Cạm bẫy ngọt ngào giữa muôn trùng “buôn” docx

3 248 0
Cạm bẫy ngọt ngào giữa muôn trùng “buôn” docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cạm bẫy ngọt ngào giữa muôn trùng “buôn” Sống sót giữa muôn trùng “buôn”  Nghệ thuật “lảng tránh”: nếu bạn đang dở tay công việc và không muốn tiếp chuyện đồng nghiệp, hãy sử dụng những chiêu sau đây: 1. Nhíu mày – ngó lơ: Thông thường, những người muốn bắt chuyện sẽ nhìn vào mắt bạn để đoán biết bạn có thời gian dành cho câu chuyện của họ hay không? Họ sẽ không dại gì tìm bạn tiếp chuyện khi thấy bạn đang nhíu mày chú tâm vào máy tính và quăng cho họ một cái ngó lơ rõ dài. 2. Đổi ngôi: Nếu đồng nghiệp bước qua bắt chuyện, hãy nói qua loa vài câu rồi sẵn tiện nhờ họ giúp mình một số việc nhỏ như photo, nhờ chuyển cho tài liệu cho một đồng nghiệp khác… Bảo đảm lần sau họ sẽ khoanh vùng chỗ bạn ngồi và tránh xa cho xem. 3. Cầu cứu từ xa: hãy nhanh tay dùng các phần mềm chat nhờ đồng nghiệp khác can thiệp như: giả vờ gọi điện thoại cho bạn, hoặc gọi bạn qua thảo luận công việc… Kẻ buôn chuyện sẽ lập tức bị cụt hứng và trả lại thời gian cho bạn. 4. Trì hoãn: hãy sử dụng cách thông thường nhất nhưng cực kỳ hiệu quả: “Chuyện nghe thú vị đó, tí ăn trưa/ ăn tối mình nói nha”  Nghệ thuật “làm thường dân”: nguyên tắc bất di bất dịch trong đối đáp trò chuyện với các đồng nghiệp lúc cơm trưa trà chiều là nên giữ vai trò “thường dân”, tức tham gia ở mức độ vừa phải, đừng để người khác nghĩ bạn chỉ “ừ hử cho có” và cũng đừng làm trung tâm câu chuyện: 1. Không phụ họa theo khi hôi buôn đề cập và bình phẩm sếp họăc đồng nghiệp khác. Bạn sẽ không bao giờ biết được những lời thêm thắt của minh có đến tai sếp hoặc các đồng nghiệp khác hay không. 2. Không đề cập đến những vấn đề cần bảo mật trong công việc, dù đó chỉ là những chi tiết nhỏ nhặt nhất, nếu bạn không muốn bị đánh giá là thiếu chuyên nghiệp 3. Không tiết lộ những thông tin cá nhân hoặc chuyện riêng tư của gia đình – những chia sẻ tưởng chừng bình thường này có thể được người khác nhìn nhận khác hẳn, trở thành những chướng ngại cản trở con đường thăng tiến của bạn 4. Sử dụng những cụm từ vô hại như “thế à?”, “vậy ư”, “hay thật”, “cũng thú vị đấy chứ”: bạn vẫn giữ được thái độ trung lập, không cần phải bình phẩm trong khi người nói vẫn cảm thấy bạn quan tâm đến câu chuyện của họ 8 tiếng làm việc mỗi ngày, chẳng lẽ chỉ chúi mũi vào công việc? Phải có những lúc xả hơi, xả stress chứ.” Dường như đây đã là triết lý chung của giới văn phòng. Chút giây phút được cho là thư giãn ấy không gì tốt hơn là dành cho tiết mục “kể cho nhau nghe” - vừa thắt chặt tình đồng nghiệp vừa nắm bắt thông tin. Phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình huống, ví dụ, bạn đến muộn 10 phút hay lãng quên một cuộc hẹn quan trọng, hãy làm điều gì đó để thể hiện sự ân hận và đẩy bạn tới vùng an toàn hơn khỏi sự ghét bỏ. Việc này có thể thông qua qua lời nói, viết thư xin lỗi, hoặc những món quà nhỏ. Sự hài hước sẽ là liệu pháp mang lại hiệu quả tốt trong hoàn cảnh này. Nếu có thể và thích hợp, hãy tạo ấn tượng với mọi người rằng bạn biết lỗi và đang tích cực sửa sai. Dù không thể lấy lại tình cảm quý mến của đồng nghiệp và sếp ngay lập tức, hãy cố gắng cải thiện mối quan hệ với mọi người tới điểm trung hòa một cách tự nhiên, đừng để ai đó ghét bạn. Dần dần mọi người sẽ thấy được sự cố gắng của bạn, sẵn sàng bỏ qua và bắt đầu xây dựng mối quan hệ từ đầu. . Cạm bẫy ngọt ngào giữa muôn trùng “buôn” Sống sót giữa muôn trùng “buôn”  Nghệ thuật “lảng tránh”: nếu bạn

Ngày đăng: 07/03/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan