phân tích một số khó khăn của học sinh trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức chương trình tin học 11 và đề xuất một số biện pháp khắc phục

138 560 0
phân tích một số khó khăn của học sinh trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức chương trình tin học 11 và đề xuất một số biện pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHĨ KHĂN CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG CHIẾM LĨNH TRI THỨC CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC 11 VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HOÀNG PHƯƠNG LỚP DST08 Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN ĐỨC NHUẬN Cán phản biện: Th.S VÕ THỊ NGỌC HUỆ Quảng Ngãi, 6-2012 UBND TỈNH QUẢNG NGÃI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quảng Ngãi, ngày 01 tháng 06 năm 2012 NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng Phương Lớp: DST08 Ngành: Sư phạm Tin học Tên đề tài: Phân tích số khó khăn học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức chương trình Tin học 11 đề xuất số biện pháp khắc phục Các số liệu ban đầu: Phiếu điều tra hứng thú học sinh chương trình Tin học 11 (Bài tập nghiên cứu tâm lý giáo dục thực tập sư phạm tốt nghiệp 2012) Nội dung phần thuyết minh: Phần I Mở đầu Phần II Nội dung nghiên cứu: Chương Cơ sở lý luận Chương Phân tích số khó khăn học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức chương trình Tin học 11 Chương Đề xuất số biện pháp khắc phục khó khăn học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức chương trình Tin học 11 Chương Thực nghiệm sư phạm Phần III Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Các vẽ đồ thị: Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Đức Nhuận Thời gian thực hiện: Ngày giao nhiệm vụ: tháng 2/2012 Ngày hồn thành nhiệm vụ: 31/05/2012 Bộ mơn Phương pháp Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Quảng Ngãi, ngày … tháng 06 năm 2012 Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN DUYỆT ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Quảng Ngãi, ngày … tháng 06 năm 2012 Giảng viên duyệt (Ký, ghi rõ họ tên) iii LỜI NÓI ĐẦU Trên tồn giới nói chung, đặc biệt Việt Nam nói riêng, giáo dục đào tạo ln xem quốc sách hàng đầu, nghiệp toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội; đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục trước phục vụ đắc lực phát triển kinh tế xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, giới đầy biến động, nhiều hội nhiều thách thức, người Việt Nam dân tộc Việt Nam đối mặt với yêu cầu gay gắt kinh tế, văn hóa, khoa học, cơng nghệ, quốc phịng, an ninh giáo dục đào tạo chìa khóa then chốt để thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; phát triển người toàn diện đạo đức, tri thức, sức khỏe thẩm mĩ, có phẩm chất tốt, lực vững vàng kĩ cần thiết nhằm thích ứng tốt với tốc độ phát triển không ngừng xa lộ thông tin, với nhu cầu hội nhập quốc tế đất nước Giáo dục để đạt hiệu cao điều trăn trở toàn xã hội, người làm công tác giáo dục Trước địi hỏi cấp bách thực tiễn, đổi phương pháp giáo dục yêu cầu cần thiết Để đổi giáo dục đạt chất lượng, nhà giáo cần phải đầu tư tìm khó khăn, thách thức giảng dạy để khắc phục tìm ứng dụng phương pháp giáo dục tốt vào tổ chức dạy học cách tích cực Đứng trước yêu cầu chung giáo dục nói trên, đồng thời xuất phát từ nhu cầu dạy tốt môn Tin học – môn học ngày đóng vai trị lớn lao việc trang bị kiến thức, kĩ nhằm hỗ trợ người mặt đời sống xã hội, lao động, học tập, sản xuất… - đề tài “Phân tích số khó khăn học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức chương trình Tin học 11 đề xuất số biện pháp khắc phục” chọn thực Với mong muốn tìm khó khăn tồn phương diện khác xung quanh hoạt động học tập học sinh tri thức chương trình Tin học 11 – chương trình Tin học khó bậc trung học phổ thông, đề tài tiến hành nghiên cứu lý thuyết tâm lý học sinh, phương pháp, phương tiện dạy học, chương trình iv Tin học 11 điều tra, khảo sát thực tế tác động khách quan, nguyên nhân chủ quan dẫn đến khó khăn học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức chương trình Tin học 11, từ có sở để đề xuất số biện pháp khắc phục hiệu quả, tiến hành thực nghiệm kiểm chứng thành công phương pháp dạy học với đề xuất đề tài thật có ý nghĩa Đề tài hồn thành cách thuận lợi thành cơng nhờ nhiều hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè, hỗ trợ từ phía học sinh khảo sát Qua đề tài này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn q thầy giảng viên khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Phạm Văn Đồng tạo điều kiện cho em thực đề tài, nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Đức Nhuận – giảng viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế - người trực tiếp định hướng, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình cho em suốt trình nghiên cứu, thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo viên Tin học học sinh trường THPT Bình Sơn, THPT Số Đức Phổ, THPT Lê Trung Đình đóng góp ý kiến, hỗ trợ em trình thu thập số liệu hoạt động học tập giảng dạy, tiến hành thực nghiệm nhận xét góp ý cho đề tài Tuy nỗ lực để hoàn thiện đề tài, đề tài thực thời gian ngắn, kinh nghiệm giảng dạy thân em chưa có nhiều nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Đề tài mong nhận đóng góp ý kiến không ngừng từ quý thầy cô bạn bè để ngày hoàn thiện hơn, trở thành tài liệu thật hữu ích cho giáo viên trình dạy học Tin học 11 Em xin chân thành cảm ơn Quảng Ngãi, tháng 06 năm 2012 v TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo yêu cầu cần thiết ngành giáo dục nước ta Trên sở đó, đề tài khóa luận tốt nghiệp thực nhằm mục đích khó khăn học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức chương trình Tin học 11, làm tiền đề đề xuất số phương pháp dạy học giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức cách hiệu Kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, đề tài tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh, sở lý luận thực tiễn việc dạy học Tin học, nghiên cứu cách sát nội dung chương trình Tin học 11; xác định phân tích số khó khăn tổng quan khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động chiếm lĩnh tri thức học sinh; sở đề xuất nhiều biện pháp khắc phục khó khăn khác nhau, xây dựng kênh thông tin giúp học sinh tăng cường khả tự học, thiết kế kế hoạch học theo hướng áp dụng biện pháp đề xuất tiến hành thực nghiệm sư phạm thành cơng để thấy rõ tính khả thi, ý nghĩa đề tài THESIS SUMMARY Innovating the teaching methods, improving the quality of training are extremely necessary of our education nowaday On that basis, this graduation thesis has been done aim to show the difficulties of pupils in gaining eleventh Infomatics curriculum knowledge, plays the premise role in proposing some teaching and learning methods effectually By the combination of different research methods, the thesis learnt about pupil’s psychophysiological, the basic argument and Infomatics teaching practice, closely learnt about eleventh Infomatics curriculum content; determined and analysed a lot of most overall objective and subjective difficulties which influencing the pulil’s gaining knowledge; on that basis proposed various methods to overcome the difficulties, built the information channel to improve pupil’s ability of seft-studying, designed lessons plan following applied the proposed methods and carried out experimental teaching successfully to obvious show the practicability and significance of this graduation thesis vi MỤC LỤC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN…………………………………iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN DUYỆT……………………………………… iv LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………………v TÓM TẮT KHÓA LUẬN…………………………………………………………vii MỤC LỤC……………………………………………………………………… viii DANH MỤC HÌNH VẼ………………………………………………………… xii DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………………………….xiii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………….xiv PHẦN MỞ ĐẦU Error: Reference source not found 1.4.2.2 Phạm vi không gian khách thể .xvi 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xvi 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .xvi 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn xvi 1.5.4 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm xvii 1.6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU xvii 1.7 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI .xvii 1.2.2.2 Khái niệm hoạt động dạy [11] xxiv TT xlviii Chương xlviii Bài xlviii 3.1.3.1 Bài 1: Khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình 70 3.1.3.1 Bài 2: Các thành phần ngôn ngữ lập trình 71 3.1.3.2 Chương II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN .71 vii 3.1.3.2.2 Bài Một số kiểu liệu chuẩn .72 GV bổ sung thêm phần khái niệm liệu trước vào nội dung chính, giải thích cho HS kiểu liệu chuẩn hiểu kiểu liệu định nghĩa sẵn NNLT, sau ta có thêm kiểu liệu có cấu trúc người dùng định nghĩa 72 GV lưu ý trường hợp mở rộng kiểu liệu Free Pascal 72 3.1.3.2.3 Bài Khai báo biến 72 GV cần hướng dẫn HS liên hệ kiến thức cũ (Cấu trúc chương trình) (Một số kiểu liệu chuẩn) để vào 72 3.1.3.2.5 Bài Các thủ tục vào/ra chuẩn 73 3.1.3.3 Chương III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP 74 GV cần nhắc HS từ ban đầu mục tiêu dạy tư lập trình, rèn luyện kĩ lập trình cho em học NNLT Từ nội dung chương III trở sau sử dụng NNLT Pascal gần gũi, tường minh, dễ hiểu để em nhanh chóng nắm bắt nội dung, em sử dụng nhiều ngôn ngữ khác để biểu diễn tư tưởng thuật toán .74 3.1.3.3.1 Bài Cấu trúc rẽ nhánh 74 3.1.3.3.2 Bài 10 Cấu trúc lặp 74 3.1.3.4.2 Bài tập thực hành .78 3.1.3.4.3 Bài tập thực hành .79 GV phải hướng dẫn em đánh giá thuật toán cách tính số phép tốn sử dụng chương trình, từ tự em đưa liệu n khác để đánh giá thời gian chạy chương trình .79 3.1.3.4.4 Bài 12 Kiểu xâu 79 3.1.3.5 Chương V TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP .80 Ở đầu chương này, GV cần phải minh họa trực quan cho HS lưu trữ liệu nhớ nhớ ngoài, liên hệ chúng để HS hiểu nhu cầu cần sử dụng kiểu liệu tệp, bước đầu hình dung việc thao tác với tệp thông qua biến tệp 80 3.1.3.5.1 Bài 15 Thao tác với tệp 80 121 Ngày soạn: 25/02/2012 Ngày lên lớp : 29/02/2012 Tiết lên lớp: 04 Lớp lên lớp: 11B8 PPCT: Tiết 33 BÀI 12 KIỂU XÂU (TIẾT 2) Những kiến thức học sinh (HS) biết Những kiến thức cần hình thành có liên quan đến học cho học sinh - Khái niệm xâu yếu tố - Các thao tác xử lý xâu: thủ tục liệu kiểu xâu xác định xóa, chèn xâu, hàm cho độ dài xâu, NNLT chép xâu, tính độ dài xâu, cho vị trí - Cách thức xác định yếu tố liệu xâu xâu khác, in hoa xâu kiểu xâu Pascal: khai báo, thao tác xử lý xâu (phép ghép xâu, phép so sánh) A I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức cần truyền đạt Một số thủ tục, hàm thông dụng xâu Kĩ rèn luyện - Nhận biết bước đầu sử dụng hàm, thủ tục nói - Cài đặt số chương trình đơn giản có sử dụng xâu - Kĩ làm việc nhóm - Kĩ trình bày vấn đề II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kết hợp sử dụng phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, dạy học hợp tác, sơ đồ tư duy, gợi mở vấn đề, trình chiếu III KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 122 Ý nghĩa hàm chuẩn: length(s), copy(s,vt,n), pos(s1,s2), upcase(ch) thủ tục chuẩn: delete(st,vt,n), insert(s1,s2,vt) IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng, phấn, SGK, projector, V KIỂM TRA BÀI CŨ Ổn định lớp Ổn định trật tự, yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp Kiểm tra cũ (5 phút) - Xâu gì, NNLT có cách thức, quy tắc để xác định thành phần xâu? Cho VD xâu cho biết độ dài xâu - Khai báo hai biến st st2 kiểu xâu So sánh xâu st1 st2: st1:=‘Thu ’ + ‘Ha Noi’; st2:= ‘Thu Beijing’ B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (35 phút) NỘI DUNG Các thao tác xử lý xâu (tt) HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS TG Hoạt động Tìm hiểu thao tác xử 20 Để xử lý xâu, dụng thủ lý xâu tục hàm: c Thủ tục delete(st, vt, n): xóa n - GV trình chiếu lại sơ đồ tư học kí tự biến xâu st vị tiết yêu cầu HS tiếp tục hồn trí vt thiện d Thủ tục insert(s1, s2, vt): chèn - GV nêu cho HS cú pháp hàm, xâu s1 vào xâu s2, bắt đầu vị trí thủ tục gồm có thành phần vt e Hàm copy(S, vt, N): tạo xâu - GV chia lớp thành nhóm, nhóm gồm N kí từ liên tiếp gồm bàn liền kề Mỗi nhóm phân vị trí vt xâu S cơng tìm hiểu 01 hàm thủ tục với f Hàm length(s) cho giá trị độ nội dung: phút 123 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS dài xâu s + Cú pháp hàm, thủ tục g Hàm pos(s1, s2) cho vị trí xuất + Ý nghĩa hàm, thủ tục xâu s1 xâu s2 + Cho ví dụ minh họa - HS phân chia nhóm, xác định yêu cầu, h Hàm upcase(ch) cho chữ in nhiệm vụ nhóm cá nhân, thảo luận hoa ứng với chữ ch với để giải yêu cầu GV - GV quan sát, kiểm soát lớp học, hướng dẫn em điểm chưa rõ - Lần lượt nhóm báo cáo kết tìm hiểu nhóm, nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho nhóm trình bày - Sau nhóm trình bày, GV nhanh chóng giảng giải lại kiến thức, nêu số lưu ý trường hợp có: Thủ tục delete(st,vt,n) làm thay đổi xâu st insert(s1,s2,vt) làm thay đổi xâu s2 Hàm length(s), pos(s1,s2) cho kết số nguyên không âm Hàm copy(s,vt,n) cho kết xâu Hàm upcase(c) cho kết kí tự, ý c phải phần tử xâu Tham số hàm thủ tục chuẩn phải hợp lý, chẳng hạn dùng insert(s1,s2,10) length(s2)length(b) then Write (a) else Write (b); Readln End VD1 giá trị biến lên hình? + Tổ 3, nghiên cứu VD2 trả lời câu hỏi: Sau thực xong chương trình, giá trị x bao nhiêu, hình lên ‘Trung nhau’ hay ‘Khac nhau’? - HS hợp tác thảo luận với trả lời câu hỏi - GV phân tích chương trình: Ví dụ (VD2): Chương trình + VD1: nhập hai xâu từ bàn phím GV yêu cầu HS cho biết bước kiểm tra kí tự xâu thứ thực chương trình có trùng với kí tự cuối HS: khai báo biến xâu, nhập xâu, xử xâu thứ hai không Var x:byte; a,b: string; Begin lý yêu cầu toán GV hướng dẫn HS thấy cách khai báo nhập giá trị cho biến xâu Write(‘Nhap xau thu nhat:’); kiểu đơn giản cách sử dụng hàm 17 phút 125 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Readln(a); length(s) Lưu ý HS phân biệt độ dài tối Write(‘Nhap xau thu hai:’); TG đa phép xâu 255 độ dài thực xâu Readln(b); GV chạy chương trình, cho HS quan x:=length(b); if a[1]=b[x] write(‘Trung nhau’) else write(‘Khac nhau’); Readln End sát kết quả, nhận xét kết HS trả lời then + VD2: GV yêu cầu HS nhắc lại cách tham chiếu đến phần tử xâu HS: kí tự thứ i xâu xác định tên_biến_xâu[i] GV yêu cầu HS xác định giá trị vị trí kí tự cuối xâu s HS: vị trí kí tự cuối xâu s có vị trí giá trị hàm length(s) GV nhắc bước thực chương trình: khai báo biến xâu, nhập giá trị xâu, xử lý yêu cầu GV chạy chương trình cho HS quan sát kết quả, nhận xét câu trả lời HS trước C CỦNG CỐ (3 phút) - GV củng cố cho HS hàm chuẩn: length(s), copy(s,vt,n), pos(s1,s2), upcase(ch) thủ tục chuẩn: delete(st,vt,n), insert(s1,s2,vt) thông qua tập trắc nghiệm thiết kế công cụ ViOLET - GV yêu cầu HS nhà hoàn thành sơ đồ KWL nộp lại cho GV D DẶN DÒ 126 - GV yêu cầu hướng dẫn HS nhà làm tập trực tuyến https://docs.google.com/spreadsheet/viewform? formkey=dFlkRHhaUWhnWnRPeC04ejJQd29qclE6MQ#gid=0 (link đăng diễn đàn) - GV hướng dẫn HS nhà chạy lại chương trình học, thay giá trị biến khác để thấy khác nghiên cứu trước ví dụ E BỔ SUNG 127 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: Lớp: Trường: Câu Thủ tục delete(st,vt,n) có chức năng: A.Xóa vt kí tự xâu st vị C.Xóa n kí tự xâu st vị trí n trí vt B.Xóa n kí tự xâu vt từ vị trí st D.Xóa xâu st gồm n kí tự sau vị trí vt Câu Thủ tục insert(‘hoa’,‘vuon Ba Dinh’,5) cho kết quả: A ‘vuon hoa Ba Dinh’ C ‘vuonhoaBaDinh’ B ‘vuonhoa Ba Dinh’ D vuonhoa Ba Dinh Câu Với xâu st:=‘tin hoc’, câu lệnh For i:=1 to Upcase(st[i]) cho kết xâu: A ‘tin HOC’ C ‘TIN HOC’ B ‘TIN hoc’ D Không đáp án Câu Cho giá trị S bất kì, nêu kết sau chạy chương trình Chương trình cho kết S nhập ‘Co 11 chu so xau’? Program bai10; Uses crt; Var S:string; i, dem:integer; Begin Clrscr; Write('Nhap xau: '); Readln(S); For i:=1 to length(S) If (s[i]>='0') and (s[i]

Ngày đăng: 08/03/2014, 23:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Chưa nhất thiết phải yêu cầu HS viết một chương trình hoàn chỉnh như trong SGK, nhưng HS phải hiểu hoạt động của hai dạng cấu trúc lặp, biết lựa chọn cấu trúc phù hợp cho từng tình huống lặp cụ thể, viết được câu lệnh lặp mô tả thuật toán tương ứng.

  • Ví dụ 3 (trang 58)

  • Mục 2. Kiểu mảng 2 chiều (trang 59)

  • Toàn bộ nội dung bài (trang 105)

  • Không dạy

  • Toàn bộ nội dung bài (trang 110)

  • Không dạy

  • Toàn bộ nội dung bài (trang 115)

  • Không dạy

  • Các giả thuyết thống kê:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan