nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

46 1.4K 2
nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Cháy rừng một thảm họa gây thiệt hại lớn đối tài nguyên rừng, tính mạng con người và môi trường sống. Ảnh hưởng của nó không những tác động đến một quốc gia mà còn ảnh hưởng đến cả khu vực và toàn cầu. Theo số liệu của FAO ( 1992), mỗi ngày trên thế giới trung bình mất đi khoảng 5000 ha rừng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong vài thập kỷ qua, trung bình mỗi năm Việt Nam mất đi hàng chục ngàn ha rừng, trong đó mất do cháy rừng khoảng 16.000ha. Ở Sơn La, cháy rừng xảy ra ở khắp các huyện làm tổn thất 2,5 ha rừng Thông tại xã Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, 41 ha rừng Thông tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, 3 ha rừng tự nhiên tại thành phố Sơn La. (Báo cáo của Kiểm Lâm tỉnh Sơn La, 2010) Nguy cơ cháy rừng phụ thuộc nhiều vào các trạng thái rừngcác yếu tố khí tượng, các yếu tố khí tượng quyết định độ ẩm của vật liệu cháy dưới tán rừng. Vườn thực nghiệm của trung tâm sản xuất Tây Bắc gồm hai trạng thái rừng: trạng thái rừng tự nhiên và trạng thái rừng trồng chủ yếu bao gồm các loài cây kim như: Thông, Du sam có nguy cơ cháy cao vào mùa khô hanh. Khu vực này gần đường giao thông, gần khu vực canh tác nương rẫy của đồng bào dân tộc Thái nên có thể xảy ra cháy rừng do con người. Việc nghiên cứu giải pháp phòng cháy đang được trung tâm quan tâm, áp dụng phương pháp dự báo cháy rừng phổ biến để xác định nguy cơ cháy rừng. Tuy nhiên, trong thực tế phương pháp này còn nhiều hạn chế cần điều chỉnh cho từng đối tượng, từng địa phương khác nhau. Xuất phát từ thực tế đó, tôi thực hiện luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm Tây Bắc Thành phố Sơn La”, nhằm xác định được quy luật ảnh hưởng của một số yếu tố khí tượng chủ yếu như nhiệt độ, độ ẩm không khí… tới độ ẩm của vật liệu cháy làm cơ sở khoa học cho việc nâng cao hiệu quả của các phương pháp dự báo cháy rừng tại khu vực nghiên cứu. 1 PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Trên thế giới. Trong thập kỉ vừa qua trên thế giới đã có những nghiên cứu thành công về dự báo cháy rừngcác nước có nguy cơ cháy rừng cao như: Mỹ, Liên Xô cũ, Canada; Thuỷ Điển; Australia, Nhật Bản, Trung Quốc ….Từ đó đã đưa ra được một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng hiệu quả làm giảm tỷ lệ thiệt hại tới người và của một cách tốt nhất. Ở Đức, Dulop ( 1904) đã nghiên cứu về sự thay đổi hàm lượng nước lá khô theo độ ẩm không khí làm cơ sở để xác định khả năng bắt lửa của lớp thảm khô. Ở Mỹ, năm 1914, E.A Beal và C.B. Show đã đưa ra dự báo cháy rừng thông qua việc xác định độ ẩm của tầng thảm mục trong rừng, các tác giả cho rằng độ ẩm của tầng thảm mục nói lên mức độ khô hạn của rừng. Độ khô hạn này càng cao thì khả năng xuất hiện của các đám cháy rừng càng dễ dàng. Sau đó có nhiều phương pháp và mô hình dự báo được đề xuất và cải tiến trên cơ sở phân ra các mô hình vật liệu, kết hợp giữa các yếu tố thời tiết, độ ẩm vật liệu cháy với địa hình để dự báo mức độ nguy hiểm của lửa rừng. Đến nay, các nhà khoa học Mỹ đã đưa ra được hệ thống dự báo mức độ nguy hiểm của cháy rừng tương đối hoàn thiện và tiện lợi trong sử dụng. Ở Nga và các nước Cộng hoà Liên Xô cũ, vấn đề dự báo cháy rừng cũng được bắt đầu từ rất sớm, nhiều phương pháp dự báo cháy rừng đã được nghiên cứu, thử nghiệm và áp dụng. Điển hình, năm 1924, E.V. Valenđic đã thống kê các tài liệu về nạn cháy rừng ông đã xác định mối quan hệ giữa số lượng diện tích rừng cháy và số rừng cháy với 3 chỉ số: Số ngày không mưa, lượng mưa và tốc độ gió. Trong những năm 1929 1940 V.G. Nesterop đã tiến hành nghiên cứu dự báo cháy rừng theo phương pháp tổng hợp và đã đưa ra biểu thức toán học để đánh giá mức độ nguy hiểm của cháy rừng gồm 3 yếu tố: Nhiệt độ lúc 13h (t 0 13), độ chênh lệch bão hòa, lượng mưa ngày. 2 Tại bang Nam California (Mỹ), các nhà khoa học đã tạo lập một phần mềm quản lý cháy rừng, trong đó chỉ cần nhấp chuột có thể tham khảo được các thông số về địa hình, địa mạo, các loài động vật, thực vật có nguy cơ cháy cao hiện có trong vùng. Bên cạnh đó, hồ sơ các vụ cháy (nếu có) từng xảy ra cũng được tập hợp một cách chi tiết để cộng đồng có thể nắm bắt được nguyên nhân và một số biện pháp ứng cứu chữa cháy một cách hiệu quả nhất. Ngoài ra, việc đầu tư trang thiết bị chuyên dụng hàng năm cũng không ngừng tăng. Tuy nhiên, kỷ luật đối với đội ngũ này cũng rất chặt chẽ. Hiện nay, người ta đã sử dụng mẫu vật liệu khô trong công tác dự báo cháy rừng, phương pháp này được người Nhật đề ra và nó được căn cứ vào số bình quân gia quyền của sự thay đổi hàm lượng nước của nhà cửa, dụng cụ gia đình để đánh giá mức độ cháy. Ngoài một số biện pháp thông dụng thì trên thế giới cũng có những ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại để ứng dụng trong công tác phòng và chữa cháy có hiệu quả rất cao như: sử dụng máy bay để dập lửa ở các khu vực cháy có địa hình phức tạp, sử dụng bọt Oxy để chữa cháy, các nhà khoa học đã sử dụng vệ tinh nhân tạo để phát hiện ra các đám cháy rừng sớm để có những biện pháp tác động kịp thời …Tuy nhiên, các biện pháp này chỉ áp dụng cho những nước phát triển có nền khoa học công nghệ hiện đại. Chưa thể áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới do chi phí rất cao cho mỗi lần dập lửa. Tuy nhiên, do điều kiện lập địa mà các yếu tố khí tượngcác khu vực sẽ không hoàn toàn giống nhau. Do đó không thể áp dụng tất cả các phương pháp dự báo cháy rừng nêu trên. Cũng từ đókhi áp dụng các phương pháp này ở nước ta cần phải có sự điều chỉnh hợp lý để phù hợp với điều kiện khí tượng ở mỗi địa phương. 1.2. Ở Việt Nam Ở Việt Nam nghiên cứu về lĩnh vực này mới bắt đầu từ năm 1981, điển hình một số công trình nghiên cứu của Phạm Ngọc Hưng (1988), Phan Thanh Ngọ (1996), Bế Minh Châu (2001) và Vương Văn Quỳnh (2005). Các công trình 3 nghiên cứu nêu trên tiến hành cho đối tượng rừng thông, rừng tràm và rừng tự nhiên còn các đối tượng khác chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu. Các tác giả tập trung các nghiên cứu nhiều ở các tỉnh miền Nam. Ở phía Bắc, các tác giả cũng chỉ tập trung ở một số trạng thái rừngcác tỉnh có nguy cơ cháy rừng cao như: Bắc Giang, Quảng Ninh, Yên Bái… Nghiên cứu đặc điểm vật liệu cháycác yếu tố khí tượng ảnh hưởng đến độ ẩm chưa được nghiên cứu sâu ở một số tỉnh Tây Bắc nên chưa có cơ sở để nâng cao độ chính xác của các phương pháp dự báo cháy rừng. Bên cạnh đó, các nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc xác định quy luật tương quan giữa các yếu tố thời tiết đến độ ẩm vật liệu cháy để đề xuất các biện pháp phòng cháy rừng trong mùa khô hanh mà chưa kết hợp với phương pháp dự báo của Nesterop để tăng độ chính xác của các nguy cơ cháy rừng. Công tác dự báo cháy rừng đã được nghiên cứu và áp dụng từ năm 1981 nhưng vẫn còn chưa thật đồng nhất. Cho đến nay trên cả nước có hơn 50 tỉnh và hai vườn quốc gia đã xây dựng được cấp dự báo báo cháy rừng theo hướng tổng hợp, nhờ đó các địa phương có cơ sở dự báo và chủ động hơn trong công tác phòng và chữa cháy rừng. Tuy nhiên cơ sở vật chất, kỹ thuật và đội ngũ cán bộ làm công tác này còn thiếu thốn nhiều, dự báo vẫn chưa thực sự mang tính hệ thống, còn nặng về hình thứcđộ tin cậy chưa cao, công tác phòng và chữa cháy rừng nhiều khi vẫn chưa thực hiện tốt những yêu cầu theo kết quả của dự báo đặt ra. Phương pháp chỉ tiêu tổng hợp của Nesterop (1929 1940) khí áp dụng ở phía Bắc Việt Nam trong điều kiện có mưa phùn sẽ không đảm bảo độ chính xác nên cần nghiên cứu nguy cơ cháy rừng theo diễn biến của các nhân tố khí tượng và mối quan hệ của chúng với vật liệu cháy để có cơ sở điều chỉnh cho phù hợp. Trước thực tế đó, Ts. Bế Minh Châu đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố: Lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm không khí, số ngày không mưa liên tục, số ngày mưa liên tục và độ ẩm vật liệu của ngày hôm trước tới độ ẩm vật liệu cháy đối với rừng Thông ở Hoành Bồ - Quảng Ninh (1995 - 1997), Hà 4 Trung - Thanh Hóa và Nam Đàn Nghệ An ( 1997 - 1998) và công bố phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng theo độ ẩm vật liệu cháy. Các nghiên cứu về quy luật biến đối của các nhân tố khí tượngảnh hưởng của chúng đến độ ẩm vật liệu cháy dưới tán các loại rừng trồng được lựa chọn làm hướng nghiên cứu của nhiều sinh viên như: Nghiên cứu đặc điểm của vật liệu cháy làm cơ sở cho việc đốt trước có điều khiển dưới rừng Thông tại Trung tâm kỹ thuật Bảo vệ rừng số I Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Nguyễn Thị Thu, 2005); Nghiên cứu đặc điểm vật liệu cháycác loại rừng ở xã Bình Thanh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình (Nguyễn Thị Phương, 2006); Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khí tượng đến độ ẩm ật liệu cháy dưới tán rừng Thông tại khu bảo tồn thiên nhiên Copia (Nhữ Thương Trần Huyền, 2009) Trước thực tiễn cháy rừng ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu về các phương pháp xác định độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng được thực hiện để xác định nhanh độ ẩm vật liệu cháy có thể dự báo ngay nguy cơ cháy rừng. Trong đó việc nghiên cứu quy luật biến đổi của thời tiết với độ ẩm vật liệu cháy phương pháp xác định nhanh nhất và ít tốn kém. Trong tình hình mới, để bảo vệ tốt những cánh rừng hiện có chúng ta cần tiếp tục đẩy mạnh việc nghiên cứu cũng như những hoạt động triển khai của công tác này theo một chương trình mang tính hệ thống, một kế hoạch phát triển lâu dài và chính sách đầu tư thoả đáng. 5 PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu Xác định quy luật thay đổi độ ẩm VLC thông qua sự thay đổi các nhân tố khí tượng làm cơ sở cho việc xác định nguy cơ cháy rừng hạn chế khả năng cháy rừng trong mùa khô hanh. 2.2. Đối tượng nghiên cứu. Các yếu tố khí tượng chủ yếu như nhiệt độ, độ ẩm không khí, lượng mưa, tốc độ gió, lượng bốc hơi nước, độ ẩm đất, độ ẩm vật liệu cháy và đặc điểm vật liệu cháy dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng Thông thuần loài . 2.3. Nội dung nghiên cứu 2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng - Kết quả nghiên cứu đặc điểm tầng cây cao - Kết quả nghiên cứu đặc điểm tầng cây bụi thảm tươi - Kết quả nghiên cứu về đặc điểm của vật liệu cháy. 2.3.2. Nghiên cứu quy luật biến đổi của các yếu tố khí tượng. 2.3.3. Nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy. 2.3.4. Xác định nguy cơ cháy rừng theo độ ẩm VLC trong thời gian nghiên cứu và đề xuất một số ý kiến cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng. 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2.4.1. Công tác chuẩn bị Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết (thước sào; thước kẹp kính; thước dây; dây nilong; túi đựng mẫu; máy đo tốc độ gió; ẩm kế …) và các mẫu biểu điều tra. 2.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp 2.4.2.1. Phương pháp thu thập, kế thừa số liệu. - Kế thừa có chọn lọc và thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế từ cơ quan tổ chức đã nghiên cứu và chính quyền địa phương. 6 - Kế thừa một số yếu tố khí tượng như: Lượng mưa; lượng bốc hơi ( tại trạm khí tượng thành phố Sơn La). Mẫu biểu 01: Số liệu khí tượng thu thập tại trạm quan trắc STT Ngày Lượng mưa Lượng bốc hơi 2.4.2.2. Phương pháp điều tra ngoài thực địa Mỗi trạng thái rừng tiến hành lập 1 ô tiêu chuẩn điển hình có diện tích 1000 m 2 (25 x 40)m. Sau đó tiến hành điều tra: - Điều tra tầng cây cao: Tiến hành đếm số cây trong ô tiêu chuẩn rồi tiến hành đo các chỉ tiêu: Hvn; D 1.3 ; H vn ; D T . Mẫu biểu 02: Điều tra tầng cây cao Số hiệu ÔTC: Vị trí: Ngày điều tra: Độ dốc: Hướng dốc: Người điều tra: Trạng thái rừng: Địa điểm: STT Tên cây H vn ( m) H dc (m) D 1.3 (cm) D T (m) ST - Điều tra tầng cây bụi, thảm tươi: Mỗi OTC tiến hành lập 9 ÔDB có diện tích 4m 2 (2m x 2m), ở mỗi đối tượng nghiên cứu. Trên mỗi (ÔDB) tiến hành xác định tên các loài cây bụi thảm tươi, đo chiều cao của mỗi loài cây bằng thước dây và độ che phủ được xác định bằng tỷ lệ diện tích có thực bì che phủ trên diện tích ÔDB. Hình 01: Sơ đồ bố trí ÔDB điều tra cây bụi thảm tươi 7 Mẫu biểu 03: Điều tra tầng cây bụi, thảm tươi Số hiệu ODB: Tuyến: Ngày điều tra: Người điều tra: Trạng thái rừng: Địa điểm: OBD Thành phần loài Chiều cao trung bình Độ che phủ ST - Điều tra xác định đặc điểm vật liệu cháy: Trong mỗi OTC tiến hành lập 5 ÔDB diện tích 1m 2 (1x1m). Trong các ÔDB đó tiến hành thu thập và phân loại vật liệu cháy gồm: thảm khô, thảm tươi và thảm mục. Sau đó xác định khối lượng của từng loại vật liệu cháy cho từng ÔTC và cho 1ha. Hình 02: Sơ đồ bố trí ÔDB điều tra đặc điểm vật liệu cháy Mẫu biểu 04: Khối lượng và độ dầy của vật liệu cháy Vị trí: Người điều tra: Địa điểm: Loài cây: Ngày điều tra: ODB VLC 1 2 3 4 5 1. Khối lượng (kg) 1.1. Thảm khô 1.2. Thảm tươi 1.3. Thảm mục 2. Độ dầy (cm) 2.1. Thảm khô 2.2. Thảm mục - Thu thập số liệu khí tượng: Sử dụng các dụng cụ quan trắc để đo đếm số liệu khí tượng vào lúc 13h hàng ngày (trong 30 ngày) tại các OTC gồm: nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí; tốc độ gió. 8 1 2 5 3 4 Mẫu biểu 05: Số liệu khí tượng quan trắc OTC: Người điều tra: Địa điểm: Ngày điều tra: STT Ngày T W V Ghi chú - Mẫu vật liệu cháy: Được tiến hành thu thập vào thời điểm từ 13h 14h hàng ngày: + Mẫu vật liệu cháy được lấy ngẫu nhiên ở 30 điểm trong ÔTC sau đó trộn đều cân lấy 50g (m 1 ). Mẫu được sấy ở nhiệt độ 100±5 0 c trong 6-7h cho tới trạng thái khô kiệt đem cân đem cân ghi m o . Mẫu biểu 06: Khối lượng các mẫu VLC trước và sau sấy OTC: Người điều tra: Địa điểm: Ngày điều tra: STT Ngày m 1 m o Ghi chú + Mẫu gỗ Thông Thiết kế 2 mẫu gỗ Thông như nhau có kích thước 25 cm x 3 cm x 3 cm, sau đó sấy khô kiệt và cân xác định khối lượng m o . Đặt mẫu gỗ Thông vào dưới tán rừng ở hai trạng thái rừng, hàng ngày xác định khối lượng mẫu gỗ vào thời điểm 13 14h cùng với thời điểm lấy mẫu vật liệu cháy. Mẫu biểu 07: Khối lượng các mẫu gỗ Thông OTC: Người điều tra: Địa điểm: Ngày điều tra: STT Ngày m 1 Ghi chú 2.4.2.3. Phương pháp xử lý nội nghiệp - Sử dụng phần mềm thống kê SPSS để tính các chỉ tiêu sinh trưởng trung bình cho từng ÔTC. 9 - Độ ẩm của vật liệu cháy và mẫu gỗ Thông được tính theo công thức: Trong đó: W a : Độ ẩm tương đối (%). m 1 : khối lượng trước khi sấy (g) m o : khối lượng khô kiệt (g) Mẫu biểu 08: Kết quả độ ẩm của VLC Ngày OTC 1 OTC 2 VLC Mấu gỗ VLC Mấu gỗ - Xác định hệ số bắt cháy k của vật liệu cháy: Trong đó: M: Khối lượng vật liệu khô và tươi (kg/ha) ( M =m 1 + m 2 ) m 1 : Khối lượng vật liệu khô (kg/ha) m 2 : Khối lượng vật liệu tươi (kg/ha) k: hệ số khả năng bắt cháy. Hệ số k theo các mức độ bắt cháy được thể hiện trong bảng 01 sau: Bảng 01. Mức độ bắt cháy theo hệ số k Hệ số khả năng bắt cháy (k) Mức độ cháy <0.2 Không cháy 0,2-0,29 Ít cháy 0,3-0,49 Dễ bén cháy 0,5 -0,7 Dễ cháy >0.7 Rất dễ cháy - Sử dụng phần mềm SPSS theo trình lệnh sau: Analyze/Regression/Curve Estimation để xác định: + Mối quan hệ của từng yếu tố khí tượng đến độ ẩm vật liệu cháy, mẫu gỗ 10 [...]... đổi của độ ẩm vật liệu cháy Độ ẩm vật liệu cháy có liên quan tới khả năng bén lửa, độ ẩm càng thấp thì khả năng bén lửa càng cao và ngược lại Độ ẩm vật liệu cháy cũng một chỉ tiêu kinh nghiệm để dự tính đặc tính đám cháy cơ sở để dự báo nguy cơ cháy rừng Nghiên cứu quy luật biến đổi độ ẩm VLC dưới tán rừng có ý nghĩa hết sức quan trong trong việc dự báo nguy cơ cháy rừng a Độ ẩm vật liệu cháy dưới. .. dưới tán rừng trồng Kết quả nghiên cứu sự biến đổi của độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng trồng vào lúc 13h hàng ngày được thể hiện qua biểu đồ sau: 29 Trên hình 4.12 ta thấy, trong thời gian nghiên cứu độ ẩm vật liệu cháy cao nhất 68,8% (ngày 15/3) và độ ẩm vật liệu cháy thấp nhất 20,58% (ngày 8/3), biên độ dao động khoảng 48,22% b Độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tự nhiên Kết quả nghiên cứu. .. độ ẩm của mẫu gỗ ở hai trạng thái rừng khác nhau luôn có sự biến động và sự chêch lệch không đáng kể, độ ẩm mẫu gỗ ở rừng trồng luôn thấp hơn rừng tự nhiên 4.3 Mối quan hệ giữa các độ ẩm của mẫu vật liệu với các yếu tố khí tượng 32 4.3.1 Mối quan hệ giữa độ ẩm VLC với các yếu tố khí tượng 4.3.1.1 Mối quan hệ giữa độ ẩm vật liệu với từng yếu tố khí tượng Mối quan hệ giữa độ ẩm VLC với từng nhân tố khí. .. trình phát sinh cháy rừng và quy mô đám cháy Độ ẩm không khí càng cao thì vật liệu cháy càng ẩm, khó xảy ra cháy; ngược lại, độ ẩm thấp vật liệu cháy khô dẫn tới dễ xảy ra cháy rừngcháy lớn a Đối với rừng trồng Kết quả nghiên cứu sự biến đổi của độ ẩm không khí dưới tán rừng trồng vào lúc 13h hàng ngày được thể hiện qua biểu đồ sau: 24 Dựa trên hình 4.4, ta thấy độ ẩm không khí dưới tán rừng cao nhất... đó nhiệt độ mặt đất càng cao thì độ ẩm vật liệu cháy càng thấp Nhiệt độ không khí ảnh hưởng rất lớn đến độ ẩm và khả năng cháy của vật liệu nên cần phải nghiên cứu sự biến đổi của nhiệt độ không khí để dự báo khả năng cháy rừng, từ đó đưa ra các biện pháp phòng và chữa cháy rừng chủ động hơn a Rừng trồng Kết quả nghiên cứu sự biến đổi của nhiệt độ không khí dưới tán rừng Thông vào lúc 13h hàng ngày...11 + Mối quan hệ tổng hợp của các yếu tố khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy, mẫu gỗ - Sử dụng phần mềm SPSS để vẽ biểu đồ sự biến đổi của các yếu tố khí tượng; độ ẩm vật liệu cháy, độ ẩm mẫu gỗ trong thời gian nghiên cứu; biểu đồ đám mây điểm biểu diễn mối tương quan giữa các yếu tố khí tượng với độ ẩm vật liệu cháy và mẫu gỗ ở 2 OTC * Cơ sở toán học để xác định phương... hưởng của tốc độ gió đến độ ẩm vật liệu cháy ở 2 trạng thái không thể hiện rõ có thể do VG ảnh hưởng một cách gián tiếp tới W VLC thông qua ảnh hưởng đến các yếu tố khí tượng khác như L BH; TKK; WKK Mặt khác, tại thời điểm 13h, tốc độ gió dưới tán rừng có sự biến động, còn độ ẩm VLC kết quả tích lũy của trạng thái khí quyển trước thời điểm lấy mẫu 4.3.1.2 Mối quan hệ tổng hợp của các yếu tố khí tượng. .. đổi của độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tự nhiên vào lúc 13h hàng ngày được thể hiện qua biểu đồ sau: Trên hình 4.13 ta thấy,trong thời gian nghiên cứu độ ẩm vật liệu cháy cao nhất 71,66% (ngày 15/3) và độ ẩm vật liệu cháy thấp nhất 23,9% (ngày 6/3), biên độ dao động khoảng 47,76% c So sánh độ ẩm VLC giữa rừng trồng và rừng tự nhiên Kết quả so sánh sự biến đổi về độ ẩm vật liệu cháy giữa rừng. .. tục làm cho độ ẩm VLC thấp làm tăng nguy cơ cháy rừng trong thời gian này 4.2.5 Quy luật biến đổi của lượng bốc hơi 28 Lượng bốc hơi có mối quan hệ với tất cả các nhân tố khí tượng khác như nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí, tốc độ gió, lượng mưa và làm ảnh hưởng đến độ ẩm vật cháy nên nghiên cứu lượng bốc hơi nước cần thiết trong việc dự báo cháy rừng theo độ ẩm vật liệu Sự biến đổi của lượng bốc... quan hệ của các yếu tố khí tượng tác RTN M; VG; LBH động tới WVLC trong các ÔTC của 2 trạng thái rừng ở mức độ tương đối chặt và có hệ số bằng nhau ( R = 0.66) Các yếu tố khí tượng luôn có mối quan hệ và tác động qua lại với nhau nên trong nghiên cứu sự phụ thuộc độ ẩm của VLC với yếu tố khí tượng cần xem xét ảnh hưởng một cách tổng hợp Trong điều kiện muốn xác định nhanh độ ẩm VLC dưới tán rừng có . từ thực tế đó, tôi thực hiện luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực. cháy rừng theo độ ẩm vật liệu cháy. Các nghiên cứu về quy luật biến đối của các nhân tố khí tượng và ảnh hưởng của chúng đến độ ẩm vật liệu cháy dưới tán

Ngày đăng: 04/03/2014, 09:24

Hình ảnh liên quan

1. Khối lượng (kg) - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

1..

Khối lượng (kg) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hệ số k theo các mức độ bắt cháy được thể hiện trong bảng 01 sau: - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

s.

ố k theo các mức độ bắt cháy được thể hiện trong bảng 01 sau: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 4.1: Kết quả điều tra tầng cây cao. - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

Bảng 4.1.

Kết quả điều tra tầng cây cao Xem tại trang 17 của tài liệu.
cây bụi, thảm khô, cây phân cành thấp rất dễ xảy ra cháy mặt đất hình thành cháy tán. - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

c.

ây bụi, thảm khô, cây phân cành thấp rất dễ xảy ra cháy mặt đất hình thành cháy tán Xem tại trang 18 của tài liệu.
Kết quả điều tra tình hình sinh trưởng của tầng cây bụi, thảm tươi ở rừng tự nhiên trong thời gian nghiên cứu được thể hiện qua bảng 4.3: - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

t.

quả điều tra tình hình sinh trưởng của tầng cây bụi, thảm tươi ở rừng tự nhiên trong thời gian nghiên cứu được thể hiện qua bảng 4.3: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4.4: Thành phần và khối lượng VLC - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

Bảng 4.4.

Thành phần và khối lượng VLC Xem tại trang 20 của tài liệu.
Trên hình 4.2, ta thấy nhiệt độ khơng khí lớn nhất trong thời gian nghiên cứu là 290C (ngày 26/2) và nhỏ nhất là 12,60 C (ngày 17/3), biên độ dao động lớn (16,40C), nhiệt độ biến đổi liên tục trong khoảng thời gian tiến hành nghiên cứu tại khu rừng. - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

r.

ên hình 4.2, ta thấy nhiệt độ khơng khí lớn nhất trong thời gian nghiên cứu là 290C (ngày 26/2) và nhỏ nhất là 12,60 C (ngày 17/3), biên độ dao động lớn (16,40C), nhiệt độ biến đổi liên tục trong khoảng thời gian tiến hành nghiên cứu tại khu rừng Xem tại trang 22 của tài liệu.
4.2.2. Quy luật biến đổi của độ ẩm khơng khí - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

4.2.2..

Quy luật biến đổi của độ ẩm khơng khí Xem tại trang 23 của tài liệu.
Dựa trên hình 4.4, ta thấy độ ẩm khơng khí dưới tán rừng cao nhất là 90,8% (ngày 17/3) và thấp nhất là 59,4% (ngày 26/2), biên độ dao động là 31,4% - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

a.

trên hình 4.4, ta thấy độ ẩm khơng khí dưới tán rừng cao nhất là 90,8% (ngày 17/3) và thấp nhất là 59,4% (ngày 26/2), biên độ dao động là 31,4% Xem tại trang 24 của tài liệu.
Qua hình 4.6, ta thấy độ ẩm khơng khí dưới tán rừng trồng và rừng tự nhiên có sự khác nhau, tuy nhiên sự chênh lệch khơng q lớn - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

ua.

hình 4.6, ta thấy độ ẩm khơng khí dưới tán rừng trồng và rừng tự nhiên có sự khác nhau, tuy nhiên sự chênh lệch khơng q lớn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Qua hình 4.7 ta thấy tốc độ gió dưới tán rừng trồng luôn dao động mạnh trong thời gian nghiên cứu - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

ua.

hình 4.7 ta thấy tốc độ gió dưới tán rừng trồng luôn dao động mạnh trong thời gian nghiên cứu Xem tại trang 26 của tài liệu.
Qua hình 4.8 ta thấy tốc độ gió trong rừng tự nhiên ln biến động mạnh trong khoảng thời gian nghiên cứu - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

ua.

hình 4.8 ta thấy tốc độ gió trong rừng tự nhiên ln biến động mạnh trong khoảng thời gian nghiên cứu Xem tại trang 26 của tài liệu.
Qua hình 4.9, ta thấy trong thời gian nghiên cứu, tốc độ gió dưới tán rừng trồng và rừng tự nhiên trong thời gian nghiên cứu có sự chênh lệch rõ rệt, hầu hết các ngày tốc độ gió dưới tán rừng trồng lớn hơn rừng tự nhiên. - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

ua.

hình 4.9, ta thấy trong thời gian nghiên cứu, tốc độ gió dưới tán rừng trồng và rừng tự nhiên trong thời gian nghiên cứu có sự chênh lệch rõ rệt, hầu hết các ngày tốc độ gió dưới tán rừng trồng lớn hơn rừng tự nhiên Xem tại trang 27 của tài liệu.
Trên hình 4.10, ta thấy trong thời gian nghiên cứu có 22 ngày khơng mưa, 8 ngày có mưa với lượng mưa từ 1 mm đến 349 mm - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

r.

ên hình 4.10, ta thấy trong thời gian nghiên cứu có 22 ngày khơng mưa, 8 ngày có mưa với lượng mưa từ 1 mm đến 349 mm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Trên hình 4.11 ta thấy trong thời gian nghiên cứu, lượng bốc hơi biến đổi thất thường, lượng bốc hơi nước cao nhất trong thời gian nghiên cứu  là 60 mm (ngày 21/3), thấp nhất là 3 mm (ngày 17/3), biên độ dao động lớn 57 mm - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

r.

ên hình 4.11 ta thấy trong thời gian nghiên cứu, lượng bốc hơi biến đổi thất thường, lượng bốc hơi nước cao nhất trong thời gian nghiên cứu là 60 mm (ngày 21/3), thấp nhất là 3 mm (ngày 17/3), biên độ dao động lớn 57 mm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Trên hình 4.13 ta thấy,trong thời gian nghiên cứu độ ẩm vật liệu cháy cao nhất là 71,66% (ngày 15/3) và độ ẩm vật liệu cháy thấp nhất là 23,9% (ngày 6/3), biên độ dao động khoảng 47,76%. - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

r.

ên hình 4.13 ta thấy,trong thời gian nghiên cứu độ ẩm vật liệu cháy cao nhất là 71,66% (ngày 15/3) và độ ẩm vật liệu cháy thấp nhất là 23,9% (ngày 6/3), biên độ dao động khoảng 47,76% Xem tại trang 29 của tài liệu.
Trên hình 4.12 ta thấy,trong thời gian nghiên cứu độ ẩm vật liệu cháy cao nhất là 68,8% (ngày 15/3) và độ ẩm vật liệu cháy thấp nhất là 20,58% (ngày 8/3), biên độ dao động khoảng 48,22% - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

r.

ên hình 4.12 ta thấy,trong thời gian nghiên cứu độ ẩm vật liệu cháy cao nhất là 68,8% (ngày 15/3) và độ ẩm vật liệu cháy thấp nhất là 20,58% (ngày 8/3), biên độ dao động khoảng 48,22% Xem tại trang 29 của tài liệu.
Trên hình 4.15, ta thấy độ ẩm mẫu gỗ Thơng trong thời gian nghiên cứu đạt giá trị cao nhất là 38,89% (ngày 16, 17/3) và đạt giá trị nhỏ nhất là 12,0% (ngày 26, 28/2 và ngày 7/3), có phạm vi biến động là 28,89%. - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

r.

ên hình 4.15, ta thấy độ ẩm mẫu gỗ Thơng trong thời gian nghiên cứu đạt giá trị cao nhất là 38,89% (ngày 16, 17/3) và đạt giá trị nhỏ nhất là 12,0% (ngày 26, 28/2 và ngày 7/3), có phạm vi biến động là 28,89% Xem tại trang 30 của tài liệu.
Trên hình 4.16, ta thấy trong thời gian nghiên cứu độ ẩm mẫu gỗ Thông của rừng tự nhiên đạt giá trị lớn nhất là 40,0% ( ngày 16, 17/3 ) và đạt giá trị nhỏ nhất là 14.29% (ngày 26, 28/2 và ngày 7/3), có phạm vi biến động là 25.71%. - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

r.

ên hình 4.16, ta thấy trong thời gian nghiên cứu độ ẩm mẫu gỗ Thông của rừng tự nhiên đạt giá trị lớn nhất là 40,0% ( ngày 16, 17/3 ) và đạt giá trị nhỏ nhất là 14.29% (ngày 26, 28/2 và ngày 7/3), có phạm vi biến động là 25.71% Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua hình 4.17 ta thấy độ ẩm của mẫu gỗ ở hai trạng thái rừng khác nhau ln có sự biến động và sự chêch lệch khơng đáng kể, độ ẩm mẫu gỗ ở rừng trồng luôn thấp hơn rừng tự nhiên. - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

ua.

hình 4.17 ta thấy độ ẩm của mẫu gỗ ở hai trạng thái rừng khác nhau ln có sự biến động và sự chêch lệch khơng đáng kể, độ ẩm mẫu gỗ ở rừng trồng luôn thấp hơn rừng tự nhiên Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4.5: Tương quan giữa độ ẩm VLC với từng yếu tố khí tượng - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

Bảng 4.5.

Tương quan giữa độ ẩm VLC với từng yếu tố khí tượng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Trên hình 4.18 và 4.19: Ở cả 2 trạng thái rừng, quan hệ giữa TKK với WVLC có mối tương quan tương đối chặt với nhau - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

r.

ên hình 4.18 và 4.19: Ở cả 2 trạng thái rừng, quan hệ giữa TKK với WVLC có mối tương quan tương đối chặt với nhau Xem tại trang 33 của tài liệu.
Trên hình 4.21 và 4.22, ta thấy hệ số tương quan giữa lượng mưa và độ ẩm VLC của 2 trạng thái ít có sự sai khác - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

r.

ên hình 4.21 và 4.22, ta thấy hệ số tương quan giữa lượng mưa và độ ẩm VLC của 2 trạng thái ít có sự sai khác Xem tại trang 34 của tài liệu.
d) Quan hệ giữa WVLC với LBH - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

d.

Quan hệ giữa WVLC với LBH Xem tại trang 34 của tài liệu.
e) Quan hệ giữa WVLC với Vm/s - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

e.

Quan hệ giữa WVLC với Vm/s Xem tại trang 35 của tài liệu.
Trên hình 4.23 và 4.24, mối tương quan giữa WVLC với LBH ở2 trạng thái rừng đồng nhất với nhau và đều ở mức độ tương quan chặt - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

r.

ên hình 4.23 và 4.24, mối tương quan giữa WVLC với LBH ở2 trạng thái rừng đồng nhất với nhau và đều ở mức độ tương quan chặt Xem tại trang 35 của tài liệu.
a) Quan hệ giữa Wgỗ với Tkk - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

a.

Quan hệ giữa Wgỗ với Tkk Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.7: Tương quan giữa độ ẩm mẫu gỗ với từng yếu tố khí tượng - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

Bảng 4.7.

Tương quan giữa độ ẩm mẫu gỗ với từng yếu tố khí tượng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.8: Quan hệ tổng hợp của các yếu tố khí tượng với WVLC Loại - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

Bảng 4.8.

Quan hệ tổng hợp của các yếu tố khí tượng với WVLC Loại Xem tại trang 41 của tài liệu.
Rừng trồng chủ yếu là rừng Thông, áp dụng bảng phân cấp nguy cơ cháy rừng theo độ ẩm VLC của TS - nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng tại vườn thực nghiệm tây bắc – thành phố sơn la

ng.

trồng chủ yếu là rừng Thông, áp dụng bảng phân cấp nguy cơ cháy rừng theo độ ẩm VLC của TS Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan