Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam

117 2K 20
Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU: .1Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật . 62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTừ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng ViệtCPSA Consumer Product Safe Act Luật an toàn sản phẩm tiêu dùngCPSC Consumer Product Safety CommissionỦy ban an toàn sản phẩm tiêu dùngCPSIA Consumer Product Safety Improvement ActĐạo Luật Cải Thiện An Toàn Sản Phẩm Tiêu DùngGCC General Conformuty CertificationChứng nhận hợp chuẩn tổng quátGSP Generalised System of PreferenceƯu đãi phổ cập thuế quanAGOA African Growth and Opportunity ActLuật lệ tăng trưởng và đào tạo thuận lợi cho Châu PhiHACCP Hazard Analysis Critical Control PointsQuy chế kiểm dịch động thực vậtGMP Good Manufacturing PracticeCác thông lệ thực hiện sản xuất tốt hợp vệ sinhSSOP Sunitation Standard Operating ProcedureThủ tục thực hiện các tiêu chuẩn vệ sinhILO International Labour OrganizationTổ chức Lao Động Quốc TếAHEC American Hardwood Export CouncilHội đồng xuất khẩu gỗ và cung ứng Hoa Kỳ Danh mục bảng biểuDanh mục bảngDanh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật . 62 Danh mục biểu đồBiểu đồ 1.1. Cơ cấu thị trường xuất khẩu gỗ xuất khẩu tháng 8/2009 49Biểu đồ 2.1. Kim ngạch xuất khẩu gỗ và các sản phẩm đồ gỗ sang Mỹ .56Biểu đồ 2.2. Giá trị xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam sang Mỹ 8 tháng đầu năm 2010 .58Biểu đồ 2.3. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam sang Mỹ 59Biểu đồ 2.4. Cơ cấu trung bình đồ gỗ xuất khẩu vào thị trường Mỹ giai đoạn 2005 – 2009 65Biểu đồ 2.5. Chứng chỉ FSC ở Việt Nam năm 2007 75 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính tất yếu của đề tài:Việt Nam và Hoa Kỳ là hai quốc gia có quan hệ thương mại phát triển và không ngừng mở rộng. Kể từ sau khi Hiệp định thương mại ViệtMỹ được kết năm 2001, quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước đã có nhiều khởi sắc. Điều này phù hợp với lợi ích thương mại của cả hai nước, phù hợp với xu thế hội nhập, mở cửa hiện nay của các quốc gia trên thế giới cũng như chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam và Hoa Kỳ. Trong những năm vừa qua, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ tăng mạnh. Một trong số các mặt hàng xuất khẩu lớn vào thị trường Hoa Kỳ ta phải kể đến là mặt hàng đồ gỗ. Hoa Kỳ là nước nhập khẩu đồ gỗ hàng đầu trên thế giới. Đồ gỗ của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ được đánh giá là có chất lượng tốt, kiểu dáng sáng tạo, giá cả khá cạnh tranh, vì thế tạo được độ tín nhiệm cao đối với người tiêu dùng. Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ những năm vừa qua không ngừng tăng. Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ vào thị trường này đạt 16,1 triệu USD vào năm 2001. Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu đã tăng lên 1100 triệu USD (tăng gấp 68 lần so với kim ngạch năm 2001). Tuy nhiên, thị trường Hoa Kỳ là thị trường khó tính, rất khắt khe về chất lượng hàng hoá nói chung và mặt hàng đồ gỗ nói riêng. Do vậy, xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam trong những năm vừa qua tuy đã đạt được một số kết quả bước đầu đáng khích lệ song vẫn chưa xứng với tiềm năng của mình. Sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam vẫn chưa thực sự đáp ứng những yêu cầu về rào cản kỹ thuật của thị trường Hoa Kỳ. Đồ gỗ của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ vẫn chưa cạnh tranh được với đồ gỗ của Trung Quốc và Canada. Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn hết sức lúng túng khi phải đối mặt với những rào 1 cản mới của thị trường này. Vì vậy, Việt Nam muốn xuất khẩu thành công vào thị trường Hoa Kỳ thì cần phải có những biện pháp hữu hiệu vượt qua những rào cản kỹ thuật của thị trường này từ phía nhà nước và doanh nghiệp.Chính vì lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam” với mục đích đề xuất một số giải pháp nhằm giúp cho các doanh nghiệp của Việt Nam thành công hơn nữa trong hoạt động xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam vào thị trường Mỹ.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu lý luận chung về rào cản kỹ thuật của Mỹ và thực trang đáp ứng các rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam trong những năm gần đây. Đồng thời đưa ra những kiến nghị đối với nhà nước và giải pháp đối với những doanh nghiệp ngành gỗ nhằm nâng cao khả năng vượt rào cản kỹ thuật giúp hoạt động xuất khẩu đỗ gỗ sang thị trường Mỹ đạt hiệu quả hơn.Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập chung nghiên cứu các vẩn đề sauMột số lý luận chung về rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam trong xu hướng tự do hóa thương mại như hiện nay. Trên cơ sở lý luân chung đó đề tài đi sâu vào phân tích thực trang đáp ứng các yêu cầu về rào cản kỹ thuật của đồ gỗ Việt Nam xuất khẩu sang thị thường Mỹ trong thời gian qua. Từ đó cùng với các kiến thức đã đựơc tích lũy trong quá trình học tập tác giả đưa ra một số kiến nghị đối với nhà nước và giải pháp cho các doanh nghiệp nhằm giúp các mặt hàng đồ gỗ vượt qua các rào cản kỹ thuật của thi trường Mỹ trong thời gian tới.2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:Đối tượng nghiên cứu: Rào cản kỹ thuật của thị trường Hoa kỳ đối với mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu: Trên giác độ nhà nước nghiên cứu các rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam từ 2001 tới nay.4. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp duy vật biên chứng dựa trên tính logic của vấn đề nghiên cứu. Đồng thời vận dụng phương pháp tổng hợp số liệu, thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích đánh giá báo cáo để đưa ra những nhận định và giải pháp thích hợp nhất.5. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục gồm có ba chương chính:Chương 1: Những vấn đề lý luận chung và thực tiễn về rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt NamChương 2: Thực trạng đáp ứng rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt NamChương 3: Định hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu về rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TIỄN VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU VIỆT NAM1.1. Lý luận chung về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế1.1.1. Khái niệm về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tếNhư một tất yếu khách quan, khi các hàng rào thuế quan được các nước giảm sử dụng theo xu hướng tự do hoá thương mại, các hàng rào phi thuế quan trong thương mại quốc tế ngày càng được gia tăng áp dụng để bảo hộ sản xuất trong nước.Trong các hàng rào phi thuế quan, hệ thống rào cản kỹ thuật được xem là một trong những nhóm biện pháp hữu hiệu nhất để ngăn chặn hàng nhập khẩu. Rào cản kỹ thuật là nhà nước đưa ra những yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với sản phẩm đòi hỏi sản phẩm xuất khẩu hay nhập khẩu phải đạt tới một tiêu chuẩn nhất định mới được xuất khẩu ra nước ngoài hay nhập khẩu vào thị trường nội địa. Đây là những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh, đo lường an toàn lao động, bao bì đóng gói đặc biệt là các tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch đối với động thực vật, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường sinh thái đối với máy móc thiết bị và dây truyền công nghệ (không có chất phế thải độc hại, tiếng ồn không quá mức…). Những quy định này xuất phát từ đòi hỏi thực tế của đời sống xã hội và phản ánh trình độ phát triển của văn minh nhân loại. Tuy nhiên trên thực tế người ta thường khéo léo sử dụng các quy định này giữa một cách thiên lệch giữa các công ty trong nước và công ty nước ngoài biến chúng thành công cụ cạnh tranh cho nước chủ nhà trong quan hệ thương mại quốc tế. Về mặt kinh tế nhưng quy định này có tác dụng bảo hộ thị trường trong nước, hạn chế và làm méo mó dòng vận động của hàng hóa trên thị trường thế giới.4 WTO yêu cầu các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn cũng như thủ tục xác định không được tạo ra các trở ngại không cần thiết đối với thương mại quốc tế, phải đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử, đảm bảo hài hòa hóa. Tuy nhiên các thành viên có thể đưa ra các biên pháp cần thiết để bảo vệ môi trường, sức khỏe con người, động thực vật, ngăn ngừa các hành động xấu mà nước này cho là thích hợp. Với điều kiện là các biện pháp đó không được áp dụng theo cách thức tạo ra sự phân biệt đối xử tùy tiện, hay hạn chế vô lý đối với thương mại quốc tế. WTO cũng yêu cầu các thành viên tích cực soan thảo các tiêu chuẩn và tham gia vào các tiêu chuẩn quốc tế như ISO (International Sandard Organization). Trong trường hợp các quốc gia không thể áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế vì lý do phương hại tới lợi ích quốc gia thì phải sớm công bố trên các báo chí giúp các nước khác biết được tiêu chuẩn mà mình áp dụng; Thông báo cho ban thư WTO biết và phải giải trình mục đích. Khi cần thiết phải cung cấp các bản sao về tiêu chuẩn đó và giành thời gian hợp lý để các nước khác góp ý đối với việc soạn thảo các tiêu chuẩn này.Hiệp định rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) đề cập tới lợi ích khi sử dụng hàng rào kỹ thuật: Đối với người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn và sử dụng sản phẩm thích hợp có chất lượng và thông số kỹ thuật phù hợp với yêu cầu của mình; Đối với người sản xuất phải quan tâm nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng; Đối với nhà kinh doanh dễ dàng đàm phán về một mặt hàng.Xuất phát từ mục đích bảo vệ lợi ích người tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ, bảo vệ người lao động, bảo vệ môi trường sống…, nên đây là nhóm các biện pháp được WTO cho phép áp dụng để điều tiết xuất nhập khẩu. Nhưng các biện pháp này phải được công bố công khai và phù hơp với các quy định của WTO. Đứng trên góc độ thương mại quốc tế, việc đưa ra các tiêu chuẩn kỹ thuật một mặt nhằm nâng cao uy tín hàng hóa sản xuất trong nước, bảo vệ 5 lợi ích quốc gia và người tiêu dùng; Mặt khác còn thực hiên mục đích điều tiết thương mại quốc tế hoặc bảo hộ sản xuất trong nước.Các rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế rất đa dạng và được áp dụng rất khác nhau ở các nước tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nước. Các rào cản này có thể được chia làm các loại hình sau:- Căn cứ vào cấp độ của tiêu chuẩn có: Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn vùng, tiêu chuẩn ngành…- Căn cứ vào mục đích đặt ra các tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn để quản lý chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn quản lý môi trường nhằm đảm bảo sản xuất hài hòa với môi trường sống. Một số bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm được áp dụng cho từng nhóm sản phẩm có tính chuyên ngành như: SA 8000, HACCP, GMP, ISO 14000… Tiêu chuẩn SA 8000 (Social Accountability) quy định về trách nhiệm xã hội của một tổ chức, một doanh nghiệp đối với người lao động, điều kiện làm việc của người lao đông; HACCP (Hazard Analysis Critical Control Points) là tiêu chuẩn dùng để quản lý chất lượng thực phẩm; GMP ( Good Manufacturing Practice) là tiêu chuẩn áp dụng với sản phẩm dược phẩm và thực phẩm; ISO 14000 bao gồm các hệ thống liên quan tới hệ thống quản lý môi trường (như ISO 14001 và 14004) và các tiêu chuẩn liên quan tới các công cụ quản lý môi trường (các tiêu chuẩn khác của bộ tiêu chuẩn ISO 14000). Trong thực tế hàng hóa xuất khẩu của một quốc gia có thể đạt tiêu chuẩn ISO, nhưng lại không đáp ứng được tiêu chuẩn của quốc gia nhập khẩu nếu như họ quy định cao hơn thì khó có thể thâm nhập vào thị trường nước nhập khẩu.- Theo nội dung của rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế có: Các tiêu chuẩn, quy định vệ sinh an toàn dịch tễ; Các quy định chế biến sản xuất theo quy định môi trường; Các yêu cầu về nhãn mác; Các yêu cầu về đóng gói bao bì; Phí môi trường; Nhãn sinh thái.6 [...]... 1.2.2 Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ nhập khẩu từ Việt Nam Bên cạnh chịu tác động của rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với hàng hóa nhập khẩu nói chung Mặt hàng đồ gỗ nhập khẩu vào thị trường này còn chịu một số rào cản kỹ thuật riêng biệt đặc thù Các quy định của Mỹ về gỗđồ gỗ như sau: HTS 44 - Gỗ và sản phẩm gỗ: Bao gồm gỗ củi, gỗ đốt lấy than, gỗ cây, gỗ vụn, mạt gỗ, gỗ làm đường ray, gỗ xẻ, gỗ. .. so với trình độ đáp ứng của nước xuất khẩu là các nước đang phát triển Các rào cản này thực sự đã trở thành những thách thức lớn đối với các nước có trình độ thấp hơn Sự hạn chế về năng lực, kinh nghiệm cũng như trình độ khoa học công nghệ… của các nước xuất khẩu sẽ khiến họ khó có thể vượt qua các rào cản này 8 1.2 Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ nhập khẩu từ Việt Nam 1.2.1 Rào cản kỹ thuật của. .. băm, gỗ lạng, gỗ ván ép, gỗ ép từ vụn gỗ, gỗ làm khung, gỗ đóng thùng hàng, gỗ mỏ, gỗ xây dựng… và các đồ dùng dụng cụ bằng gỗ, như mắc áo, đồ gỗ nhà bếp… Đối với danh mục này, việc nhập khẩu phải: 1 Phù hợp với quy định của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) về giám định tại cảng đến 2 Phù hợp với các quy định Luật liên bang về sâu bệnh ở cây 3 Phù hợp với quy định của Hội đồng thương mại Liên bang (FTC), Hội đồng... động của rào cản kỹ thuật tới nước xuất khẩu Hàng rào kỹ thuật trong thương mại thực chất là những biện pháp kỹ thuật cần thiết để bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo vệ người tiêu dùng và là công cụ trực tiếp bảo hộ sản xuất trong nước Đây cũng là rào cản hợp lý hạn chế nhập khẩu những hàng hóa không đạt tiêu chuẩn ảnh hưởng xấu tới môi trường, sức khỏe con người, động thực vật… Đứng trên góc độ nhà xuất khẩu. .. dùng) 4 Phù hợp với các quy định về lập hóa đơn (đối với một số hàng gỗ) 5 Phù hợp với các quy định của FWS về giấy phép nhập khẩu, giấy phép xuất khẩu của nước xuất xứ, các quy định về tài liệu giao hàng và hồ sơ theo dõi (nếu là loại gỗ quý hiếm) 6 Nhập vào cửa khẩu/ cảng theo chỉ định của FWS và phù hợp với các quy định của FWS và Hải quan về việc thông báo hàng đến và giám định tại cảng đến (nếu thuộc... quy trình công nhận với chất lượng hàng nhập khẩu dựa trên Hiệp định về rào cản kỹ thuật đối thương mại của vòng đàm phán Urugoay cùng với luật áp dụng các hoạt động của WTO, chương 9 của Hiệp định tự do Bắc Mỹ và các văn bản luật áp dụng hiệp định này Các rào cản kỹ thuật trong thương mại được sử dụng trong hầu hết các ngành công nghiệp, đặc biệt là đối với các sản phẩm nông nghiệp chế biến 1.2.1.1... đối chiếu với các quy định, văn bản có sẵn về chuẩn hàng hóa Đàm phán dễ dàng và nhanh chóng hơn 1.1.2.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh những tác động tích cực nêu trên, rào cản kỹ thuật cũng tạo cho nhà xuất khẩu không ít những khó khăn Với tư cách là công cụ bảo hộ trực tiếp được thừa nhận, rào cản kỹ thuật gây sự cản trở hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, quan hệ thương mại giữa các bên Để phù hợp với. .. chuyến hàng xuất khẩu sản phẩm và phải có sẵn để cho CPSC và Hải quan Mỹ kiểm tra khi có yêu cầu Đối với sản phẩm đồ gỗ nhập khẩu việc nhập vào Hoa Kỳ không cần xin giấy phép nhập khẩu Tuy nhiên, mặt hàng này cũng có một số quy định khá chặt chẽ đối với các sản phẩm nội thất dành cho trẻ em, đồ nội thất có thành phần dệt và đồ nội thất chiếu sáng Các loại đồ gỗ khi nhập khẩu vào thị trường Mỹ cần đưa... của Mỹ trong thương mại quốc tế Mỹ đối mặt với sự cạnh tranh của luồng hàng hoá từ các nước đang phát triển Kết quả là Mỹ đã phản ứng lại tình trạng này bằng cách đặt ra nhiều yêu cầu chặt chẽ gây khó khăn cho các nhà xuất khẩu, đặc biệt là từ các nước đang phát triển khi họ muốn xuất khẩu sản phẩm sang Mỹ Chính sách của Mỹ về việc áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật và thủ tục quy trình công nhận với. .. minh được rõ nguồn gốc, xuất xứ của nguyên liệu làm nên sản phẩm Bên cạnh đó, hình thức chứng minh nguồn gốc này phải tiện dụng thì mới hấp dẫn được người tiêu dùng Hoa Kỳ • Giai đoan từ 2001 tới 2008 Trước năm 2008 đồ gỗ xuất khẩu vào thị trường Mỹ phải tuân thủ theo quy tắc xuất xứ của hàng hóa khi nhập khẩu vào Mỹ như đã trình bày trong phần trên Các sản phẩm đồ gỗ nhập khẩu vào Mỹ phải được mã hiệu . tiễn về rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt NamChương 2: Thực trạng đáp ứng rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt NamChương. về rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TIỄN VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐỒ GỖ XUẤT

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Những văn bản pháp luật điều tiết chế độ nhập khẩu hàng hóa thuộc nhóm HTS44 - Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam

Bảng 1.1..

Những văn bản pháp luật điều tiết chế độ nhập khẩu hàng hóa thuộc nhóm HTS44 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.3. Sự so sánh chi phí nhân công trong khu vực - Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam

Bảng 1.3..

Sự so sánh chi phí nhân công trong khu vực Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 1.4. Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ - Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam

Bảng 1.4..

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.1.1. Phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam sang Mỹ - Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam

2.1.1..

Phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam sang Mỹ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thị phần các nước xuất khẩu đồ gỗ sang Hoa Kỳ - Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam

Bảng 2.3.

Thị phần các nước xuất khẩu đồ gỗ sang Hoa Kỳ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.2. Xuất khẩu đồ gỗ (HTS94) của các nước/khu vực sang Mỹ năm 2002 - Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam

Bảng 2.2..

Xuất khẩu đồ gỗ (HTS94) của các nước/khu vực sang Mỹ năm 2002 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu đồ gỗ sang Mỹ - Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam

Bảng 2.4.

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu đồ gỗ sang Mỹ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.5. Các loại gỗ có chứng chỉ FSC 2007 - Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam

Bảng 2.5..

Các loại gỗ có chứng chỉ FSC 2007 Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan