Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Tam sơn. docx

59 703 2
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Tam sơn. docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP. Tên đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần đầu xây dựng Tam sơn. Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt. Sinh viên thực hiện: Mai Văn Nghiêm. Lớp: K40 – DQ1. SV : Mai Văn Nghiêm Lớp K40 - DQ1 1 Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chương 1 : LỜI MỞ ĐẦU 5 Chương 1 8 Cơ sở lý luận về cạnh tranh năng lực cạnh tranh 8 của doanh nghiệp 8 I. Khái luận về cạnh tranh vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 8 1. Khái niệm về cạnh tranh: 8 2. Các hình thái cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 10 2.1. Thị trường cạnh tranh 10 2.1.1. Hình thái thị trường cạnh tranh hoàn hảo 10 2.1.2.Hình thái thị trường cạnh tranh không hoàn hảo 10 2.2.Cạnh tranh của doanh nghiệp 12 2.2.1.Cạnh tranh trong việc lựa chọn các yếu tố đầu vào 12 2.2.2.Cạnh tranh trong quá trình sản xuất 13 2.2.3.Cạnh tranh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa dịch vụ 14 3. Vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 14 II. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 16 1. Khái niệm về sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh các cấp độ của năng lực cạnh tranh 16 1.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia 17 1.2. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa 18 1.3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 18 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 19 2.1 Nhân tố giá cả hàng hóa, dịch vụ 19 2.2 Sản phẩm cấu sản phẩm 19 2.3 Chất lượng hàng hóa dịch vụ 20 2.4 Tổ chức hoạt động tiêu thụ hàng hóa dịch vụ 21 2.5 Nhân tố thời gian 21 2.6 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 22 2.7 Uy tín doanh nghiệp 22 3. Ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh 23 III.Sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nam Cường 24 1. Những hội thách thức 24 1.1.Cơ hội: 24 SV : Mai Văn Nghiêm Lớp K40 - DQ1 2 Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.1. Thị trường thế giới 24 1.1.2 Thị trường trong nước 24 1.2.Thách thức 25 2.Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh 27 2.1.Đối với ngành hàng điezel nói chung 27 2.2.Đối với công ty XNK Nam Cường nói riêng 27 Chương 2:Cơ sở thực tiễn về thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty,phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty XNK Nam Cường 28 I.Giới thiệu về công ty khái quát về thị trường 28 1.Quá trình hình thành phát triển 28 1.1.Đặc điểm chung của công ty TNHH Nam Cường 28 1.2. Lịch sử hình thành phát triển 29 2.Khái quát về thị trường động diezel 31 2.1.Tình hình miền Bắc 31 2.1.1.Nhu cầu sử dụng các loại hình sản phẩm của công ty 31 2.1.2.Tình hình sản xuất trong nước 31 2.2 Miền Trung Miền Nam 31 2.3. Nguồn nguyên liệu 32 3.Mục tiêu triết lý kinh doanh của công ty 33 3.1.Mục tiêu của công ty 33 3.2.Triết lý kinh doanh 34 3.3.Cam kết với khách hàng 34 3.4.Chính sách sản phẩm mới 34 3.5.Chính sách nâng cao năng lực sử dụng sản phẩm cho khách hàng 34 4.Sản phẩm thị trường 34 4.1.Sản phẩm 34 4.2.Thị trường 36 5.Mạng lưới phân phối 36 II.Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty 37 1.Phân tích một số chỉ tiêu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty 37 1.1.Nhân tố giá cả 37 1.2.Sản phẩm cấu 38 1.3.Chất lượng sản phẩm 39 1.4.Phân phối 39 1.5 Hoạt động bán hàng, marketing 40 2.Các biện pháp công ty đang thực hiện để nâng cao năng lực cạnh tranh. 40 2.1.Những mặt tích cực đã đạt được 40 2.2.Những mặt hạn chế còn tồn tại 41 SV : Mai Văn Nghiêm Lớp K40 - DQ1 3 Chuyên đề tốt nghiệp Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Nam Cường 44 I.Mục tiêu,định hướng của công ty cho đến năm 2020 44 1.Định hướng phát triển của ngành 45 1.1.Quan điểm phát triển 45 1.2.Mục tiêu của quy hoạch 45 2.Đinh hướng phát triển của công ty 45 2.1.Kế hoạch sản xuất, kinh doanh 45 2.1.1. Phướng án kinh doanh 45 2.2 . Các biện pháp thực hiện kế hoạch 46 2.2.1. Chiến lược sản phẩm thị trường 46 2.2.2. Chiến lược Marketting 46 2.2.3. Chính sách quản lý chất lượng 47 2.2.4.Chính sách đối với các yếu tố đầu vào 48 2.2.5 Chính sách đối với người lao động 48 II.Một số biện pháp đề xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty XNK Nam Cường 49 1.Về phía Nhà Nước:Thực hiện chính sách khuyến khích phát triển ngành hàng 49 1.1.Về thị trường 49 1.2.Về đầu 49 1.3.Về nghiên cứu khoa học,chuyển giao công nghệ 50 1.4.Phát triển nguồn nhân lực: 50 1.5.Huy động vốn 50 2.Về phía doanh nghiệp: 50 2.1.Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp 50 2.2.Phát huy nhân tố con người 52 2.3.Đầu hợp lý cho công nghệ 54 2.4.Giải pháp xây dựng thương hiệu văn hóa kinh doanh 55 Kết Luận 56 Tài liệu tham khảo 57 SV : Mai Văn Nghiêm Lớp K40 - DQ1 4 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh đóng vai trò vô cùng quan trọng được coi là động lực của sự phát triển của mỗi doanh nghiệp nói riêng của nền kinh tế nói chung. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển của mọi thành phần kinh tế, góp phần xóa bỏ những độc quyền, bất hợp lý, bất bình đẳng trong kinh doanh. Kết quả của quá trình cạnh tranh sẽ quyết định doanh nghiệp nào tiếp tục tồn tại phát triển còn doanh nghiệp nào sẽ bị phá sản giải thể. Do đó, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đã trở thành một vấn đề quan trọng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm. Công ty Cổ phần đầu xây dựng Tam sơn là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh các loại vật liệu xây dưng hoàn thiện khá thành công trên thị trường Hà nội các tỉnh lân cận. Doanh thu số lượng nhân viên của công ty không ngừng tăng lên theo các năm . Tuy nhiên, trên thị trường đang ngày càng xuất hiện nhiều những doanh nghiệp cạnh tranh vớI doanh nghiệp Tam sơn.Do đó việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh là vô cùng cần thiết. 2.Mục đích nghiên cứu. Chuyên đề này không chỉ làm sáng tỏ các lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh mà đi kèm là những phân tích đánh giá, đưa ra đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Đầu xây dựng Tam sơn. 3.Phạm vi nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần đầu xây dựng Tam sơn trên địa bàn Hà Nội các vùng lân cận. SV : Mai Văn Nghiêm Lớp K40 - DQ1 5 Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề này được làm theo nhiều phương pháp : Phân tích tổng hợp, phương pháp diễn giải quy nạp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp lozic. 4.Bố cục của chuyên đề Bao gồm 3 chương: Chương 1: Một số khái niệm bản về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương 2:Cơ sở thực tiễn về thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty,phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty C ổ ph ần đ ầu . Chương 3: Các kết luận đề xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần in thương mại Thống Nhất. SV : Mai Văn Nghiêm Lớp K40 - DQ1 6 Chuyên đề tốt nghiệp Chương 1:Cơ sở lý luận về cạnh tranh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chương 2:Cơ sở thực tiễn về thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty,phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty XNK Nam Cường. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Nam Cường. SV : Mai Văn Nghiêm Lớp K40 - DQ1 7 Chuyên đề tốt nghiệp Chương 1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp I. Khái luận về cạnh tranh vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1. Khái niệm về cạnh tranh: Doanh nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế thị trường nên chịu sự chi phối hoạt động của các quy luật giá trị, quy luật cung cầu quy luật cạnh tranh. Trong nền kinh tế thị trường mọi cá nhân được tự do kinh doanh, đây chính là nguồn gốc dẫn tới cạnh tranh. Cạnh tranh trên thị trường rất đa dạng và phức tạp giữa các chủ thể lợi ích đối lập nhau chẳng hạn như cạnh tranh giữa những người mua, giữa những người bán, giữa những người bán với người mua, giữa các nhà sản xuất, giữa các doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp nước ngoài….Cạnh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa bản chủ nghĩa. Xét dưới giác độ các quốc gia thì cạnh tranh thể được miêu tả là quá trình đương đầu của các quốc gia này với quốc gia khác. Xét dưới giác độ ngành kinh tế - kỹ thuật, từ trước đến nay, cạnh tranh được chia thành 2 loại là cạnh tranh giữa các ngành cạnh tranh nội bộ ngành. Cạnh tranh giữa các ngành là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực khác nhau nhằm thu được lợi nhuận lớn tỳ suất lợi nhuận cao hơn so với số vốn đã bỏ ra, cùng với đó là việc đầu vốn vào ngành có lợi nhất cho sự phát triển. Sự cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến việc các doanh nghiệp luôn tìm kiếm những ngành đầu lợi nhất nên đã chuyển vốn đầu sang ngành lợi nhuận cao hơn. Điều này, vô hình chung đã hình thành nên sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngành khác nhau giúp cho các SV : Mai Văn Nghiêm Lớp K40 - DQ1 8 Chuyên đề tốt nghiệp doanh nghiệp ở các ngành khác nhau số vốn bằng nhau thì thu được lợi nhuận ngang nhau. Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ một loại sản phẩm hàng hóa-dịch vụ nào đó. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến sự hình thành nên giá cả thị trường trên sở giá trị xã hội của loại hàng hóa dịch vụ đó. Những doanh nghiệp lợi thế trong cạnh tranh sẽ mở rộng quy mô hoạt động của mình trên thị trường, ngược lại những doanh nghiệp kém lợi thế trong cạnh tranh sẽ phải thu hẹp phạm vi kinh doanh, thậm chí còn thể bị giải thể, phá sản. Đề cập tới cạnh tranh trong điều kiện nền kinh tế TBCN, K. Mark đã đưa ra khái niệm: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch”. Như vậy, khi nghiên cứu cạnh tranh trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm, Mark đã coi cạnh tranh là cuộc giành giật các lợi thế để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Tuy nhiên, cũng trong nền kinh tế TBCN, cuốn sách “Từ điển kinh doanh” (xuất bản năm 1992, Anh) lại đưa ra khái niệm: “Cạnh tranh là sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản xuất cùng một loại về phía mình” để đề cập tới sự cạnh tranh ở thị trường các yếu tố đầu vào của các doanh nghiệp. Nói tóm lại, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các ngành kinh tế, giữa các quốc gia trong việc giành giật các lợi thế để thực hiện các mục tiêu khác nhau trong từng giai đoạn cạnh tranh nhất định. Cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hóa phát triển. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải nhận thức đúng đắn về cạnh tranh để từ đó luôn phát huy nội lực, tận dụng ngoại lực, nâng cao chất lượng phục vụ khách SV : Mai Văn Nghiêm Lớp K40 - DQ1 9 Chuyên đề tốt nghiệp hàng. Mặt khác tránh cạnh tranh bất hợp pháp làm tổn hại lợi ích của cộng đồng cũng như làm suy yếu chính mình. 2. Các hình thái cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. 2.1. Thị trường cạnh tranh. 2.1.1. Hình thái thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường mà ở đó rất nhiều người bán mà không người nào ưu thế cung ứng một số lượng sản phẩm lớn ảnh hưởng đến giá cả. Tất cả các đơn vị hàng hóa trên thị trường được coi là giống nhau, ít sự khác biệt về mẫu mã, hình thức, chất lượng. Tất cả người mua người bán đều hiểu biết đầy đủ về các thông tin liên quan đến việc trao đổi, vì vậy việc tham gia rút khỏi thị trường của họ rất dễ dàng. Họ không khả năng nâng giá. Do đó, các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường này chủ yếu tìm biện pháp giảm chi phí tới mức thấp nhất. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo tác dụng thúc đẩy các doanh nghiệp cải tiến công nghệ, thay đổi sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, làm cho người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn những sản phẩm vừa ý với mức giá thấp nhất. Nhìn chung, xã hội thu được lợi ích do tài nguyên được phân phối theo hướng lợi nhất, làm cho doanh nghiệp phải chuyển sang kinh doanh mặt hàng phù hợp với yêu cầu xã hội. Tuy nhiên, đây là hình thái cạnh tranh hầu như không tồn tại hoặc rất khó thấy trong thực tế. 2.1.2.Hình thái thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo gắn liền với khả năng chi phối hay kiểm soát giá của những người bán hay người mua riêng biệt. Xét từ phía người bán, trên một thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, doanh nghiệp không phải là người chấp nhận giá mà là người định giá, khả năng chi phối giá, ở những mức độ khác nhau. Tùy theo số lượng doanh nghiệp người ta SV : Mai Văn Nghiêm Lớp K40 - DQ1 10 [...]... cạnh tranh tính cạnh tranh đều nội dung ng tự nhau Năng lực cạnh tranh được chia làm bốn cấp độ: năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia, năng lực cạnh tranh cấp độ ngành, năng lực cạnh tranh của doanh SV : Mai Văn Nghiêm Lớp K40 - DQ1 Chuyên đề tốt nghiệp 17 nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bị hạn chế khi năng lực cạnh tranh cấp quốc gia và. .. biệt năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là hai phạm trù khác nhau nhưng quan hệ hữu với nhau Năng lực cạnh tranh của hàng hóa được do năng lực cạnh tranh của chủ thể tạo ra, nhưng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ do năng lực cạnh tranh của hàng hóa mà có, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của sản... của sản phẩm doanh nghiệp đó đều thấp Mặt khác, năng lực cạnh tranh quốc gia thể hiện qua môi trường kinh doanh, cạnh tranh quốc tế trong nước Năng lực cạnh tranh cấp ngành mối quan hệ chịu ảnh hưởng của năng lực cạnh tranh quốc gia của sản phẩm ng tự như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nên không đề cập đến 1.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia Trong một báo cáo về tính cạnh tranh. .. ảnh hưởng lớn thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp nhờ vào đó thể tự duy trì vị trí của mình trên thị trường cạnh tranh cũng như đảm bảo thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất là bằng tỷ lệ cho việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp... lực cạnh tranh của công ty, phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty XNK Nam Cường I.Giới thiệu về công ty khái quát về thị trường 1.Quá trình hình thành phát triển 1.1.Đặc điểm chung của công ty TNHH Nam Cường Những thông tin bản về công ty Tên giao dịch: Công ty TNHH Nam Cường Tên tiếng Anh: Nam Cuong Co, Ltd Đơn vị quản lý: Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội Giám đốc công ty: ... đang đứng trong thời kỳ đầu của nền kinh tế thị trường phải không ngừng tích lũy những kiến thức, sẵn sàng những ứng xử cần thiết thích hợp trước những hoàn cảnh khác nhau do cạnh tranh mang lại cho doanh nghiệp, cho nền kinh tế đất nước II Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1 Khái niệm về sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh các cấp độ của năng lực cạnh tranh Sức cạnh tranh là khái niệm được... tồn tại được trong nền kinh tế thị trường thì cần phải nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh Hiệu quả của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với mỗi doanh nghiệp khẳng định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp, mặt khác nó còn xác định vị thế cho mỗi doanh nghiệp Ngoài ra, việc nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ đồng nghĩa với quá trình xây dựng doanh nghiệp cả về vật chất lẫn tinh thần, vô hình sẽ... ngành quốc gia như sau: “Sức cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế” Năng lực cạnh tranh là khả năng giành được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Theo định nghĩa này, thể đồng nhất bốn thuật ngữ hiện đang được sử dụng: năng lực cạnh tranh, sức cạnh tranh, khả năng. .. tính cạnh tranh tổng thể của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) năm 1997 đã nêu ra: năng lực cạnh tranh của một quốc gia là năng lực của nền kinh tế quốc dân nhằm đạt được duy trì mức tăng trưởng cao trên sở các chính sách, thể chế bền vững ng đối các đặc trưng kinh tế khác” Như vậy, năng lực cạnh tranh cấp quốc gia thể được hiểu là việc xây dựng một môi trường cạnh tranh kinh tế chung, đảm... cạnh tranh trong ngoài nước Cạnh tranh đã thúc ép các doanh nghiệp mở rộng tìm kiếm thị trường với mục tiêu thiêu thụ hàng hóa, đầu tư, thu hút lao động, công nghệ, nâng cao kỹ năng lao động, quản lý trên thị trường quốc tế.Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Nam Cường là yêu cầu tất yếu SV : Mai Văn Nghiêm Lớp K40 - DQ1 Chuyên đề tốt nghiệp 28 Chương 2:Cơ sở thực tiễn về thực trạng năng lực . của công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Tam sơn. 3.Phạm vi nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần đầu tư. KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP. Tên đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Tam sơn. Giáo

Ngày đăng: 08/03/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan