PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING pptx

51 9.2K 27
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONGNGHIÊN CỨU MARKETING pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chương PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING 3 3 2 MỤC TIÊU CHƯƠNG 3 • Hiểu được các khái niệm cơ bản về chọn mẫu • Giải thích được vì sao phải chọn mẫu trong nghiên cứu • Phân biệt được các phương pháp chọn mẫu • Biết quy trình lấy mẫu gồm các bước gì • Có thể thực hành việc lấy mẫu cho cuộc nghiên cứu 3 Nội dung chương 3.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu 3.2 Lợi ích của việc chọn mẫu 3.3 Hạn chế của việc chọn mẫu 3.4 Các phương pháp chọn mẫu 3.5 Quy trình chọn mẫu 4 Tổng thể ( Population) • Là tập hợp các phần tử mà nhà nghiên cứu cần nghiên cứu để thỏa mãn mục đích và phạm vi của đề tài nghiên cứu • Một tổng thể được định nghĩa rõ ràng theo các phần tử, đơn vị lấy mẫu, quy mô và thời gian 3.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu 5 – Ví dụ: Nhà nghiên cứu xác định đối tượng nghiên cứu là người tiêu dùng tại TpHCM có độ tuổi từ 18 đến 40 – Vậy tổng thể là toàn bộ những người sinh sống tại TpHCM trong độ tuổi từ 18-40 3.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) 6 • Tổng thể bộc lộ (vd: doanh nghiệp, người tiêu dùng 1 sp/dv) • Tổng thể tiềm ẩn(vd: nhóm người ưa du lịch mạo hiểm, nhóm ủng hộ một chính sách…) • Tổng thể đồng chất (các doanh nghiệp trong ngành dệt may…) • Tổng thể không đồng chất (vd toàn bộ doanh nghiệp tại TpHCM) 3.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) 7 Mẫu ( Sample) • Là một tập hợp những phần tử lấy ra từ một tổng thể • Nghiên cứu trên mẫu nhằm tìm ra những tính chất, những phản ứng với một xử lý thử nghiệm • Kết quả nghiên cứu của mẫu dùng suy diễn cho cả tổng thể 3.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) 8 Lấy mẫu hay chọn mẫu (sampling) • Lấy mẫu hay chọn mẫu là một công việc được tiến hành một cách khoa học để mẫu được chọn có đủ những tính chất điển hình của tổng thể • Việc lấy mẫu sai sẽ dẫn đến những nhận định sai về tổng thể mà ta nghiên cứu • Việc lấy mẫu giúp nhà nghiên cứu rút ra những chẩn đoán thông qua mô tả những đặc điểm chung của tổng thể 3.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) 9 3.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) 10 Khung chọn mẫu ( Sample Flame)  Là danh sách liệt kê dữ liệu cần thiết của tất cả các đơn vị hay phần tử của tổng thể  Xác định khung chọn mẫu là một công việc khó khăn  Xác định khung chọn mẫu thông qua dữ liệu thứ cấp hoặc tiến hành phỏng vấn 3.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) [...]... phạm vi và tiêu thức nghiên cứu như điều tra toàn bộ 12 Sai số do chọn mẫu và sai số không do chọn mẫu Sai số do Sai số không chọn mẫu (SE) do chọn mẫu (NE) Tăng Kích Cỡ SE SE Mẫu nN SE  0 Sai số không do chọn mẫu (NE) Sai số không do chọn mẫu (NE) Sai số không do chọn mẫu (NE)  max 13 3.4 Các phương pháp chọn mẫu Hai phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất • Ngẫu nhiên... máy tính để chọn - Ví dụ: kiểm tra chất lượng sản phẩm trong dây chuyền sản xuất hàng loạt 16 Chọn mẫu theo xác suất (tt) • Chuẩn bị danh sách đơn vị lấy mẫu Chọn mẫu hệ thống • Tính bước nhảy (khoảng cách) k dựa vào N và n (k= N/n) • Chọn ngẫu nhiên mẫu đầu tiên • Lần lượt lấy các mẫu tiếp theo dựa vào bước nhảy 17 Chọn mẫu theo xác suất (tt) • Ví dụ: Chọn mẫu hệ thống  Nhà nghiên cứu cần chọn 2000... định cơ cấu của mẫu nghiên cứu 20 Chọn mẫu theo xác suất (tt) • Lập danh sách tổng thể chung theo từng khối (như quận-huyện, xãphường, lượng sản phẩm sản xuất trong 1 khoảng thời gian…) Chọn mẫu theo khối/ • Áp dụng phương pháp này khi không theo cụm có sẵn danh sách đầy đủ các đơn vị trong tổng thể cần nghiên cứu 21 Chọn mẫu theo xác suất (tt) Chọn mẫu theo khối/ theo cụm • Sử dụng phương pháp ngẫu nhiên... gia vào mẫu 32 3.5 Quy trình chọn mẫu 1 Xác định tổng thể NC (N) 2 Xác định khung tổng thể 3 Xác định kích thước mẫu( n) 4 Chọn phương pháp lấy mẫu 5 Viết ra các chỉ dẫn để nhận ra và chọn các phần tử của mẫu 33 Xác định kích thước mẫu  Xác định kích thước mẫu (qui mô mẫu hay cỡ mẫu) là xác định số lượng đơn vị điều tra trong tổng thể mẫu để tiến hành thu thập số liệu 34 Xác định kích thước mẫu( tt)... khác 25 Chọn mẫu phi xác suất(tt) Chọn mẫu theo phán đoán  Phỏng vấn viên là người tự đưa ra phán đoán về đối tượng cần chọn vào mẫu  Tính đại diện của mẫu phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và sự hiểu biết của người tổ chức việc điều tra và cả người đi thu thập dữ liệu 26 Chọn mẫu phi xác suất(tt) Ví dụ Chọn mẫu theo phán đoán • Nhân viên phỏng vấn được yêu cầu đến các trung tâm thương mại chọn các... để chọn ra người cần phỏng vấn 27 28 Chọn mẫu phi xác suất(tt) • Tổng thể rộng, sự khác biệt (biến động) giữa các phần tử không lớn Chọn mẫu theo định mức • Tổng thể đã được phân tổ nhóm trước (đồng nhất) 􀃆 • Chỉ chọn cho đủ số lượng không cần ngẫu nhiên • Dựa vào đặc tính kiểm soát (tiêu thức phân tổ) của từng nhóm để chọn 29 Chọn mẫu phi xác suất(tt) Ví dụ: • Chọn mẫu theo định mức Nhà nghiên cứu. .. • Ta có chọn dựa theo 2 tiêu thức phân tổ như sau:  Chọn 400 người (200 nam và 200 nữ) có tuổi từ 18 đến 40  Chọn 400 người (200 nam và 200 nữ) có tuổi từ 40 trở lên • Sau đó nhân viên điều tra có thể chọn những người gần nhà hay thuận lợi cho việc điều tra của họ để dễ nhanh chóng hoàn thành công việc 30 Chọn mẫu phi xác suất(tt) • Chọn một mẫu đầu tiên Chọn mẫu • Các mẫu tiếp theo được chọn ra... hay phương pháp hệ thống để chọn mẫuMẫu có thể được lấy ra từ 1 nhóm, (one- stage cluster sampling) • Mẫu có thể được lấy ra từ các nhóm (two - stage cluster sampling) 22 Chọn mẫu theo xác suất (tt) Ví dụ: Chọn mẫu theo khối/ theo cụm • Tổng thể chung là sinh viên của một trường đại học • Khi đó ta sẽ lập danh sách các lớp chứ không lập danh sách sinh viên, tiếp theo chọn ra các lớp điều tra 23 Chọn. .. xác định cỡ mẫu phụ thuộc vào: • Mục tiêu nghiên cứu • Yêu cầu của dữ liệu phân tích • Hạn chế về thời gian • Hạn chế về chi phí • Cỡ mẫu tương quan với lớn của tổng thể • Cỡ mẫu khi chọn mẫu phi xác suất 35 Xác định kích thước mẫu( tt)  Các phương pháp xác định cỡ mẫu • Dựa theo kinh nghiệm điều tra thực tế • Dựa theo cỡ mẫu của một cuộc điều tra tương tự • Dựa theo kinh phí của cuộc nghiên cứu: n= Trong... lập danh sách sinh viên, tiếp theo chọn ra các lớp điều tra 23 Chọn mẫu phi xác suất • Dựa trên tính “dễ tiếp xúc” và “cơ hội thuận tiện” để chọn mẫu Chọn mẫu thuận tiện • Chỉ dùng cho nghiên cứu thăm dò, trắc nghiệm, • Không dùng cho nghiên cứu mô tả hay nhân quả vì tính đại diện không cao 24 Chọn mẫu phi xác suất(tt) Ví dụ: Chọn mẫu thuận tiện • Nhân viên điều tra có thể hỏi bất cứ người nào mà họ . phương pháp chọn mẫu Hai phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất • Thuận tiện • Theo phán đoán • Định mức • Tích lũy 15 So sánh chọn. do chọn mẫu và sai số không do chọn mẫu Sai số do chọn mẫu (SE) Sai số không do chọn mẫu (NE) SE Sai số không do chọn mẫu (NE) SE Sai số không do chọn

Ngày đăng: 07/03/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • So sánh chọn mẫu theo xác suất và phi xác suất

  • Chọn mẫu theo xác suất

  • Chọn mẫu theo xác suất (tt)

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Chọn mẫu phi xác suất

  • Chọn mẫu phi xác suất(tt)

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • 3.5 Quy trình chọn mẫu

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • CÂU HỎI THẢO LUẬN

  • Bài tập

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan