TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx

45 1.1K 3
TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 Lời nói đầu Thống kê là một môn khoa học có lịch sử phát triển lâu đời nghiên cứu hệ thống các phương pháp thu thập xử lý phân tích con số của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn để tìm hiểu bản chất tính quy luật vốn có của chúng trong những điều kiện không gian thời gian cụ thể. Thống kê có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động quản lý kinh tế xã hội vì nó cho ta biết mối liên hệ giữa các hiện tượng, xu thế phát triển của hiện tượng cũng như các dao động chu kỳ của hiện tượng . Căn cứ vào những nghiên cứu thống kê đó để có các đánh giá đúng đắn về thực trạng kinh tế xã hội giúp cho việc hoạch định các chính sách kinh tế xã hội có liên quan đến việc phát triển dài hạn từng địa phương trong cả nước ,đưa ra những dự báo cho những năm tiếp theo . Trong điều kiện toàn cầu hóa hội nhâp kinh tế hiện nay, thống kê Việt Nam đang dần khẳng định vị thế tầm quan trọng của mình, từng bước thật sự hội nhập với thống kê khu vực thế giới, về hệ thống chỉ tiêu(cả số lượng phương pháp tính toán), sự hòa nhập về phương pháp phân tích các hiện tượng kinh tế xã hội . Thống kê Việt Nam cung cấp thông tin phục vụ cho nhiều đối tượng sử dụng thông tin khác nhau các nghành nghề các nhà đầu tư, các doanh nghiệp cũng như cơ quan quản lý nhà nước các cấp ,các tổ chức thống kê quốc tế được đánh giá cao. Thống kê sử dụng nhiều phương pháp để nghiên cứu phân tích các hiện tượng kinh tế xã hội : hồi quy tương quan, chỉ số, dãy số thời gian. Trong đó dãy số thời gian là một phương pháp thường được sử dụng để biểu hiện biến động xu hướng biến động hiện tượng kinh tế xã hội theo thời gian . Đây là một phương pháp mạnh có nhiều ứng dụng trong thực tế đặc biệt với những ngành phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời gian, biến động thời vụ như nông lâm ngư nghiệp hay một số ngành khác. ở nước ta ngành thủy sản đang chiếm một vị trí vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân , có những đóng góp lớn trong sự phát triển kinh tế của đất nước chính vì vậy việc ứng dụng thống kê vào trong ngành này càng có ý nghĩa quan trọng . Thống kê với phương pháp thích hợp có thể giúp cho ngành nông lâm thủy sản có hướng phát triển đúng đắn góp phần nâng cao đóng góp của nghành đối với kinh tế xã hội Việt Nam. Để tìm hiểu thêm về phương pháp dãy số thời gian ứng dụng trong phân tích kinh tế, Em xin trình bày chuyên đề: về dãy số thời gian ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003. Chuyên đề của Em bao gồm các nội dung sau: PhầnI : Những vấn đề cơ bản về dãy số thời gian. Phần II:ứng dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động của giá trị sản xuất thủy sản Việt Nam .Dự đoán sản lượng giá trị thủy sản năm 2005,2006 Phần III:Một số kiến nghị Nội dung Phầni : Những vấn đề cơ bản về dãy số thời gian I . Khái niệm dãy số thời gian 1Khái niệm Mặt lượng của hiện tượng kinh tế xã hội thường xuyên biến động qua thời gian. Trong thống, để nghiên cứu sự biến động này , người ta thường dựa vào dãy số thời gian.Dãy số thời gian là các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian. VD: Sản lượng thủy sản Việt Nam qua các năm 2000 -2003 Đơn vị:1000 tấn năm 2000 2001 2002 2003 sản lượng 2250,5 2434,7 2647,4 2859,2 Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tượng , vạch rõ xu hướng tính quy luật của sự phát triển , đồng thời có thể dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai. 2 . Kết cấu của dãy số thời gian: Mỗi dãy số thời gian được cấu tạo bởi hai thành phầnthời gian chỉ tiêu hiện tượng được nghiên cứu. *Thời gian có thể là ngày tuần tháng năm tùy theo mục đích nghiên cứu. Đơn vị thời gian phải đồng nhất trong một dãy số thời gian.Độ dài giữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian. *Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân. Trị số của tiêu thức gọi là mức độ của dãy số. Khi thời gian thay đổi mức độ của dãy số thay đổi theo. 3 . Phân loại dãy số thời gian: Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô hiện tượng qua thời gian có thể phân biệt dãy số thời gian thành hai loại: *Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong từng khoảng thời gian nhất định. Trong dãy số thời kỳ các mức độ là tuyệt đối thời kỳ do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hưởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu có thể cộng các chỉ số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài hơn. *Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô ( khối lượng) của hiện tượng tại những thời điểm nhất định. Trong dãy số thời điểm, mức độ của hiện tượng ở thời điểm sau thường bao gồm toàn bộ hoặc một bộ phận mức độ của hiện tượng ở thời điểm trước đó. Vì vậy việc cộng các trị số của chỉ tiêu này không phản ánh quy mô của hiện tượng. Ví dụ: Bảng giá trị sản lượng hàng tồn kho của xi nghiệp thủy sản A Đơn vị : triệu đồng Ngày 1.1.2004 1.2.2004 1.3.2004 1.4.2004 Sản lượng 320 354 362 327 Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu hay các mức độ khác nhau chia làm ba loại *Dãy số chỉ tiêu tuyệt đối : Các chỉ tiêu là các chỉ tiêu tuyệt đối. *Dãy số chỉ tiêu tương đối: Có các mức độ là số tương đối. *Dãy số chỉ tiêu bình quân:các chỉ tiêu là các trị số bình quân. 4. Yêu cầu của dãy số thời gian Điều kiện dể có thể vận dụng dãy số thời gian là các dãy số thời gian phải đảm bảo tính chất có thể so sánh dược giữa các mức độ trong dãy số. Yêu cầu cụ thể là phải thống nhất được nội dung phương pháp tính, phải thống nhất được phạm vi tổng thể nghiên cứu các khoảng cách thời gian trong dãy số thời gian nên bằng nhau nhất là các dãy số thời kỳ. Tuy nhiên, trong thực tế do những nguyên nhân khác nhau, các yêu cầu trên có thể bị vi phạm, khi đó đòi hỏi sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích II. Tác dụng của dãy số thời gian: Dãy số thời gian có tác dụng sau: 1:Thứ nhất qua dãy số thời gian cho phép xác định quy luật của sự biến động 2:Thứ hai xác định mức độ của sự biến động theo thời giancủa hiện tượng nghiên cứu : biểu hiện qua năm chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian sau:  2.1: Mức độ bình quân theo thời gian Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong dãy số thời gian. Tùy theo dãy số thời kỳ hoặc dãy số thời điểm mà có các công thức tính khác nhau. 2.11 Đối với dãy số thời kỳ Mức độ trung bình theo thời gian được tính theo công thức sau đây. y = n yyy n    21 trong đó y i ( i= 1,2 ,n ) là các mức độ của các dãy số thời kì. Từ bảng 1 ta có y = 4 2,4606,3676,2961,256    = 345,125 (nghìn tấn) 2.12 Đối với dãy số thời điểm Có khoảng cách thời gian bằng nhau như ví dụ nêu ở bảng 2. Ta phân thành 2 trường hợp sau a. Dãy số thời điểm khoảng cách thời gian bằng nhau. Ta có công thức tính như sau: y = 1 2 2 12 1    n y yy y n n trong đó y i (i=1,2 ,n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau. b. Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau: Mức độ trung bình theo thời gian được tính theo công thức sau đây: y =        n i i n i ii n nn t ty ttt tytyty 1 1 21 2211 trong đó y i (i=1,2 ,n ) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau. t i ( i=1,2 ,n ) là độ dài thời gian có mức độ y i Ví dụ: Có tài liệu về số công nhân của một số xí nghiệp trong tháng 4-2005 như sau: Ngày 1-4 có 400 công nhân. Ngày 10-4 nhận thêm 5 công nhân. Ngày 15-4 nhận thêm 3 công nhân. Ngày 21-4 cho thôi việc 2 công nhân từ đó đến hết tháng 4 không thay đổi. Từ đó ta lập bảng sau: Thời gian Số ngày (t i ) Số công nhân (y i ) Từ 1-4 đến 9-4 Từ 10-4 đến 14-4 Từ 15-4 đến 20-4 Từ 21-4 đến 30-4 9 5 6 10 400 405 408 406 Số công nhân trung bình trong tháng 4 được tính theo công thức trên là: y = 404 10 6 5 9 )10*406()6*408()5*105()9*409(      (người) 2.2 Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối. Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa 2 thời gian nghiêm cứu. Nếu mức độ của hiện tượng tăng nên thì chỉ số của chỉ tiêu mang dấu dương (+) và ngược lại mang dấu âm (-). Tùy theo mục đích nghiên cứu ta có các lượng tăng hoặc giảm sau đây: 2.21: Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn (hay từng thời kì). Là hiệu số giữa mức độ kì nghiên cứu y i v  mức độ kì đứng liền trước đó (y i-1 ) chỉ tiêu này phản ánh mức độ tăng (hoặc giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau ( thời gian i -1và thời gian i). Công thức tính như sau: 1  iii yy  ( i=2,3 ,n ) trong đó: i  là lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn n là số lượng các mức độ trong dãy số 2  =y 2 -y 1 = 296,6-256,1 = 40,5 nghìn tấn 3  =y 3 -y 2 = 367,6-296,6 =71 nghìn tấn 4  =y 4 -y 3 =460,2-367,6 =92,6 nghìn tấn 2.22:Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối định gốc(hay tính dồn). Là hiệu số giứa mức độ kì nghiên cứu (y i ) mức độ mức độ của một kỳ nào đó được chọn làm gốc, thường kà mức độ đầu tiên trong dãy số(y i ) . chỉ tiêu này phản ánh mức độ tăng( hoặc giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài . nếu ký hiệu i  là các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc ta có: i  =y i -y 1 ( i=2,3 n ) Từ đó ta có: n  =   n i i 2  ( i=2,3 n ) Công thức này cho ta thấy, tổng các lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn bằng lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối định gốc. 2.23: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình Là mức trung bình của các lựợng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn. Nếu kí hiệu  1 1 1 12          n yy n n nn n i i  Từ bảng 1 ta có 3 1,2562,406 1 4 14      yy  =68,033 nghìn tấn Chú ý:  thường chỉ nên sử dụng khi các mức độ của các dãy số có cùng xu hướng. 2.3: Tốc độ phát triển Tốc độ phát triển là một số tương đối (thuờng được biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm) phản ánh tốc độ xu hướng đối lập của hiện tượng qua thời gian tùy theo mục đích nghiên cứu ta có các loại tốc độ phát triển sau đây: 2.31 Tốc độ phát triển liên hoàn (t i ) Phản ánh sự biến động của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau. Công thức: 1  i i i y y t (lần ) (i=2, 3 n) 1  i i i y y t *100 (% ) Trong đó : t i là tốc độ phát triển liên hòan của thời gian i so với thời gian i-1, có th ể tính theo lần hoặc phần trăm. 1 i y :là mức độ của hiện tượng ở thời gian i-1 i y : là mức độ của hiện tượng thời gian i. 2.32 Tốc độ phát triển định gốc ( T i ) Phản ánh sự biến động của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài, chỉ tiêu này được xác định bằng cách lấy mức độ kì nghiên cứu (y i ). Công thức: 1 y y T i i  (lần) 1 y y T i i  *100 ( % ) Trong đó : i T : Tốc độ phát triển định gốc 1 y : Mức độ đầu tiên của dãy số i y : Mức độ của hiện tượng ở thời gian i Từ bảng 3 ta có: 16,1 2500 2900 2 t (lần) 16,1 2500 2900 2 T (lần) 24,1 2900 3600 3 t (lần) 44,1 2500 3600 3 T (lần) 28,1 3600 4600 4 t (lần) 84,1 2500 4600 4 T (lần) 09,1 4600 5000 5 t (lần) 2 2500 5000 5 T (lần) Giữa tốc độ phát triển liên hoàn tốc độ phát triển định có các mối quan hệ tích thương chặt chẽ. Thứ nhất: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc. Tức là: [...]... của ngành thủy sản nướcta II Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian Dựa vào số liệu của tổng cục thống kê , ứng dụng các chỉ tiêu dãy số thời gian đã trình bầy ở phânI chúng ta sẽ phân tích sự biến động của giá trị sản xuất thủy sản Việt Nam trong giai đoạn 1990-2003Có bảng số liệu sau về giá trị sản xuất sản lượng thủy sản Bảng 1.1 GT sản xuất thủy sản( tỷ thủysản(nghìn đồng) Năm sản lượng tấn)... thời gian từ năm 1990-2003 Trục tung biểu diễn cơ cấu giá trị thủy sản Đồ thị cho ta thâý hơn xu hướng biến động của thủy sản trong nông nghiệp Để tìm hiểu kỹ hơn về giá trị thủy sản của Việt Nam, chúng ta tiếp tục phân tích cụ thể biến động của GT thủy sản qua các bảng tính sau: Bảng cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản giai đoạn 1990-2003 Bảng 1.3 giá trị sản giá trị sản xuất thủy xuất thủy sảnKhai sản. .. các giai đoạn 1990-2003, trong giai đoạn này giá trị thủy sản có xu hướng tăng sản lượng thủy sản cũng có xu hướng tăng, cho thấy giá trị thủy sản sản lượng thủy sản có mối quan hệ chặt chẽ 2 xu hướngbiến động của giá trị sản xuất thủy sản Việt Nam Bảng biến động sản lượng thủy theo tháng 2001-2002 2003 bảng 1.6 Đơn vị : tấn tháng năm sản lượng tháng năm 2001 sản lượng tháng năm 2002 sản. .. cấu giá trị thủy sản biểu hiện sự chuyển đổi cơ cấu giá trị thủy sản giữa hai ngành khai thác nuôi trồng thủy Năm 1990 giá trị của khai thác chiếm 68,35% giá trị thủy sản hay đóng góp là 5559,2 tỉ đồng, giá trị nuôi trồng chiếm 31,664% hay chiếm 2576 tỉ đồng Đến năm 2000 giá trị khai thác chiếm 63,835% hay chiếm 13901,7 tỉ đồng, giá trị thủy sản nuôi trồng chiếm 36,164% tổng giá trị thủy sản Năm. .. bộ thủy sản) Quan sát bảng 1.6 dãy số thời gian biến động sản lượng xuất khẩu thủy sản thấy khoảng cách thời gian trong dãy số tương đối ngắn có nhiều mức độ , các mức độ chưa biểu hiện rõ biến động của sản lượng thủy sản Để biểu hiện rõ hơn biến động của sản lượng thủy sản ta mở rộng khoảng cách thời gian thành quý Đơn vị: tấn qu năm sản lượng 2001 I II qu năm sản lượng 2002 81355,6 99107 quý năm. .. Các chỉ tiêu trên cho ta thấy rõ biến động giá trị thủy sản giai đoạn 1990-2003 có xu hướng tăng lên Chúng ta sẽ tiếp tục phân tích sản lượng thủy sản giai đoạn 1990-2003 để làm nổi bật thêm biến động thủy sản Về sản lượng thủy sản Bảng biến động sản lượng thủy sản giai đọan 1990-2003 bảng 1.5 GT Chỉ tiêu Lợng tăng giá trị Slượng tuyệt đối tuyệt đối của (nghìn năm tấn) Tốc độ (nghìn tấn) Tốc độ 1% phát... Yt phần ii : ứng dụng dãy số thời gian phân tích biến động của giá trị thủy sản việt nam giai đoạn 1990 – 2003 I Đặc điểm, vị trí, vai trò của ngành thủy sản 1:Đặc điểm của ngành thủy sản Việt Nam Nước ta nằm trên bờ biển đông có bờ biển chạy dài từ Móng Cái đến Hà Tiờn khoảng 3000km với vựng lónh hải thềm lục địa rộng trên một triệu km2 Có nhiều chủng loại hải sản phong phú sinh sống trữ lượng... vụ của thời gian t y i Số trung bình các mức độ của các thời giani y Số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số y được xác dịnh bằng công thức: y y 1  y 2   y 12  12  i j y ij i* j Có hai laọi chỉ số thời vụ : chỉ số thời vụ với dãy số thời gian có các mật độ tương đối ổn định Chỉ số thời vụ với dãy số thời có xu hướng biến đổng rõ rệt Ta có công thức chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian. .. Trungbình 16881,3 1839,8 biểu đồ giá trị thủy sản 110,62 10,62 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 0 Series1 0 3 6 9 2 99 199 199 199 200 1 trục tung biểu diễn giá trị thủy sản trục hoành biểu diễn thời gian Nhìn vào bảng trên ta thấy giá trị sản xuất thủy sản Việt Nam giai đọan 19902003 tăng trưởng ở mức năm sau cao hơn năm trước Năm 1990 giá trị thủy sản đạt 8135,2 tỷ đồng Năm 1991 đạt 9308,4 tăng 14,42%... 23,76851 Năm 1990 thủy sản chỉ chiếm 13,16%, năm 1994 chiếm 16,91985%, năm 1996 chiếm 17,53562 %, năm 2000 chiếm 19,4247%, năm 2003là 23,76851 chỉ trong vòng hơn chục năm giá trị thủy sản đã tăng lên chiếm hơn 1/5 giá trị nông nghiệp Chỉ có một năm giá trị thủy sản giảm, năm 1992 là 14,2381% giảm so với năm 1990, năm 1995 là 16,43102% giảm so với năm 1994, năm 1998 17,07462% giảm so với năm 1997 Nhưng giá . TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 . bày chuyên đề: về dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003. Chuyên đề của Em bao gồm

Ngày đăng: 07/03/2014, 08:20

Hình ảnh liên quan

Ví dụ: Bảng giá trị sản lượng hàng tồn kho của xi nghiệp thủysả nA - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx

d.

ụ: Bảng giá trị sản lượng hàng tồn kho của xi nghiệp thủysả nA Xem tại trang 5 của tài liệu.
Từ bảng 3 ta có: - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx

b.

ảng 3 ta có: Xem tại trang 10 của tài liệu.
các mức độ của hiện tượng qua thời gian được biểu hiện bằng mơ hình hồi quy mà trong đó thứ tự thời gian là biến độc lập  - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx

c.

ác mức độ của hiện tượng qua thời gian được biểu hiện bằng mơ hình hồi quy mà trong đó thứ tự thời gian là biến độc lập Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.1 - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx

Bảng 1.1.

Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.2. cơ cấu thủysản trong nông lâm ngư nghiệp - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx

Bảng 1.2..

cơ cấu thủysản trong nông lâm ngư nghiệp Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng cơ cấu giá trị sản xuất thủysản giai đoạn 1990-2003 - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx

Bảng c.

ơ cấu giá trị sản xuất thủysản giai đoạn 1990-2003 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1.3 - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx

Bảng 1.3.

Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng biến độngGT sản xuất thủysản giai đọan 1990-2003 bảng 1.4 - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx

Bảng bi.

ến độngGT sản xuất thủysản giai đọan 1990-2003 bảng 1.4 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy giá trị sản xuất thủysản Việt Nam giai đọan 1990- 1990-2003 tăng trưởng ở mức năm sau cao hơn năm trước - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx

h.

ìn vào bảng trên ta thấy giá trị sản xuất thủysản Việt Nam giai đọan 1990- 1990-2003 tăng trưởng ở mức năm sau cao hơn năm trước Xem tại trang 30 của tài liệu.
bảng 1.5 - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx

bảng 1.5.

Xem tại trang 32 của tài liệu.
Từ bảng trên cho thấy sản lượng thủysản tăng nhanh về số lượng. Sản lượng thủy sản trung bình của Việt Nam 1745,5143 nghìn tấn cao hơn sản lượng thủy sản các  năm 1990 ( 890,6 nghìn tấn ), năm 1991 ( 969,2 nghìn tấn ), năm 1992 ( 1016 nghìn  tấn ), năm 19 - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx

b.

ảng trên cho thấy sản lượng thủysản tăng nhanh về số lượng. Sản lượng thủy sản trung bình của Việt Nam 1745,5143 nghìn tấn cao hơn sản lượng thủy sản các năm 1990 ( 890,6 nghìn tấn ), năm 1991 ( 969,2 nghìn tấn ), năm 1992 ( 1016 nghìn tấn ), năm 19 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Để làm rõ hơn xu hướngbiến động chúng ta dùng bảng chỉ số thời vụ bảng 1.7  - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx

l.

àm rõ hơn xu hướngbiến động chúng ta dùng bảng chỉ số thời vụ bảng 1.7 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Dựa vào bảng 1của SPSS có hàm xuthế tuyến tính sau: - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx

a.

vào bảng 1của SPSS có hàm xuthế tuyến tính sau: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Dựa vào bảng 2 của SPSS có hàm xuthế tuyến tính sau: - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx

a.

vào bảng 2 của SPSS có hàm xuthế tuyến tính sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan