sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đến đầu tư quốc tế vào việt nam

38 962 1
sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đến đầu tư quốc tế vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Khoa *************** Bài tập nhóm: Tài Chính Quốc Tế Đề tài: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 ĐẾN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀO VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ****** Huế, 3.4.2013 Mục lục Giới thiệu đầu tư quốc tế: I II Những vấn đề đầu tư quốc tế: Khái niệm: Đặc điểm: Nguyên nhân hình thành phát triển: 4 Các hình thức đầu tư quốc tế: 5 Các hình thức vốn đầu tư: Những xu hướng chủ yếu đầu tư quốc tế: Tác động đầu tư quốc tế đến kinh tế: Đầu tư quốc tế Việt Nam trước , sau khủng hoảng: 14 III Thuận lợi khó khăn Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài: 14 a Các đặc điểm thuận lợi thị trường Việt Nam: 15 b Những khó khăn Việt Nam đầu tư quốc tế: 18 Đầu tư quốc tế Việt Nam trước khủng hoảng: 20 a Đầu tư trực tiếp FDI: 20 b Đầu tư gián tiếp FPI: 22 c Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA): 23 Đầu tư quốc tế Việt Nam sau khủng hoảng: 25 a b Nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI): 25 c Nguồn vốn đầu tư gián tiếp (FPI): 32 d IV Nguyên nhân khủng hoảng: 25 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA): 34 Nhận xét giải pháp: 35 I Giới thiệu đầu tư quốc tế: Xu tồn cầu hóa, hội nhập hóa giới diễn vô sôi động Những ảnh hưởng ngày lan rộng công ty đa quốc gia với phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ q trình phân cơng lao động quốc tế ngày chặt chẽ theo hướng khai thác lợi so sánh quốc gia làm cho hoạt động đầu tư nước khơng cịn bó hẹp phạm vi nội địa mà vươn giới rộng lớn bên Hàng loạt cường quốc Hoa Kì, Nhật Bản, EU, Anh, Pháp, Hà Lan tìm kiếm hội thu lợi nhuận hoạt động đầu tư nước ngoài, nước phát triển Việt Nam Nắm bắt hội đó, Việt Nam khơng ngừng mở rộng quan hệ hợp tác có lợi với nước thông qua hoạt động đầu tư quốc tế Có thể nói rằng, vốn cơng nghệ điều kiện hàng đầu, tiên để tăng trưởng phát triển quốc gia Riêng nước phát triển, để đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định, cần phải có khối lượng vốn lớn tảng công nghệ đại Điều khẳng định chắn nghiên cứu vai trò đầu tư quốc tế với tăng trưởng phát triển quốc gia, có Việt Nam Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, khởi đầu Mĩ nhanh chóng lan rộng dịch bệnh, đe dọa nhiều kinh tế giới nhiều lĩnh vực đầu tư quốc tế số lĩnh vức Vậy đầu tư quốc tế vào Việt Nam có thay đổi chuyển biến gì, thay đổi tốt hay xấu? Đây vấn đề mà nhóm chúng tơi quan tâm nghiên cứu tiểu luận II Những vấn đề đầu tư quốc tế: Khái niệm: Đầu tư quốc tế trình di chuyển vốn từ quốc gia sang quốc gia khác để thực dự án đầu tư nhằm đưa lại lợi ích cho bên tham gia Về chất kinh tế, đầu tư quốc tế hoạt động xuất nhập vốn Đầu tư quốc tế tất yếu khách quan khác nhu cầu khả tích lũy vốn quốc gia, để tìm nơi kinh doanh có lợi cho doanh nghiệp đảm bảolợi ích bên, để tránh hàng rào thuế quan phi thuế quan nguyên nhân trị, kinh tế - xã hội khác Đặc điểm: Đầu tư quốc tế mang đặc điểm đầu tư nói chung, tính sinh lãi tính rủi ro cao Ngồi có thêm số đặc điểm riêng quan trọng khác để phân biệt với đầu tư nội địa như: Chủ sở hữu đầu tư người nước ngồi: tăng tính rủi ro chi phí đầu tư cho chủ đầu tư Các yếu tố đầu tư di chuyển khỏi biên giới: liên quan đến khía cạnh sách, pháp luật, hải quan, cước phí vận chuyển Vốn đầu tư tính ngoại tệ, liên quan đến vấn đề tỉ giá hối đối, sách tài tiền tệ nước tham gia đầu tư Đầu tư quốc tế đưa đến tác động tích cực khác bên đầu tư bên nhận đầu tư, đồng thời đưa lại tác động tiêu cực Điều phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan chủ quan khác nhau, trước hết phụ thuộc vào sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi trình độ tổ chức, quản lý cán Đầu tư nước nhóm nước có khác qui mơ, cấu, sách đưa đến nhiều tác động Việc nghiên cứu đặc điểm đầu tư quốc tế có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng quốc gia Nguyên nhân hình thành phát triển:  Thứ nhất, cân đối yếu tố sản xuất quốc gia nên có chênh lệch giá yếu tố, đầu tư quốc tế thực nhằm đạt lợi ích từ chênh lệch  Thứ hai, gặp gỡ lợi ích bên tham gia, cụ thể là: Đối với bên có vốn đầu tư: Cần tìm nơi đầu tư có lợi, cần tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch kiểm sốt hải quan bn bán quốc tế, cần khuếch trương thị trường, uy tín, tăng cường vị mở rộng quy mô kinh doanh Đối với bên tiếp nhận vốn đầu tư: Do thiếu vốn tích lũy, nhu cầu tăng trưởng nhanh, nhu cầu đổi kỹ thuật, công nghệ tiếp nhận kinh nghiệm quản lý tiên tiến để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên tạo việc làm cho lao động nước, đầu tư quốc tế thực để đáp ứng nhu cầu Đặc biệt, nước phát triển, thực tiếp nhận đầu tư quốc tế cịn nhằm mục đích chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng khu công nghiệp khu cơng nghiệp cao, góp phần thực cơng cơng nghiệp hóa đất nước  Thứ ba, cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt, để chiếm lĩnh thị trường, chiếm nguồn nguyên liệu mở rộng quan hệ nhà đầu tư, TNCs phải nhanh chóng nắm bắt hội đầu tư  Thứ tư, nhiều trường hợp, đầu tư quốc tế nhằm giải nhiệm vụ đặc biệt xây dựng cơng trình có quy mơ vượt ngồi phạm vi biên giới quốc gia, địi hỏi có phối hợp nhiều quốc gia hay nước ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương giúp cải thiện quan hệ trị nước Các hình thức đầu tư quốc tế:  Đầu tư trực tiếp nước (FDI): hoạt động đầu tư dài hạn, dịng vốn có tính ổn định cao, thời gian đầu tư thường dài, chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Các hình thức đầu tư trực tiếp: + Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước 100% vốn nhà đầu tư nước + Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước + Đầu tư hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT + Đầu tư phát triển kinh doanh + Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư + Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp + Các hình thức đầu tư trực tiếp khác  Đầu tư gián tiếp nước ngồi (FPI): hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Các hình thức đầu tư gián tiếp: + Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; + Thơng qua quỹ đầu tư chứng khốn; + Thơng qua định chế tài trung gian khác  Hỗ trợ phát triển thức (ODA): hoạt động hợp tác phát triển, khoản vốn phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ cho vay với lãi suất thấp không lãi suất thời gian dài với mục tiêu phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước nhận đầu tư xóa đói giảm nghèo, nơng nghiệp phát triển nông thôn, CSHT kinh tế kĩ thuật, CSHT xã hội Được phân loại sau: - Theo tính chất tài trợ có: + ODA khơng hồn lại + ODA vay ưu đãi: lãi suất ưu đãi (

Ngày đăng: 05/03/2014, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan