung làm rõ vấn đề chung đặc biệt giải pháp tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Về vấn đề chung, ý kiến đề nghị thống nhận thức mục đích, yêu cầu, quan điểm, nội dung, chi phí cần có để tái cấu kinh tế, mối quan hệ tái cấu kinh tế với đổi mô hình tăng trưởng, mối quan hệ tái cấu tổng thể kinh tế tái cấu lĩnh vực trọng tâm mối quan hệ đề án tổng thể đề án bộ, ngành chuẩn bị; mối quan hệ tái cấu cấp độ hệ thống (vĩ mô) tái cấu cấp độ doanh nghiệp (vi mô); điểm chung khác biệt tái cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế chiến lược phát triển kinh tế - xã hội v.v Ý kiến chung cho “mơ hình tăng trưởng cách thức mà kinh tế tạo tăng trưởng” Tăng trưởng đạt thơng qua Có 140 đại biểu tham dự 4 “nguồn” là: (i) gia tăng đầu vào vốn, lao động, tài nguyên (input increase); gia tăng hiệu sử dụng nguồn lực thông qua việc (ii) nâng cao hiệu kỹ thuật (technical efficiency)2; (iii) nâng cao hiệu phân bổ (allocative efficiency) nguồn lực; (iv) phát triển khoa học công nghệ (technological progress) Trong điều kiện hiệu sử dụng nguồn lực không đổi, tăng trưởng đẩy nhanh nhờ gia tăng đầu vào kinh tế lao động, vốn tài nguyên thiên nhiên Theo cách này, kinh tế xem “tăng trưởng theo chiều rộng” Tuy nhiên, mà tăng trưởng theo cách thức bộc lộ nhiều bất cập “đổi mơ hình tăng trưởng việc thay đổi cách thức mà tạo tăng trưởng”, từ chủ yếu nhờ gia tăng quy mô yếu tố đầu vào - đặc biệt thâm dụng vốn, lao động giản đơn tài nguyên - sang chủ yếu dựa vào nâng cao hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ tăng cường tiến khoa học - kỹ thuật Đây cách thức tăng trưởng dựa vào hiệu quả, mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu Trong q trình đó, “tái cấu kinh tế trình phân bổ lại nguồn lực cho tăng trưởng (vốn, tài nguyên thiên nhiên, lao động, v.v…) nhằm nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực, đồng thời nâng cao hiệu kỹ thuật doanh nghiệp, qua giúp nâng cao hiệu quả, suất, chất lượng lực cạnh tranh kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng” Nói cách khác, tái cấu kinh tế q trình chuyển dịch nguồn lực từ ngành, khu vực sử dụng hiệu sang ngành, khu vực sử Đây yếu tố liên quan tới việc nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Tái cấu kinh tế hướng tới cấu hiệu quả, bền vững có sức cạnh tranh doanh nghiệp phải hoạt động với hiệu cao Hiện nay, doanh nghiệp nói chung đặc biệt doanh nghiệp nhà nước hưởng nhiều ưu đãi vốn, đất đai không bị áp lực phải đạt tới hiệu cao họ bảo hộ độc quyền nhiều ngành sản xuất kinh doanh hưởng nhiều đặc quyền đặc lợi khác dụng hiệu qua làm thay đổi cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần kinh tế coi có nhiều bất cập nước ta, đồng thời nâng cao hiệu kỹ thuật doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Mục tiêu cuối trình tái cấu kinh tế hình thành mơ hình tăng trưởng với cấu kinh tế hợp lý, kinh tế ổn định vĩ mô có lực cạnh tranh, phát triển chất lượng, hiệu bền vững Một số ý kiến khác cho mục tiêu chung việc tái cấu thay đổi thể chế, chế, công cụ phân bố, quản lý sử dụng nguồn lực quốc gia theo mơ hình tăng trưởng với cấu kinh tế hợp lý hơn, hiệu hơn, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, bảo đảm phát triển bền vững phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa Để đạt mục tiêu chung này, tiêu cụ thể xác định sở Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 Mơ hình tăng trưởng cần phải huy động nguồn lực xã hội để đầu tư đổi công nghệ, nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, mở rộng thị trường, đồng thời giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, thực tăng trưởng xanh bảo đảm an sinh xã hội Như nói, tái cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng ln ln gắn kết hữu với nhau, tác động lẫn mơ hình tăng trưởng có vai trị dẫn dắt, chi phối trình tái cấu kinh tế Ngược lại, tái cấu kinh tế điều kiện tiên để đổi mơ hình tăng trưởng Để đạt mục đích nêu trên, trung hạn cần đạt mục tiêu trung gian tái cấu đầu tư với trọng tâm tái cấu đầu tư công; tái cấu doanh nghiệp với trọng tâm tập đồn tổng cơng ty nhà nước; tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng với trọng tâm ngân hàng thương mại, thị trường chứng khoán định chế tài hay nhiều mục tiêu trung gian cụ thể khác Những mục tiêu trung gian yếu điểm cốt tử kinh tế mà xử lý cách hiệu định đến tính tổng thể việc tái cấu kinh tế, hướng tới mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu Sơ đồ: Đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu kinh tế Các ý kiến cho tái cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế có điểm chung hướng tới cấu kinh tế hợp lý điểm khác biệt chỗ tái cấu kinh tế dựa nhận thức cấu kinh tế có trục trặc nghiêm trọng, cần phải cấp thiết thay đổi cách để chuyển sang cấu kinh tế hợp lý thông qua đổi cách thức phân bổ nguồn lực (tái cấu cấp vĩ mô) nâng cao hiệu kỹ thuật doanh nghiệp (tái cấu cấp doanh nghiệp) khuôn khổ thời gian định với giải pháp mạnh mẽ, liệt, có tính đột phá3, Theo Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015, từ năm 2012 chuẩn bị điều kiện để năm 2013 đến năm 2015 tạo chuyển biến mạnh mẽ, bản, có hiệu rõ rệt thường kinh tế đối mặt với nguy khủng hoảng sau khủng hoảng kinh tế xảy Tái cấu nhấn mạnh đến khía cạnh khắc phục điểm nghẽn cấu nghiêm trọng thiếu hiệu cách thức phân bổ nguồn lực cũ hiệu hoạt động doanh nghiệp nhằm tạo nên chuyển biến tồn diện mang tính đột phá cấu kinh tế theo hướng hiệu quả, bền vững Để tái cấu địi hỏi phải có nguồn lực tài (để xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại, cấu lại ngân hàng yếu kém, hỗ trợ doanh nghiệp khó khăn, phá sản, hỗ trợ người lao động việc làm, dừng triển khai dự án đầu tư dở dang v.v…) phải tính tốn cụ thể tác động không thuận kinh tế, xã hội mà trình gây Trong đó, chuyển dịch cấu kinh tế hướng tới cấu kinh tế hợp lý trình thay đổi tuần tự, tự nhiên thường kéo dài nhiều thập kỷ, chẳng hạn trình giảm tỷ trọng nơng nghiệp, tăng tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa “Tái phân bổ nguồn lực cách hiệu nâng cao hiệu kỹ thuật doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước” “sợi đỏ” xuyên suốt nội dung giải pháp tái cấu đầu tư, tái cấu thị trường tài chính, tái cấu doanh nghiệp hay lĩnh vực khác Các giải pháp đề án phải nhắm tới mục tiêu tái phân bổ nguồn lực hiệu cấp vĩ mô nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Với cách tiếp cận vậy, từ 34 viết chuyên gia kinh tế, nhà khoa học 40 ý kiến phát biểu Diễn đàn, xin chắt lọc lựa chọn đưa 12 nhóm kiến nghị giải pháp tái cấu kinh tế, tập trung vào tái cấu đầu tư công, tái cấu doanh nghiệp nhà nước tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại thị trường tài phi ngân hàng, qua tác động lan tỏa tới tái cấu tổng thể kinh tế thời gian tới4 I NHỮNG KIẾN NGHỊ CHUNG Kiến nghị 1: Đổi tư có tính hệ thống tồn từ lâu nước ta chứng tỏ không cịn phù hợp điều kiện tiên để tái cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng thành cơng Các ý kiến Diễn đàn cho để tái cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng, trước hết phải đổi tư nguyên yếu nội kinh tế, tạo mơ hình tăng trưởng hiệu cấu kinh tế khơng hợp lý Cụ thể sau: • Về kinh tế thị trường: Cơ chế thị trường phải vận dụng đầy đủ, linh hoạt để phát huy mạnh mẽ có hiệu nguồn lực nhằm phát triển nhanh bền vững kinh tế, phát huy quyền tự kinh doanh theo pháp luật, thành phần chủ thể tham gia thị trường được cạnh tranh bình đẳng Cần nhận thức rõ yêu cầu để chấm dứt hẳn tư kế hoạch tập trung, thiên mệnh lệnh hành hoạch định sách kinh tế vĩ mơ Cần quán triệt nguyên lý thị trường định việc phân bổ sử dụng nguồn lực hiệu • Về vai trò Nhà nước: Sau phần tư kỷ kể từ bắt đầu công Đổi mới, kinh tế Việt Nam Nội dung cụ thể tham luận chuyên gia kinh tế, nhà khoa học in Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế mùa xuân 2012 hoàn toàn đổi khác Thay đổi quan trọng kinh tế trở nên mở, cấu thành phần kinh tế cấu sở hữu thay đổi cách Sự bùng nổ khu vực kinh tế dân doanh tham gia mạnh mẽ khu vực FDI làm tăng tỷ lệ đóng góp khu vực tư nhân GDP lên tới gần 70% Vì vậy, Nhà nước cần xác định lại vai trị với hai tư cách, thực chức đại diện chủ sở hữu toàn dân; hai thực chức quản lý nhà nước tất thành phần kinh tế Đồng thời, phân biệt rõ vai trò Nhà nước vai trò thị trường Thị trường vận động theo quy luật kinh tế khách quan không đơn nằm chịu chi phối có tính tùy định Nhà nước Chỉ sở “phân nhiệm” mạch lạc Nhà nước thị trường Nhà nước định nên làm khơng nên làm • Về vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước: Để tái cấu kinh tế thành công, việc đổi tư vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước thơng qua việc xác định rõ vai trị chức kinh tế nhà nước nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng điều quan trọng cấp bách Ý kiến nhiều nhà khoa học hội thảo đề nghị xem xét lại cách vai trò “chủ đạo” khu vực kinh tế nhà nước mà nòng cốt hệ thống doanh nghiệp nhà nước Cụ thể là, vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước khơng nên hiểu diễn giải thành DNNN, tập đoàn, tổng cơng ty nhà nước phải giữ vị trí chi phối ngành kinh tế lĩnh vực then chốt kinh tế độc quyền nhiều lĩnh vực 10 bất động sản có nguy xuất chưa, từ NHNN thực sách tiền tệ để “hạ nhiệt” kinh tế Hiện tại, Ngân hàng Nhà nước chưa có vị độc lập tương xứng với chức quan có nhiệm vụ xây dựng điều hành sách tiền tệ Điều Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997 Điều Luật NHNN năm 2010 quy định “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Bộ Chính phủ, Ngân hàng Trung ương nước Cộng hòa XHCN Việt Nam” Trên thực tế, Ngân hàng Nhà nước thường hiểu đối xử quan ngang Bộ, quan hành nhà nước, chịu quản lý, điều hành toàn diện tổ chức hoạt động Chính phủ22 Mặt khác, nghĩa vụ trách nhiệm hiệu điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương chưa xác lập cách rõ ràng Ngân hàng Trung ương phụ thuộc vào Chính phủ gần tuyệt đối tài Vốn pháp định Ngân hàng Trung ương Thủ tướng Chính phủ quy định Ngân sách Nhà nước cấp Thu chi tài Ngân hàng Trung ương phủ quy định có tính đến đặc thù, song nguyên tắc thực theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước Do đó, cần bảo đảm cho Ngân hàng Trung ương vị pháp lý có độc lập23, mặt khơng bị áp lực mục tiêu tăng trưởng Chính phủ, dẫn đến bị động điều hành sách 22 NHNN, xét chất, trước hết ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng Chính phủ, đặc biệt ngân hàng ngân hàng; NHNN có tư cách pháp nhân, có vốn pháp định, có bảng cân đối tài sản, có nghiệp vụ kinh doanh sinh lời, mục tiêu hoạt động khơng phải lợi nhuận Như vậy, NHNN có chất đặc thù nên NHNN cần có thẩm quyền để thực mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ chủ yếu với tư cách NHTW, cho dù quan nằm máy Chính phủ 23 Cả cấp độ mục tiêu, cấp độ sách độc lập việc sử dụng công cụ sách tiền tệ 39 tiền tệ, mặt khác, Ngân hàng Trung ương chịu áp lực cao trách nhiệm giải trình tính cơng khai, minh bạch trước cơng chúng kết điều hành sách tiền tệ Những giải pháp cụ thể bao gồm: • Ngân hàng Trung ương Quốc hội thành lập có vị trị độc lập Ngân hàng Trung ương quan thuộc cấu tổ chức Quốc hội, đồng thời quan thuộc Chính phủ Tuy nhiên, Thống đốc, Phó Thống đốc ủy viên Hội đồng sách tiền tệ (Hội đồng hoạch định thực thi sách tiền tệ) Quốc hội bầu • Ngân hàng Trung ương tồn quyền điều hành sách tiền tệ để đạt mục tiêu hoạch định chịu trách nhiệm giải trình trước Quốc hội (tức trước toàn dân) nên tạo cho Ngân hàng Trung ương tâm lớn điều hành sách tiền tệ để đạt mục tiêu cam kết Để làm điều đòi hỏi phải sửa đổi Hiến pháp luật có liên quan Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Tổ chức Tín dụng, Luật Ngân sách Nhà nước v.v Kiến nghị 11: Giải dứt điểm rủi ro mà hệ thống ngân hàng phải đối mặt nợ xấu vấn đề sở hữu chéo Hệ thống ngân hàng thương mại đối diện với nhiều rủi ro, gây ảnh hưởng lớn đến an toàn hệ thống Theo số liệu NHNN, đến 30/4/2012, nợ xấu toàn hệ thống 40 3,96% Trong đó, số tổ chức xếp hạng tín dụng có uy tín đưa số nợ xấu khoảng 13%24 Mặc dù vốn ngân hàng tăng mạnh thời gian gần theo quy định tăng vốn NHNN, không loại trừ khả lượng vốn góp vốn “ảo” cổ đông vay tiền từ ngân hàng để góp vốn vào ngân hàng khác (do vấn đề sở hữu chéo nay) Do dự phòng rủi ro vốn tăng thêm khơng đủ, nên ngân hàng, đặc biệt ngân hàng nhỏ đứng trước vấn đề khoản Vấn đề sở hữu chéo số ngân hàng điều đáng quan ngại Sở hữu chéo NHTM cổ phần tạo điều kiện doanh nghiệp sở hữu ngân hàng dễ dàng vay vốn từ ngân hàng Như vậy, sở hữu chéo dẫn đến nguy thẩm định vốn vay thiếu cẩn trọng, tiền đề để nợ xấu tăng cao, đồng thời dẫn đến rủi ro hệ thống vấn đề khoản hay khả trả nợ ngân hàng kéo theo hiệu ứng tương tự ngân hàng khác Với nguy trên, việc tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại cần giải dứt điểm vấn đề nợ xấu sở hữu chéo Những kiến nghị cụ thể là: • Tiến trình tái cấu phải dựa trụ cột: (i) bảo vệ hữu hiệu lợi ích nhà đầu tư nhỏ lẻ thơng qua cải thiện hệ thống thơng tin minh bạch, kiểm tốn, kế tốn, định giá, báo cáo tài chế tài hữu hiệu, kỷ luật thị trường; (ii) hoàn thiện hệ thống giám sát tài chính; (iii) cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước liền với cải cách hệ thống quản trị định chế 24 Theo Fitch Ratings (2011), tỷ lệ nợ xấu Việt Nam theo chuẩn mực kế toán quốc tế phân loại loại nợ xấu lên tới 13% năm 2010 41 • Để xử lý nợ xấu cần có sát nhập - mua bán, hốn đổi nợ - vốn chủ sở hữu ngân sách Hiện nay, NHNN phân loại ngân hàng yếu khỏe mạnh theo Đề án tái cấu hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng yếu kém, NHNN cần khoanh vùng ngân hàng khả chi trả, âm vốn chủ sở hữu để đặt kiểm soát đặc biệt, kiên không cung cấp thêm khoản Không nên yêu cầu đơn giản NHTM nhà nước lớn tiếp nhận ngân hàng nhỏ, để ngân hàng nhỏ tự nguyện sát nhập với nhau, tránh để lại hậu cho tương lai • Tăng cường xử lý nợ xấu NHTM thông qua thực hoạt động mua bán nợ Hiện Việt Nam có Cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) thuộc Bộ Tài Chính phủ thành lập thêm cơng ty mua bán nợ cấp thêm nguồn vốn cho DATC để thực phần nhiệm vụ mua lại nợ xấu NHTM, tâm nợ xấu doanh nghiệp nhà nước NHTM Tuy nhiên, để không làm tăng cung tiền làm tăng bội chi ngân sách nguồn vốn bố sung nguồn vốn phát hành trái phiếu vay NHNN mà từ việc cắt giảm khoản chi Ngân sách nhà nước, đặc biệt khoản chi thường xuyên Nếu nguồn lực nước hạn chế, chí Chính phủ cần xem xét khả cho cơng ty nước ngồi thành lập cơng ty mua bán nợ • Cần giải tình trạng sở hữu chéo thông qua thực thi nghiêm ngặt việc thối vốn tập đồn, tổng cơng 42 ty lớn khỏi khu vực tài – ngân hàng NHNN cần sửa đổi giới hạn sở hữu cấp tín dụng liên quan đến cổ đông lớn, quy định NHTM sở hữu chéo lẫn v.v Những nhóm cổ đơng hữu nắm giữ cổ phiếu ngân hàng (trực tiếp hay gián tiếp) vượt mức quy định phải trình kế hoạch thoái vốn chi tiết cho NHNN đặt kiểm soát chặt chẽ chế tài cụ thể • Để thực tái cấu hệ thống ngân hàng cách khả thi, cần làm rõ nguồn lực tài cho q trình đánh giá chi phí – lợi ích nguồn lực Có thể sử dụng tiền tiết kiệm từ chi tiêu Chính phủ phát hành trái phiếu để vay từ kinh tế (chứ phát hành trái phiếu để NHNN mua lại), từ nguồn thu từ cổ phần hố DNNN Chi phí cho tái cấu trúc hình thành từ nguồn vốn vay từ quỹ quốc tế khác mà Việt Nam tham gia25 Kiến nghị 12: Để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, bên cạnh việc nâng cao hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại, cần đẩy mạnh phát triển kênh vốn phi ngân hàng cho hoạt động kinh tế, giảm dần phụ thuộc gần toàn kinh tế vào hệ thống ngân hàng thương mại Vốn cho hoạt động sản xuất kinh tế huy động thông qua hai kênh ngân hàng phi ngân hàng Tuy nhiên, 25 Ông Sanjay Kalra, Trưởng đại diện IMF Việt Nam cho để tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng có câu trả lời bất biến, mà số khác tùy thuộc vào tình trạng hệ thống ngân hàng tốc độ giải vấn đề Có quốc gia đến 15% GDP, có quốc gia từ 5% đến 10% GDP 43 nước ta, hai kênh bị ách tắc nhà đầu tư ngày quan tâm đến trái phiếu dài hạn (hơn năm) lo lắng bất ổn sách vĩ mô kỳ vọng lạm phát dài hạn cao Việt Nam, đầu tư vào cổ phiếu trở nên rủi ro, không hấp dẫn (trong mối tương quan với lĩnh vực khác) ngắn hạn dài hạn Chính vậy, kênh huy động vốn cho sản xuất chủ yếu thông qua hệ thống ngân hàng thương mại Hiện trạng lệ thuộc vào nguồn vốn từ hệ thống ngân hàng thương mại khơng đem đến khó khăn rủi ro cho doanh nghiệp lãi suất cao vượt sức chịu đựng doanh nghiệp mà cịn khiến hiệu lực sách tiền tệ suy giảm đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế phải đảm bảo mục tiêu kiểm chế lạm phát ổn định vĩ mơ Trong đó, hệ thống ngân hàng thương mại lại đối mặt với nhiều rủi ro: (i) rủi ro tín dụng, trước hết có liên quan đến khoản nợ xấu; (ii) rủi ro khoản vay liên quan đến chấp có giá trị sụt giảm mạnh “bong bóng tài sản xì hơi” định giá cao; (iii) rủi ro tín dụng liên quan tới tình trạng “sai lệch kép”; (iv) rủi ro hoạt động liên quan tới tình trạng sở hữu chéo cổ phần (giữa ngân hàng thương mại, tập đồn, tổng cơng ty có hoạt động liên quan tới hoạt động tài chính, bất động sản) tạo nhóm lợi ích chi phối thị trường, cản trở q trình giám sát; (v) thông lệ, chuẩn mực quốc tế quản lý, quản trị ngân hàng quản lý rủi ro, quản trị tài sản có, tài sản nợ, khách hàng, sản phẩm, kiểm toán nội v.v chưa thật hiệu chưa có hiệu lực cao Thị trường tín dụng phi thức có quy mơ lớn, chủ yếu nơng thơn Do đó, giải pháp tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại cần hướng tới xử lý dứt điểm bất cập trên, giúp lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng thời gian trung hạn 44 Bên cạnh đó, tái cấu trúc hệ thống tài theo hướng cân đối thị trường tín dụng nâng cao vai trị thị trường chứng khốn huy động vốn dài hạn cho doanh nghiệp Việc xây dựng thị trường vốn có cấu trúc cân đối quan trọng để có thị trường hoạt động an tồn hiệu quả, giảm thiểu rủi ro hệ thống Chính vậy, bên cạnh cấu lại hệ thống ngân hàng, việc phát triển thị trường chứng khốn có ý nghĩa chiến lược dài hạn Đối với thị trường chứng khoán, kiến nghị cụ thể liên quan đến việc tái cấu trúc bao gồm: • Quy định cụ thể có chế tài hữu hiệu việc yêu cầu doanh nghiệp phải cung cấp thông tin minh bạch, xác hoạt động kết tài doanh nghiệp • Thực cách đồng bộ, toàn diện, tất mặt, bao gồm tái cấu trúc hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ, cấu trúc nhà đầu tư, cấu trúc hệ thống tổ chức kinh doanh chứng khoán tổ chức quản lý, vận hành thị trường • Có lộ trình cụ thể, bước thận trọng, chắn, không làm xáo trộn, hạn chế tác động tiêu cực đến hoạt động thị trường chứng khoán hoạt động kinh tế - xã hội khác • Chủ động hội nhập thị trường tài quốc tế, bước tiếp cận với chuẩn mực chung thông lệ quốc tế, nâng cao khả cạnh tranh, khả chống đỡ rủi ro, thu hẹp khoảng cách phát triển với quốc gia khu vực Đối với thị trường trái phiếu, để đẩy nhanh nguồn cung trái phiếu phủ áp dụng dụng hình thức phát hành bán phần26, 26 Hiện áp dụng Đức 45 theo đợt đấu thầu bán 80% lượng trái phiếu kế hoạch phát hành, 20% lại gửi vào quỹ điều tiết để Chính phủ chủ động can thiệp vào thị trường trái phiếu cần thiết Như vậy, lượng trái phiếu phát hành cao thâm hụt ngân sách Biện pháp thứ hai mà nhiều nước châu Á áp dụng phát hành trái phiếu Ngân hàng Trung ương Đây cách gia tăng lượng trái phiếu phủ thị trường mà không phụ thuộc ảnh hưởng vào ngân sách27 Với quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp khẳng định Việt Nam cịn xa đạt đến quy mơ 15-20% vốn doanh nghiệp huy động thơng qua trái phiếu thay qua kênh phát hành cổ phiếu vay ngân hàng truyền thống Để phát huy kênh trái phiếu cho việc huy động vốn cần lưu ý số giải pháp sau: • Thủ tục pháp lý cấp phép pháp hành trái phiếu doanh nghiệp cần đơn giản hóa giảm bớt thời gian xét duyệt, thay đổi trần lãi suất Việc tháo gỡ biện pháp hành quản lý lãi suất giúp thị trường hoạt động hiệu giảm thiểu bất an sách cho nhà đầu tư doanh nghiệp phát hành • Cần có ba cơng ty chuyên đánh giá rủi ro tín dụng hoạt động theo nguyên tắc nhà đầu tư trả phí để tránh xung đột lợi ích nội (CRA) Bên cạnh đó, cần phát triển dịch vụ bảo lãnh/bảo hiểm tín dụng cho nhà phát hành • Phát triển sở hạ tầng cho thị trường sơ cấp thứ cấp trái phiếu doanh nghiệp, đặc biệt 27 Có thể có ảnh hưởng nhỏ chi phí trả lãi suất cho loại trái phiếu Ở thời điểm cuối năm 2011, Thái Lan có lượng trái phiếu Ngân hàng Trung ương lên đến 25% GDP, Malaysia gần 13%, lượng trái phiếu phủ họ lớn 46 hệ thống ngân hàng đầu tư có tiềm lực mạnh đóng vai trị nhà tạo lập thị trường Chính phủ tiên phong việc thiết lập mơ hình ngân hàng đầu tư thơng qua ngân hàng thương mại nhà nước28 • Mở cửa tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường trái phiếu29 Chủ động tham gia Quỹ đầu tư trái phiếu ABF (Asian Bond Fund) Hiệp hội Ngân hàng Trung ương châu Á (EMEAP) thành lập Thị trường trái phiếu Việt Nam với xuất phát điểm thấp tốc độ tăng trưởng cao so với nước khác khu vực có nhiều lợi điểm tham gia liên minh *** Trên kiến nghị cụ thể rút từ viết chuyên gia, nhà khoa học ý kiến đại biểu Diễn đàn Kinh tế mùa xuân 2012 với chủ đề “Kinh tế Việt Nam 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế” với mục tiêu đóng góp ý kiến cụ thể vào Đề án tổng thể tái cấu kinh tế Chính phủ báo cáo Kỳ họp thứ Quốc hội Khóa XIII Hy vọng kiến nghị Diễn đàn nguồn thông tin bổ ích giúp đại biểu Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan trình thảo luận, tham gia ý kiến góp phần hồn thiện Đề án để trình tái cấu khởi động mạnh mẽ năm 2012 từ năm 2013 đến 2015 tạo chuyển biến bản, có hiệu rõ rệt Nghị Quốc hội đặt 28 Một ví dụ thành cơng điển hình sách ngân hàng đầu tư Danareksa phủ Indonesia thành lập từ năm 1976 29 Đây ý tưởng ADB với Asian Bond Market Initiative (ABMI) Không mở cửa thị trường nội địa, ADB cịn khuyến cáo có nhiều sách cụ thể để hướng tới thị trường trái phiếu liên thơng khu vực Đơng Á 47 PHỤ LỤC Hình 1: Tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Nguồn: Bộ Tài Ban đạo đổi phát triển DNNN Hình 2: Cơ quan chủ quản DNNN cổ phần hóa Nguồn: Bộ Tài 48 Hình 3: Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam tính theo giá thực tế, 1986-2010 Tỷ trọng khu vực Nông, Lâm nghiệp Thủy sản/GDP Việt Nam (%) Tỷ trọng khu vực Công nghiệp Xây dựng/GDP Việt Nam (%) Tỷ trọng khu vực Dịch vụ/GDP theo giá thực tế Việt Nam (%) Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo/GDP Việt Nam (%) 20.5 38.3 40.8 20.4 20.9 39.5 22.3 38.2 41.0 17.0 25.9 14.7 33.1 40.7 31.8 33.5 27.5 18 18.0 27 25.4 36 41.1 45 1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2010 Nguồn: Tổng cục Thống kê tính toán Nguyễn Cao Đức (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Nguồn: Tổng cục Thống kê tính tốn Nguyễn Cao Đức Hình 4: Cơ cấu thành phần kinh tế Việt Nam theo giá thực tế, 1986-2010 18.1 35.5 18.5 17.5 34.8 36.7 14.6 10.4 18 46.7 45.9 46.7 38.7 39.5 36 50.1 54 46.4 Tỷ trọng khu vực Kinh tế Nhà nước/GDP Việt Nam (%) Tỷ trọng khu vực Kinh tế Ngoài Nhà nước/GDP Việt Nam (%) Tỷ trọng khu vực Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi/GDP Việt Nam (%) 1995-2000 2001-2005 2006-2007 2008-2010 2006-2010 Nguồn: Tổng cục Thống kê tính tốn Nguyễn Cao Đức (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Nguồn: Tổng cục Thống kê tính tốn Nguyễn Cao Đức 49 Hình 5: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế Việt Nam, 1986-2010 28.8 51.1 20.1 19.7 23.9 19.1 16.2 12.0 11.3 15 16.7 30 28.0 45 52.3 59.9 60 68.9 75 72.0 Tỷ lệ lao động khu vực Nông, Lâm nghiệp Thủy sản Việt Nam (%) Tỷ lệ lao động khu vực Công nghiệp Xây dựng Việt Nam (%) Tỷ lệ lao động khu vực Dịch vụ kinh tế Việt Nam (%) 1991-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2010 2008-2010 Nguồn: Tổng cục Thống kê tính tốn Nguyễn Cao Đức (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Nguồn: Tổng cục Thống kê tính tốn Nguyễn Cao Đức Hình 6: Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế Việt Nam, 1986-2010 2.5 86.1 11.3 3.4 85.8 10.8 3.5 10.6 3.2 85.7 1.7 11.1 86.4 11.9 90 75 60 45 30 15 85.9 Tỷ lệ lao động khu vực Kinh tế Nhà nước Việt Nam (%) Tỷ lệ lao động khu vực Kinh tế Nhà nước Việt Nam (%) Tỷ lệ lao động khu vực có vốn đầu tư nước Việt Nam (%) 2001-2005 2006-2007 2008-2010 2006-2010 2001-2010 Nguồn: Tổng cục Thống kê tính toán Nguyễn Cao Đức (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Nguồn: Tổng cục Thống kê tính tốn Nguyễn Cao Đức 50 Hình 7: Hiệu đầu tư chung (ICOR) kinh tế Việt Nam, 1986-2010 Hệ số ICOR từ tích lũy tài sản Việt Nam theo giá 1994 (%) Hệ số ICOR từ vốn đầu tư Việt Nam theo giá 1994 (%) Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) hàng năm Việt Nam (%) 11.65 15 6.14 7.27 8.34 7.44 4.84 7.51 4.58 6.60 6.96 5.85 4.52 3.65 2.71 3.90 3.14 4.45 8.19 10 1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2007 2008-2010 Nguồn: Tổng cục Thống kê tính tốn Nguyễn Cao Đức (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Nguồn: Tổng cục Thống kê tính tốn Nguyễn Cao Đức Hình 8: Tỷ lệ vốn đầu tư so GDP theo thành phần kinh tế, 1986-2010 (%) Hệ số ICOR từ vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước, theo giá 1994 (%) Hệ số ICOR từ vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước, giá 1994 (%) Hệ số ICOR từ vốn đầu tư khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, giá 1994 (%) Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tính bình quân năm Việt Nam (%) 24.1 27 6.14 8.1 5.2 2001-2005 8.34 12.3 8.0 3.9 7.51 9.2 6.96 5.4 9.5 1996-2000 4.4 1991-1995 3.8 6.0 3.5 3.2 8.19 19.0 18 2006-2007 2008-2010 Nguồn: Tổng cục Thống kê tính tốn Nguyễn Cao Đức (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Nguồn: Tổng cục Thống kê tính tốn Nguyễn Cao Đức 51 Hình 9: Hiệu đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước, 1991-2010 Vốn đầu tư toàn xã hội Việt Nam (% GDP, theo giá thực tế) Vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước (% GDP, theo giá thực tế) Vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước (% GDP, theo giá thực tế) Vốn đầu tư khu vực kinh tế có vốn FDI (% GDP, theo giá thực tế) 15.6 10.5 16.7 6.2 12.1 20.4 7.8 7.3 18.1 9.1 6.7 10.5 1.6 5.5 6.1 12.56 18 33.23 26.42 27 38.67 36 42.85 45 1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2010 Nguồn: Tổng cục Thống kê tính tốn Nguyễn Cao Đức (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Nguồn: Tổng cục Thống kê tính tốn Nguyễn Cao Đức Hình 10: Năng suất lao động Việt Nam, 1991-2010 (theo $PPP năm 1990) 1991-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2010 39,381 43,499 47,388 49,808 ($PPP năm 1990) 60000 Việt Nam Nhóm nước TNTB cao Thái Lan 16,136 18,743 20,608 24,228 Trung Quốc 13,219 Nhóm nước TNTB thấp 10,857 12,598 13,455 15,311 3,236 4,238 6,398 10,632 4,969 5,556 6,360 7,954 2,737 3,593 4,359 5,491 20000 6,709 7,664 9,559 40000 Malaysia Nhóm thu nhập cao Nguồn: WB, IMF, OCED, tính tốn Nguyễn Cao Đức (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Nguồn: Tổng cục Thống kê tính tốn Nguyễn Cao Đức 52 53 ... NGHỊ DIỄN ĐÀN KINH TẾ MÙA XUÂN 2012 Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế T rong 25 năm qua, kể từ bắt đầu công đổi đến nay, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa... sách kinh tế vĩ mơ” Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc Việt Nam tài trợ, phối hợp tổ chức Diễn đàn Kinh tế mùa xuân 2012 với chủ đề: ? ?Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu. .. biểu Diễn đàn Kinh tế mùa xuân 2012 với chủ đề ? ?Kinh tế Việt Nam 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế? ?? với mục tiêu đóng góp ý kiến cụ thể vào Đề án tổng thể tái cấu kinh tế Chính phủ

Ngày đăng: 09/03/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan