ĐỀ TÀI "TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NGUỒN NƯỚC THẢI CỦA CỤM CÔNG NGHIỆP ĐÔNG LỄ ĐÔNG HÀ – QUẢNG TRỊ" pot

42 723 0
ĐỀ TÀI "TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NGUỒN NƯỚC THẢI CỦA CỤM CÔNG NGHIỆP ĐÔNG LỄ ĐÔNG HÀ – QUẢNG TRỊ" pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC HUẾTẠI QUẢNG TRỊ BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Lớp: CNKTMT K1  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NGUỒN NƯỚC THẢI CỦA CỤM CN ĐÔNG LỄ ĐÔNG QUẢNG TRỊ. Sinh viên : Nguyễn Đình Diệp Lê Thị Nhàn Võ Thị Bích Trâm Lê Thị Thảo Đông Hà, 12/2012 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CCN: Cụm công nghiệp - BQL: Ban quản lý - BOD: Nồng độ oxi sinh hóa - COD: Nồng độ oxi hóa học - DO: Nồng độ oxi hòa tan - Công ty TNHH MTV: Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên 2 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ- BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH * Bảng biểu: - Bảng 1.1: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp - Bảng 3.1: Các thành phần sản xuất trong cụm công nghiệp - Bảng 3.2: Kết quả một số chỉ tiêu trong nước thải của cụm công nghiệp lần 1 - Bảng 3.3: Kết quả một số chỉ tiêu trong nước thải của cụm công nghiệp lần 2 - Bảng 3.4: Kết quả một số chỉ tiêu trong nước thải của cụm công nghiệp trung bình - Bảng 4.1: Các thông số thiết kế mương dẫn - Bảng 4.2: Bảng thủy lực mương dẫn - Bảng 4.3: Thông số thiết kế song chắn rác - Bảng 4.4: Thông số thiết kế bể lắng cát ngang - Bảng 4.5: Thông số thiết kế bể điều hòa - Bảng 4.6: Thông số thiết kế hồ hiếu khí xử lý triệt để - Bảng 4.7: Bảng dự toán chi phí xây dựng * Biểu đồ: - Biểu đồ 3.1: So sánh kết quả các chỉ tiêu trong nước thải với QCVN 40:2011 lần 1 - Biểu đồ 3.2:So sánh kết quả các chỉ tiêu trong nước thải với QCVN 40:2011 lần 2 - Biểu đồ 3.3:So sánh kết quả các chỉ tiêu trong nước thải với QCVN 40:2011 trung bình. 3 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Lý do chọn đề tài Trong thời gian gần đây vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêmtrọng, nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia, một khu vực mà là vấn đề được cả thế giới đặc biệt quan tâm.Việt Nam với cơ chế thị trường đã có sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế. Do tốc độphát triển ở mức cao việc khai thác các nguồn tài nguyên thiếu tính toán, quá trình đô thị hóa công nghiệp hóa diễn ra nhanh, chưa có một quy hoạch đô thị khu công nghiệp hoàn chỉnh đã làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề môi trường như: ô nhiễm đất, nước, không khí, chất thải rắn…Đông là thành phố mới được thành lập phát triển, đặc biệt là ngành công nghiệp đang được chú trọng. Khu công nghiệp nam Đông Cụm công nghiệp Đông Lễ nằm trong chiến lược phát triển ấy. Với sự mới mẻ ấy, đang đẩy Đông đứng trước đứng trước những trở ngại rất lớn về tình trạng ô nhiễm môi trường.Vấn đề về môi trường ở các khu công nghiệp phát sinh trong quá trình sản xuất có thể gây tổn hại lâu dài cho sinh hoạt cũng như hoạt động của người dân trong khu vực xung quanh, gây tổn hại phúc lợi chung của xã hội, ảnh hưởng đến phát triển bền vững. Trên cở sở đó, nhóm chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài:“ Tìm hiểu Đề xuất giải pháp cải thiện hiện trạng nước thải công nghiệp ở cụm công nghiệp Đông Lễ- Đông Hà–Quảng trị ” để hiểu hơn các vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển đề xuất một số giải pháp áp dụng cho môi trường địa phương. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểuhiện trạng nước thảiCụm CN Đông Lễ,từ đó đề xuất giải pháp quản lý nước thải. * Mục tiêu cụ thể: - Quan sát được trực tiếp, tiến hành lấy mẫu, phân tích ghi chép kết quả. - Đánh giá được hiện trạng nước thảiCụm CN Đông Lễ. - Phân tích rõ nguyên nhân gây ô nhiễm. - Nhìn nhận được hậu quả (nếu ô nhiễm xảy ra) mà nước thải đó gây ra. 4 - Đề xuất một số giải pháp. 1.3 Nội dung nghiên cứu * Thu thập tài liệu: - Thu thập tài liệu về Cụm CN Đông Lễ tại BQL các Cụm CN thành phố Đông và nguồn điều tra nhanh. - Lấy mẫu tại hai điểm xả nước thải của Cụm CN Đông Lễ. - Thời gian lấy mẫu vào hai tháng 6 tháng 8 (hai tháng có mật độ sản xuất điển hình nhất của Cụm CN Đông Lễ). * Điều tra, khảo sát thực địa: - Nhóm nghiên cứu sẽ đi đến Cụm CN, tìm hiểu tình hình sản xuất, các loại hình sảnxuất chính mà nước thải khối lượng lớn chứa nhiều chất độc hại. - Khảo sát hệ thống xử lý nước thải trước khi thải ra Môi trường. - Khảo sát hệ thống dẫn nước thải của Cụm CN, điểm tiếp nhận nước thải đó(hồTrung Chỉ). * Phân tích mẫu nước thải: - Phân tích một số thông số môi trường sau: pH, nhiệt độ, BOD, COD,Coliform và một số ion kim loại nặng… 1.4. Giới hạn của đề tài - Đề tài nghiên cứu khoa học này nhằm mục đích tìm hiểu hiện trạng ô nhiễm nước thải của Cụm CN Đông Lễ đối với môi trường. - Đề xuất cái giải pháp quản lý, xử lý nước thải đạt QCVN 40:2011 trước khi thải ra môi trường. - Dùng làm tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên ham mê nghiên cứu khao học. 1.5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập phân tích dữ liệu: Nhóm tiến hành tìm hiểu thông tin về các đặc điểm của nguồn nước mặt, thông tin về Cụm CN Đông Lễ cũng như hiện trạng nguồn nước tại điểm thải ra qua các thông tin (số liệu)lấy từ Trung tâm quan trắc tỉnh Quảng Trị, Ban quản lý Cụm CN Đông và 5 diều tra tổng hợp …. Trong quá trình thu thập cần xác minh cần thường xuyên kiểm chứng thông tin nhằm đảm bảo tính chính xác của thông tin, sát với thực tế (sau đó thông tin sẽ được phân tích định tính định lượng.) Phương pháp khảo sát thực địa Nhóm tiến hành khảo sát thực địa, lấy mẫu nước thải tại hai cống xả thải của Cụm CN Đông Lễ (một cống sau Công ty TNHH TM Hoàng Thi; một sống sau Công ty TNHH MTV Hoàng Đức Linh). Đưa mẫu đến Trung tâm quan trắc tỉnh Quảng Trị phân tích và lấy số liệu. 1.6. Ý nghĩa của đề tài - Đánh giá hiện trạng nước thải công nghiệp tại Cụm CN Đông Lễ. - Giúp sinh viên nắm vững (củng cố) những kiến thức đã học. - Nâng cao khả năng thu thập, xử lý thông tin thực hành lấy mẫu thực tế. 6 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC MẶT NƯỚC Ô NHIỄM 2.1. Tổng quan về nước mặt. 2.1.1. Khái niệm về nước mặt Nước mặt là nước trong sông, hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập nước. Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi lượng mưa hàng năm chúng mất đi khi chảy vào đại dương, bốc hơi thấm xuống đất. Lượng mưa này được thu hồi bởi các lưu vực, tổng lượng nước trong hệ thống này tại một thời điểm cũng tùy thuộc vào một số yếu tố khác. Các yếu tố này như khả năng chứa của các hồ, vùng đất ngập nước các hồ chứa nhân tạo, độ thấm của đất bên dưới các thể chứa nước này, các đặc điểm của dòng chảy mặt trong lưu vực, thời lượng mưa tốc độ bốc hơi địa phương. Tất cả các yếu tố này đều ảnh hưởng đến tỷ lệ mất nước. 2.1.2. Các chỉ tiêu nguồn nước mặt Các chỉ tiêu thường gặp Bao gồm các chỉ tiêu nhiệt độ, màu, mùi vị, độ dẫn điện, độ phóng xạ, có thể được xác định bằng định tính hoặc định lượng,độ pH (độ axit hoặc độ kiềm), lượng chất lơ lửng, các chỉ số BOD, COD, oxy hoà tan (DO), dầu mỡ, clorua, sunphat, amôn, nitrit, nitrat, photphat, các nguyên tố vi lượng, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, các chất tẩy rửa và nhiều loại chất độc khác, Coliform, Fecal streptococus, tổng số vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí các sinh vật gây bệnh… Các chỉ tiêu theo QCVN 40:2011 - Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải - Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong n ước thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải được tính toán như sau: C max = C x K q x K f Trong đó: - C max là giá trị tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong n ước thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải. 7 - C là giá trị của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp quy định tại Bảng 1 ; - K q là hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định tại mục 2.3 ứng với lưu lượng dòng chảy của sông, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích của hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng của vùng nước biển ven bờ; - K f : là hệ số lưu lượng nguồn thải quy định tại mục 2.4 ứng với tổng lưu lượng nước thải của các cơ sở công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải; Bảng 1.1: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp TT Thông số Đơn vị Giá trị C A 1 A 2 B 1 B 2 1 pH - 6 8.5 5.5 - 9 2 BOD5 (20 o C) mg/l 4 6 15 25 3 COD mg/l 10 15 50 100 4 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 30 50 100 5 NH 4 -N mg/l 0.1 0.2 0.5 1 6 Đồng mg/l 0.1 0.2 0.5 1 7 Kẽm mg/l 0.5 1 1.5 2 8 Sắt mg/l 0.5 1 1.5 2 9 Coliform vi khuẩn/100ml 2500 5000 7500 10000 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho các mục đích sử dụng nước khác nhau. A1- Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt các mục đích khác như loại A2, B1 B2. 8 A2- Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp, bảo tồn động thực vật thủy sinh hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 B2. B1- Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2. B2- Giao thông thủy các mục đích khác có yêu cầu nước chất lượng thấp. 2.1.3. Vai trò nguồn nước mặt Nước tham gia vào thành phần cấu trúc của sinh quyển điều hòa các yếu tố của khí hậu, đất đai sinh vật thông qua chu trình vận động của nó. Nước còn chứa đựng những tiềm năng khác, đáp ứng những nhu cầu đa dạng của con người: Cấp nước sinh hoạt tưới tiêu cho nông nghiệp; dùng cho sản xuất công nghiệp, tạo ra điện năng và nhiều thắng cảnh văn hóa khác Hiện nay, do sự gia tăng dân số, con người ngày càng khai thác sử dụng nhiều tài nguyên nước hơn, đặc biệt là cho các hoạt động nông nghiệp công nghiệp, kéo theo đó là áp lực về nguồn nước gia tăng, có nhiều nơi nguồn nước khan hiếm trong khi những nơi khác lại dư thừa nước gây ngập lụt. Suốt từ những năm 1970 đến nay, hàng năm lũ lụt gây ảnh huởngdến 174 triệu người làm 4,7 triệu người chết, trong khi đó, báo cáo của UNEP năm 2011 cảnh báo: có 1,6 tỷ người trên thế giới đang sống ở những vùng khan hiếm nước. Hình 2.1: Sơ đồ phân bố tài nguyên nước trên thế giới hiện nay 9 Ngoài ra, con người cũng đang làm ô nhiễm nguồn nước bằng các chất thải từ các hoạt động sinh hoạt sản xuất. Tại các nước đang phát triển, có tới 90% nước thải sinh hoạt 60% nước thải công nghiệp đổ vào sông, hồ mà chưa qua xử lý. 10 [...]... Hệ thống thu gom nước thải nước mưa chảy tràn của Cụm CN Đông Lễ được bố trí xung quanh Cụm dọc các tuyến đường nội bộ Sau đó, nước sẽ được thải ra từ hai miệng ống : - Tại vị trí xả thải ra môi trường của CCN Đông Lễ, gần Công ty TNHH MTV Hoàng Thi; - Tại vị trí xả thải ra môi trường của CCN Đông Lễ, gần Công ty TNHH Hoàng Đức Linh Qua quá trình tìm hiểu hệ thống thoát nước của Cụm CN, có những... xin đề xuất như sau: - Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung của CCN trước khi thải ra môi trường 30 - Áp dụng phương pháp sinh học để xử lý nước thải CCN - Xây dựng Hồ sinh học hiếu khí triệt để nhằm xử lý Coliform trong nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI CỤM CN ĐÔNG LỄ 4.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm -Áp dụng các biện pháp giảm thiểu... nhiễm tại nguồn (ngay trong quá trình sản xuất) - Sử dụng tiết kiệm các dạng năng lượng nguồn tài nguyên - Cần xử lý nguồn nước thải từ các thành phần sản xuất riêng biệt tai sử dụng nguồn nước hợp lý - Quy hoạch thiết kế hệ thông thu gom thoát nước mưa riêng biệt với dòng nước thải - Nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất sạch hơn trong quá trình sản xuất của cụm công nghiệp 4.2 Biện pháp kỹ thuật:Tính... tính chất nước thải trên, mở ra cho chúng ta giải pháp xử lý triệt để bằng phương pháp sinh học - Các thông số Kim loại nặng đều ở mức cho phép, không gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường nước - Ảnh hưởng đến cây giống, con giống của các hộ gia đình phía Đông CCN Đông Lễ 29 3.3.2 Đánh giá hệ thống xử lý nước thải hiệncủa CCN Đông Lễ: - CCN Đông Lễ chưa có một hệ thống xử lý nước thải tập trung của tất... nước thải CCN Đông Lễ Nước thải CCN Đông Lễ đa dạng bởi nhiều ngành sản xuất khác nhau như chế biến gỗ, cơ khí, xi mạ, bao bì… Mỗi loại có một đặc tính khác nhau với những hệ thống xử lý khác nhau ở trong từng xí nghiệp Khi thải tập trung vào hệ thống thu gom thoát nước của CCN Đông Lễ mang những đặc tính sau: - Hàm lượng TSS, kim loại nặng thấp hơn tiêu chuẩn cho phép xả thải ở QCVN 40:2011 - Hàm... thống xử lý nước thải đơn giản Từ kết quả phân tích tính chất nước thải, chúng ta nhận thấy: - Nước thải chỉ chứa hàm lượng BOD5 COD thấp hơn nhiều so với nhiều loại nước thải khác Lý do, nước thải đã qua xử lý ở từng Nhà máy, xưởng sản xuất … nên hàm lượng BOD5 COD giảm đi đáng kể - Trong nước thải chứa lượng lớn vi sinh vật gây bệnh nên phải xử lý bằng hồ sinh học triệt để trước khi thải ra... 3.2 lần; COD vượt 1.77 lần; NH4-N vượt 2.51 lần; Coliform trong nước thải vượt 14.1 lần 3.3 Các vấn đề thảo luận 3.3.1 Đánh giá về nước thải của Cụm CN Đông Lễ - Lưu lượng nước vào khoảng 240 m 3/ngày là tương đối ít so với các CCN khác ở nước ta - Các chỉ tiêu nước thải ở CCN Đông Lễ tuy đã được xử lý ở từng nhà máy,xí nghiệp nhưng khi thải ra môi trường vẫn còn ở mức tương đối cao Điển hình là các... các thành phố lớn các khu vực khai thác khoáng sản Ô nhiễm kim loại nặng biểu hiện ở nồng độ cao của các kim loại trong nước Một số trường hợp xuất hiện hiện tượng chết hàng loạt các loại cá thủy sinh vật Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng là quá trình đổ vào môi trường nước nước thải công nghiệp nước thải độc hại không qua xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu Ô nhiễm nước bởi kim loại... xác định chỉ tiêu COD để ước đoán tỷ lệ pha loãng phân tích BOD5 Tham khảo tỷ lệ pha loãng theo bảng sau: 18 Nước thải công nghiệp nhiễm bẩn nặng 0,1-1% Nước cống chưa xử lý hoặc đã lắng 1-5% Dòng chảy đã trải qua tiến trình oxy hóa 5-25% Các dòng sông ô nhiễm ( nơi nhận nước thải) 25-100% Ví dụ: đối với nước thải sinh hoạt nước thải của một số ngành công nghiệp có thành phần gần giống với nước. .. cả các Nhà máy, xưởng sản xuất trong Cụm - Một số công trình không được sử dụng, bỏ hoang Bể chứa nước thải bị bỏ hoang - Nước thải khi thải ra môi trường hoàn toàn tự nhiên, không có sự trợ giúp nào từ con người Nước chảy theo khe, suối vòng phía sau Vườn cây giống rồi chảy về Hồ Trung Chỉ Hồ Trung Chỉ - Địa điểm tiếp nhận nước thải CCN Đông Lễ NTSH Từ kết quả phân tích tính chất nước thải trên, . cứu đề tài: “ Tìm hiểu – Đề xuất giải pháp cải thiện hiện trạng nước thải công nghiệp ở cụm công nghiệp Đông Lễ- Đông Hà Quảng trị ” để hiểu hơn các vấn đề nảy. HUẾTẠI QUẢNG TRỊ BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Lớp: CNKTMT K1  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NGUỒN

Ngày đăng: 07/03/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thuyết minh sơ đồ công nghệ:

    • 4.2.3.1 Mức độ cần thiết xử lý

    • 4.2.3.2 Xác định các thông số tính toán

    • 4.2.4.1 Song chắn rác

    • Song chắn rác có nhiệm vụ tách các loại rác và tạp chất thô có kích thước lớn trong nước thải trước khi đưa nước thải vào các công trình xử lý phía sau. Việc sử dụng song chắn rác trong các công trình xử lý nước thải tránh được các hiện tượng tắc nghẽn đường ống, mương dẫn và gây hỏng hóc bơm.

    • 4.2.4.2 Bể lắng cát ngang:

    • 4.2.4.3 Bể điều hoà

    • 4.3 Dự toán phần chi phí xây dựng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan