Sức cạnh tranh và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh trong Công ty may xuất khẩu

73 497 0
Sức cạnh tranh và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh trong Công ty may xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sức cạnh tranh và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh trong Công ty may xuất khẩu

MỤC LỤCLời nói đầu .4Chương I : Những vấn đề chung về cạnh tranh nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh .5I /. Những lý luận cơ bản về cạnh tranh khả năng cạnh tranh .51.Cạnh tranh, khả năng cạnh tranh vai trò của cạnh tranh .5 1.1 - Khái niệm cạnh tranh khả năng cạnh tranh .51.2 - Vai trò của cạnh tranh .52. Các loại hình cạnh tranh 72.1 - Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường 72.2 – Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế.2.3 - Căn cứ vào mức độ cạnh tranh.2.4 – Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh.II /. Các nhân tố ảnh hưởng các chỉ tiêu đánh giá đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá:1. Mô hình Micheal Porter về 5 lực lượng cạnh tranh Trang 1 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp.2.1- Các nhân tố khách quan.2.1.1- Môi trường Kinh tế quốc dân.2.1.2 – Môi trường ngành.2.2 - Các nhân tố chủ quan.2.2.1 - Hàng hoá cơ cấu hàng hoá trong kinh doanh.2.2.2 – Yếu tố giá cả.2.2.3 - Chất lượng hàng hoá.2.3.4 - Tổ chức hoạt động xúc tiến.2.3.5 – Dịch vụ sau bán hàng.2.3.6 – Phương thức thanh toán.2.3.7 – Yếu tố thời gian.3. Một số chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.III /. Những yêu cầu cơ bản của cạnh tranh trên thị trường quốc tế trong điều kiện hiện nay.Một là: Hàng hoá phải được thích nghi hoá theo các đặc trưng vật lý của nó.Hai là: Hàng hoá phải tích nghi hoá theo các đặc trưng dịch vụ của nó.Ba là: Thích nghi hoá theo các đặc trưng có tính biểu tượng của hàng hoá.IV /. Những biện pháp chủ yếu trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu.1Các biện pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh.Xác định các chiến lược cạnh tranh.Chương II : Thực trạng về khả năng cạnh tranh của Công ty May Xuất Khẩu trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc Thời trang giai đoạn 1999 – 2003I /. Khái quát về sản xuất kinh doanh của Công ty1. Những thuận lợi , khó khăn.1.1- Thuận lợi . 1.2 – Khó khăn.2- Kết quả kinh doanh trong các năm qua. Đánh giá.II /. Thực trạng cạnh tranh của mặt hàng.1. Đối thủ cạnh tranh.Trang 2 2.Phân tích cạnh tranh theo một số yếu tố chủ yếu2.1- Chất lượng 2.2- Giá cả2.3- Tính đa dạng kiểu dáng2.4 –Dịch vụ , phương pháp phục vụ khách hàng2.5-Các vấn đề khácIII/.Đánh giá chung thực trạng khách quan cạnh tranh1.Những mặt mạnh2.Những mặt yếu3.Vấn đề đặt ra với công tyChương III : Phương hướng biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty may xuất khẩu trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc thời trangI/. Mục tiêu phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trong thời gian tới 1.Định hướng phát triển của nghành may mặc tới năm 20102.Mục tiêu phương hướng hoạt động của Công ty may xuất khẩu giai đoạn 2005 – 20102.1- Về hoạt động xuất khẩu 2.2- Về phát triển thị trường 2.3- Về tổ chức , đào tạo 3.Phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trong hoạt động xuất khẩu nghành may mặc thời trang II/.Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty may xuất khẩu 1.Về phía công ty 1.1- Đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động Marketing mở rộng thị trường xuất khẩu 1.1.1- Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường nhằm xác định nhu cầu, thị hiếu khách hàng 1.1.2- Nghiên cứu , phân tích đối thủ cạnh tranh 1.1.3- Đẩy mạnh hoạt động khuyếch trương quảng cáo 1.2- Sử dụng chính sách giá cả có hiệu quả Trang 3 1.3- Thực hiện đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu 1.4- Nâng cao chất lượng hàng hoá cải tiến công tác quản lý chất lượng 1.5- Tổ chức công tác nghiên cứu mẫu mốt 1.6- Nâng cao trình độ người lao động 1.7- Mở rộng các mối liên kết kinh tế 1.8- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn , chi phí lợi nhuận 2.Về phía nhà nước .2.1- Hoàn thiện chính sách đối với xuất khẩu hàng may mặc 2.2- Cải tiến chính sách thuế .2.3- Hoàn chính sách tỷ giá 2.4- Hoàn thiện chính sách tín dụngTrang 4 LỜI NÓI ĐẦUChuyển đổi cơ cấu kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường là một bước ngoặt lớn có tính chất cơ bản để nền kinh tế nước ta có thể đứng vững phát triển kịp với nền kinh tế thế giới khu vực. Sự chuyển đổi này đã kéo theo sự chuyển hướng trong việc lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Cơ chế mới này đã mở ra một thời kỳ mới đầy cơ hội phát triển nhưng cũng nhiều thách thức lớn đối với các thành phần kinh tế cũng như các doanh nghiệp ở Việt Nam. Hoạt động trong cơ chế thị trường mọi doanh nghiệp phải tự mình vận động, tự quyết định mọi vấn đề về kinh doanh của mình, không có sự phân công, chỉ đạo trực tiếp như trong cơ chế cũ, vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có tính linh hoạt cao. Chính vì sự sống còn phát triển của mỗi doanh nghiệp mà đã có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau. Cạnh tranh từ đó đã ra đời góp phần giúp cho các doanh nghiệp khẳng định sức mạnh chính, tăng nhanh doanh thu, lợi nhuận. Ngược lại, đó cũng là yếu tố loại bỏ những doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, không có sức cạnh tranh.Khi nền kinh tế càng phát triển, các thành phần kinh tế ngày càng đa dạng, số lượng các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều thì cạnh tranh ngày càng gay gắt. Mỗi doanh nghiệp để đảm bảo cho sự tồn tại của mình đã đưa ra những chiến lược cạnh tranh táo bạo nhằm không ngừng tăng cường khả năng cạnh tranh cho mình. Mặt khác, các doanh nghiệp không bao giờ tự thoả mãn với thị trường chiếm lĩnh được (điều này rất nguy hiểm có thể sẽ kéo theo sự diệt vong của doanh nghiệp) nên luôn tìm cách vươn lên, mở rộng thị trường. vì vậy, xây dựng một chiến lược cạnh tranh với những công cụ, biện pháp thích hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là một hoạt động mang tính chất quốc tế, vì nó vượt khỏi biên giới quốc gia nên yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp lại càng nhiều. Để đứng vững trên thị trường quốc tế, trong điều kiện cạnh tranh có nhiều khốc liệt hơn thì vấn đề đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu càng lớn.Trang 5 Xuất phát từ tầm quan trọng của cạnh tranh đối với mỗi doanh nghiệp, nhất là trên thị trường thế giới, cùng với quá trình tìm hiểu thực tế trong thời gian thực tập tại Công ty may xuất khẩu , em đã chọn đề tài: " Sức cạnh tranh các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của Công ty may xuất khẩu trong thị trường quốc tế " làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.Trang 6 CHƯƠNG INHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANHI - NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH 1- Cạnh tranh, khả năng cạnh tranh vai trò của cạnh tranh 1.1 - Khái niệm cạnh tranh khả năng cạnh tranh Sự trao đổi hàng hoá phát triển rất sớm trong lịch sử phát triển loài người, nhưng chỉ đến khi xuất hiện trao đổi thông qua vật ngang giá là tiền tệ cạnh tranh mới xuất hiện. Khi nghiên cứu sâu về nền sản xuất TBCN cạnh tranh TBCN, Mác đã phát hiện ra quy luật cơ bản của sự cạnh tranh là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận qua đó đã hình thành nên hệ thống giá cả thị trường. Quy luật này dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị chi phí sản xuất khả năng có thể bán hàng hoá dưới giá trị của nó nhưng vẫn thu được lợi nhuận. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh vẫn là điều kiện yếu tố kích thích kinh doanh là môi trường động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động sự phát triển của xã hội nói chung.Tóm lại, có thể hiểu: " Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể hiện đại trên thị trường với nhau nhằm giành giật những điều kiện sản xuất thuận lợi nơi tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển ". Như vậy, khi nói đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ta có thể hiểu: "Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng về năng lực mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài có ý thức, ý chí trên thị trường cạnh tranh đảm bảo thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận đảm bảo cho sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp".Hiện nay, người ta đã tính toán được rằng để đảm bảo cho yêu cầu nêu trên thì tỷ lệ lợi nhuận đạt được phải ít nhất bằng tỷ lệ cho việc tài trợ cho những mục tiêu Trang 7 của doanh nghiệp. Vì thế, nếu một doanh nghiệp tham gia thị trường mà không có khả năng cạnh tranh hay khả năng cạnh tranh yếu thì sẽ không thể tồn tại được. Quá trình duy trì sức cạnh tranh của doanh nghiệp phải là một quá trình lâu dài, nếu không nói vĩnh viễn như là quá trình duy trì sự sống. 1.2 - Vai trò của cạnh tranh :Như chúng ta đã biết, cạnh tranh là một biểu hiện đặc trưng của nền kinh tế hàng hoá, đảm bảo tự do trong sản xuất kinh doanh đa dạng hoá hình thức sở hữu, trong cạnh tranh nói chung cạnh tranh trên thị trường quốc tế nói riêng, các doanh nghiệp luôn đưa ra các biện pháp tích cực sáng tạo nhằm đứng vững trên thị trường sau đó tăng khả năng cạnh tranh của mình. Để đạt được mục tiêu đó, các doanh nghiệp phải cố gắng tạo ra nhiều ưu thế cho sản phẩm của mình từ đó có thể đạt được mục đích cuối cùng là lợi nhuận.Khi sản xuất kinh doanh một lợi nhuận hàng hoá nào đó, lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được được xác định như sau: Pr = P.Q - C.QTrong đó: + Pr: Lợi nhuận của doanh nghiệp+ P: Giá bán hàng hoá.+ Q: Lượng hàng hoá bán được+ C: Chi phí một đơn vị hàng hoá.Như vậy để đạt được lợi nhuận tối đa doanh nghiệp có các cách như: tăng giá bán P, tăng lượng bán Q, giảm chi phí C để làm được những việc này doanh nghiệp phải làm tăng vị thế của sản phẩm trên thị trường bằng cách áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ, các phương thức sản xuất tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp . tốn ít chi phí nhất. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải có những chiến lược Marketing thích hợp nhằm quảng bá sản phẩm, hàng hoá của mình tới khách hàng giúp họ có thể nắm bắt được sự có mặt của những hàng hoá đó những đặc tính, tính chất, giá trị những dịch vụ kèm theo của chúng.Chỉ khi nền kinh tế có sự cạnh tranh thực sự thì các doanh nghiệp mới có sự đầu tư nhằm nâng cao sự cạnh tranh nhờ đó sản phẩm hàng hoá ngày càng được Trang 8 đa dạng, phong phú chất lượng được tốt hơn. Đó chính là tầm quan trọng của cạnh tranh đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.Có cạnh tranh, hàng hoá sẽ có chất lượng ngày càng tốt hơn, mẫu mã ngày càng đẹp hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của người tiêu dùng trong xã hội. Người tiêu dùng có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn các sản phẩm phù hợp với túi tiền sở thích của mình. Những lợi ích mà họ thu được từ hàng hoá ngày càng được nâng cao, thoả mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầu của họ nhờ có các dịch vụ trước, trong sau khi bán hàng, được quan tâm nhiều hơn. Đây là những lợi ích làm người tiêu dùng có được từ cạnh tranh.Bên cạnh đó, cạnh tranh còn đem lại những lợi ích không nhỏ cho nền kinh tế đất nước. Để tồn tại phát triển trong cạnh tranh các doanh nghiệp đã không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng những thành tựu khoa học vào sản xuất kinh doanh nhờ đó mà tình hình sản xuất của đất nước được phát triển, năng suất lao động được nâng cao. Đứng ở góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh là một hình thức mà Nhà nước sử dụng để chống độc quyền, tạo cơ hội để người tiêu dùng có thể lựa chọn được những sản phẩm có chất lượng tốt, giá rẻ.Cạnh tranh bao giờ cũng mang tính sống còn, gay gắt nó còn gay gắt hơn khi cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Hiện nay thị trường quốc tế có nhiều doanh nghiệp của nhiều quốc gia khác nhau với những đặc điểm lợi thế riêng đã tạo ra một sức ép cạnh tranh mạnh mẽ, không cho phép cácdoanh nghiệp hành động theo ý muốn của mình mà buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến việc thúc đẩy khả năng cạnh tranh của mình theo hai xu hướng: Tăng chất lượng của sản phẩm hạ chi phí sản xuất. Để đạt được điều này các doanh nghiệp phải biết khai thác triệt để lợi thế so sánh của đất nước mình để tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm. Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải chú trọng đầu tư các trang thiết bị hiện đại, không ngừng đưa các tiến bộ khoa học công nghệ kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm. Những điều này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cho quốc gia, các nguồn lực sẽ được tận dụng triệt để cho sản xuất, trình độ KHKT của đất nước sẽ không ngừng được cải thiện.Như vậy, có thể nói cạnh tranh là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp một cách hợp lý giữa lợi ích doanh nghiệp lợi ích xã hội. Cạnh tranh tạo ra môi Trang 9 trường tốt cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.Tuy nhiên, trong cuộc cạnh tranh khối liệt này không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có lợi, có doanh nghiệp bị huỷ diệt do không có khả năng cạnh tranh, có doanh nghiệp sẽ thực sự phát triển nếu họ biết phát huy tốt những tiềm lực của mình. Nhưng cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí nguồn lực xã hội bằng doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển.Tóm lại: Cạnh tranh chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốc gia cũng như của từng doanh nghiệp.2 - Các loại hình cạnh tranh :Có nhiều cách phân loại cạnh tranh dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau, nhưng ngày nay trong phân tích đánh giá người ta dựa theo các tiêu thức sau:2.1 - Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường :Dựa vào tiêu thức này người ta chia cạnh tranh thành 3 loại:- Cạnh tranh giữa người bán người mua Là một cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt. Trên thị trường người bán muốn bán sản phẩm của mình với giá cao nhất, nhưng người mua lại muốn mua hàng hoá với giá thấp nhất có thể. Giá cả cuối cùng được chấp nhận là giá cả thống nhất giữa người bán người mua sau một quá trình mặc cả với nhau.- Cạnh tranh giữa những người mua với nhauLà cuộc cạnh tranh dựa trên sự cạnh tranh mua. Khi số lượng hàng hoá bán ra (cung) nhỏ hơn nhu cầu cần mua của người mua (cầu) tức là hàng hoá khan hiếm thì cuộc cạnh tranh trở nên quyết liệt, giá cả sẽ tăng lên vì người mua sẵn sàng chấp nhận giá cao để mua được hàng hoá cần mua.- Cạnh tranh giữa người bán với người bán:Là một cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau, thủ tiêu lẫn nhau để giành khách hàng thị trường, cuộc cạnh tranh dẫn đến là giá cả giảm xuống có lợi cho thị trường. Trong khi đó đối với những doanh nghiệp khi tham gia thị trường không chịu được sức ép sẽ phải bỏ thị trường, nhường thị phần của mình cho các doanh nghiệp có sức cạnh tranh mạnh hơn.2.2 - Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế :Trang 10 [...]... nghiệp cạnh tranh đối thủ ngang sức sẽ tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Khi số lượng đối thủ cạnh tranhthì thị phần của các doanh nghiệp cạnh tranh sẽ giảm khi đó doanh nghiệp thống lĩnh thị trường hay là doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao nhất, doanh nghiệp phải đẩy mạnh hơn nữa cường độ cạnh tranh, ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Hơn nữa cạnh tranh. .. động xuất khẩu hàng may mặc Cũng như chỉ tiêu thị phần ở trên, thị phần trong hoạt động xuất khẩu bao gồm hai cách tính: Cách 1: Thị phần của doanh Kim ngạch xuất khẩu HMM của doanh nghiệp nghiệp so với tổng = Kim Tổng Kim ngạch xuất khẩu HMM của các DN trong nước ngạch xuất khẩu Trong đó: Kim ngạch xuất khẩu HMM: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Ý nghĩa: Cho biết độ lớn về Kim ngạch xuất khẩu của doanh... giá tăng thêm lợi nhuận * Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành Cạnh tranh giữa các Công ty trong một ngành công nghiệp được xem là vấn đề cốt lõi nhất của phân tích cạnh tranh Các hàng trong ngành cạnh tranh khốc liệt với nhau về giá cả, sự khác biệt về sản phẩm, hoặc sự đổi mới sản phẩm giữa các hãng hiện đang cùng tồn tại trong thị trường Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt khi đối thủ đông đảo và. .. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ: 1 - Mô hình Micheal Porter về 5 lực lượng cạnh tranh Trong nền cạnh tranh kinh tế thị trường, bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trên thị trường cũng đều phải chịu một áp lực cạnh tranh nhất định, mà hiện trạng cuộc cạnh tranh phụ thuộc vào 5 lực lượng cạnh tranh cơ bản, được biểu diễn bởi mô hình... thống chỉ tiêu các tính các chỉ số về sự phát triển nhân lực- nhân sự HDI của Liên hợp quốc đối với các quốc gia, vận dụng vào việc xem xét sự phát triển nguồn nhân lực của Công ty Xuất Khẩu May Mặc để nâng cao khả năng cạnh tranh về nhân lực- Một lợi thế lớn nhất của Việt Nam nói chung Công ty nói riêng Trang 29 III- NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN... nhuận các đối thủ, hoặc đạt mức lợi nhuận cao hơn khi mức giá trong ngành là bằng nhau - Thứ hai: Khi cạnh tranh trong ngành tăng các đối thủ bắt đầu cạnh tranh bằng giá, thì doanh nghiệp sẽ đứng vững hơn trong cạnh tranh vì chi phí sản xuất thấp hơn đối thủ của mình Để theo đuổi chiến lược cạnh tranh nhấn mạnh chi phí, doanh nghiệp phải có ưu thế cạnh tranh bên trong hay còn gọi là khả năng làm chủ... khả năng cạnh tranh chung của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, còn nếu xét riêng về hoạt động xuất khẩu thì khả năng cạnh tranh được đánh giá qua các chỉ tiêu sau: Trang 26 * Tốc độ tăng của hoạt động xuất khẩu qua các năm EGt = EXt - EXt-l EXt-l Trong đó: EGt: Tốc độ tăng Kim ngạch xuất khẩu kỳ nghiên cứu EXt: Kim ngạch xuất khẩu kỳ nghiên cứu EXt-l:: Kim ngạch xuất khẩu kỳ trước... ngành trong nước, từ đó thấy được vị thế của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu chung của toàn ngành Sự biến động của chỉ tiêu qua các năm sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá được khả năng cạnh tranh của mình trong hoạt động xuất khẩu, có sự tăng lên hay giảm đi nguyên nhân từ đâu Tuy nhiên số lượng doanh nghiệp trong nước tham gia hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở trong nước là một con số không nhỏ và. .. nghiệp khi tham gia cạnh tranh cạnh tranh có hiệu quả Chẳng hạn bất kỳ một sự ưu đãi về thuế xuất khẩu nào cũng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước c ) Nhóm nhân tố về khoa học kỹ thuật công nghệ: Nhóm nhân tố này tác động một cách quyết định đến 2 yếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường là chất lượng giá cả Khoa học công nghệ hiện...- Cạnh tranh trong nội bộ ngành Là một cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất một loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch bằng các biện pháp cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất làm cho giá trị hàng hoá cá biệt do doanh nghiệp sản xuất ra nhỏ hơn giá trị xã hội Kết quả cuộc cạnh tranh . năng cạnh tranh của công ty trong hoạt động xuất khẩu nghành may mặc thời trang II/.Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty may xuất khẩu. tại Công ty may xuất khẩu , em đã chọn đề tài: " Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của Công ty may xuất khẩu trong thị trường quốc

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:22

Hình ảnh liên quan

Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter là một mô hình được nhiều nhà phân tích vận dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp  hoặc của một ngành công nghiệp. - Sức cạnh tranh và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh trong Công ty may xuất khẩu

h.

ình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter là một mô hình được nhiều nhà phân tích vận dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp hoặc của một ngành công nghiệp Xem tại trang 13 của tài liệu.
Nhìn vào bảng biểu ta thấy năm 2003 doanh thu tăng 1,121 lần so với năm 2002. Trong đó, doanh thu xuất khẩu chiếm một tỷ lệ lớn so với doanh thu nội địa từ 4,779  vào năm 2002 đến 4,756 vào năm 2003 - Sức cạnh tranh và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh trong Công ty may xuất khẩu

h.

ìn vào bảng biểu ta thấy năm 2003 doanh thu tăng 1,121 lần so với năm 2002. Trong đó, doanh thu xuất khẩu chiếm một tỷ lệ lớn so với doanh thu nội địa từ 4,779 vào năm 2002 đến 4,756 vào năm 2003 Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan