Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp

96 1K 3
Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghiệp đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Do vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đề ra chủ trương đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước. Đại hội IX tiếp tục đề ra mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Bến Tre là một tỉnh thuộc đồng bằng sông cửu long, rất có tiềm năng phát triển nông nghiệp công nghiệp (như điều kiện thiên nhiên ưu đãi, sản lượng dừa, thủy sản, cây ăn quả, nguồn lao động dồi dào… ). Thực tiễn cho thấy, hơn 20 năm tập trung phát triển nông nghiệp, Bến Tre cũng chỉ “đủ ăn” và bước đầu xóa được đói nghèo; thu nhập bình quân đầu người chỉ đạt khoảng 600 USD/năm (2007); chưa tạo được sự phát triển mạnh mẽ, đột phá. Bài học ban đầu là muốn phát triển kinh tế phải quan tâm nhiều hơn cho phát triển công nghiệp trên cơ sở tiềm năng thế mạnh của tỉnh. Vì thế, từ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VII (2000-2005), tỉnh đã xác định hai lợi thế là kinh tế vườn (với trọng tâm là cây dừa cây ăn trái) kinh tế biển (trọng tâm là đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản), Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII (2005-2010) đã xác định tập trung phát triển công nghiệp trên cơ sở hai lợi thế nêu trên để đẩy mạnh phát triển kinh tế của tỉnh ngang bằng với các tỉnh trong khu vực cả nước. Để thực hiện quyết tâm trên, công nghiệp Bến Tre cần phát triển theo hướng nào? Với những ngành công nghiệp chủ lực gì? Cần có bước đi, chính sách giải pháp như thế nào? Đó là vấn đề bức thiết v l à à câu hỏi lớn đối với những nhà lãnh đạo, quản lý của tỉnh. Với mong muốn góp một phần vào việc tìm ra lời giải cho câu hỏi trên, tôi quyết định chọn đề tài “Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng giải pháp” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở cấp quốc gia, đã có những công trình, đề tài liên quan như: - Kenichi Ohno (chủ biên): Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005. - Phạm Xuân Nam (chủ biên): Quá trình phát triển công nghiệp ở Việt Nam – Triển vọng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994. - Bộ Công nghiệp (1999), Chiến lược phát triển công nghiệp đến năm 2010, Hà Nội. - Bộ Kế hoạch Đầu tư (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996-2010, Hà Nội. Ở các tỉnh, thành phố trong nước: đã có nhiều nghiên cứu về thực trạnggiải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn như: Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dương, Thanh Hóa… các quy hoạch phát triển công nghiệp, các ngành công nghiệp chủ lực trên địa bàn từng tỉnh, thành phố. Ở trong tỉnh, tính tới thời điểm này chưa có một công trình nghiên cứu, đề tài nào nghiên cứu một cách hệ thống về định hướng giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Thời gian qua, Ủy ban nhân dân tỉnh các ngành liên quan có đề ra một số chính sách như: Chính sách phát triển ngành chế biến dừa, Chính sách ưu đãi đầu tư, Quy hoạch đất phát triển công nghiệp. Hiện tại, Ủy ban nhân dân tỉnh đang chỉ đạo xây dựng Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, Chương trình phát triển sản phẩm chủ lực của tỉnh. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu: Góp phần làm rõ cơ sở lý luận thực tiễn; đề xuất định hướng, giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre đến năm 2020. 2 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về cơng nghiệp phát triển cơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp trên đòa bàn tỉnh Bến Tre từ năm 2000-2007. - Đề xuất một số định hướng, giải pháp phát triển công nghiệp trên đòa bàn tỉnh Bến Tre đến năm 2020. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp của tỉnh, trong đó trọng tâm là nhân tố quản lý nhà nước của chính quyền địa phương. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu q trình phát triển cơng nghiệp, các nhân tố tác động bên trong tỉnh đến phát triển cơng nghiệp trên đòa bàn tỉnh Bến Tre từ năm 2000-2007, trong đó nhân tố quản lý nhà nước của chính quyền địa phương là chủ yếu. Phần định hướng giải pháp phát triển cơng nghiệp chủ yếu tập trung luận chứng đến năm 2020. 5. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Cơ sở lý luận: Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; các quan điểm, chính sách, biện pháp của Tỉnh ủy UBND tỉnh Bến Tre. Luận văn còn kế thừa một cách có chọn lọc các cơng trình nghiên cứu khoa học, các đề tài của các cơ quan, các nhà khoa học trong ngồi tỉnh có liên quan đến nội dung của luận văn. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Ngoài những phương pháp truyền thống mang tính phương pháp luận, trong luận văn này sử dụng phương pháp phân tích thực chứng, so sánh tổng hợp, thống kê, phương pháp chuẩn tắc. 3 6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh, sự tác động của các nhân tố đối với phát triển công nghiệp; xác định ngành công nghiệp chủ lực của tỉnh đề xuất định hướng, giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Luận văn có thể được dùng như tài liệu tham khảo cho các cơ quan, các nhà lãnh đạo tỉnh Bến Tre trong hoạch định chiến lược, chính sách phát triển kinh tế, phát triển công nghiệp trong những năm tới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phầu mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm 03 chương, 9 tiết. 4 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NỀN KINH TẾ 1.1. CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 1.1.1. Khái niệm đặc điểm 1.1.1.1. Khái niệm công nghiệp Theo Từ điển Bách khoa toàn thư, công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được “chế tạo, chế biến” cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ công nghệ, khoa học kỹ thuật. Theo Từ điển tiếng Việt, công nghiệp (hoặc kỹ nghệ) là toàn thể những hoạt động kinh tế nhằm khai thác các tài nguyên các nguồn năng lượng, và chuyển biến các nguyên liệu - gốc động vật, thực vật hay khoáng vật thành sản phẩm. Từ hai khái niệm trên cho thấy, công nghiệp bao gồm những hoạt động sản xuất, bắt đầu từ hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, tách đối tượng lao động ra khỏi thiên nhiên hoạt động chế biến các tài nguyên có được từ khai thác, làm thay đổi hoàn toàn về chất các nguyên liệu ban đầu để biến chúng thành những sản phẩm tương ứng hoặc nguồn nguồn nguyên liệu tiếp theo để sản xuất ra các sản phẩm khác phục vụ nhu cầu đa dạng của con người. Ở đây, chúng ta chưa thấy đề cập đến ngành công nghiệp sửa chữa, khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm được tiêu dùng trong quá trình sản xuất trong sinh hoạt; đây là hoạt động không thể thiếu khi đề cập đến công nghiệp, nó xuất hiện sau công nghiệp khai thác công nghiệp chế biến. 5 Chính vì vậy, tác giả đồng quan điểm với các tác giả cuốn “Kinh tế quản lý công nghiệp” (1997), công nghiệp gồm ba loại hoạt động chủ yếu: Khai thác tài nguyên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thủy (khoáng sản, động thực vật); sản xuất chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác của nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của xã hội; các ngành sửa chữa, khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm được tiêu dùng trong quá trình sản xuất trong sinh hoạt [20, tr.5]. Trong ba loại hoạt động trên, hoạt động khai thác là hoạt động khởi đầu của toàn bộ quá trình sản xuất công nghiệp, tác động của quá trình này là tách đối tượng lao động ra khỏi môi trường tự nhiên. Hoạt động chế biến là hoạt động thứ hai có đặc điểm lam thay đổi hoàn toàn về chất các nguyên liệu nguyên thủy có thể tạo ra sản phẩm tương ứng hoặc có thể từ nhiều loại nguyên liệu khác nhau để sản xuất ra một sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong sinh hoạt hoặc trong sản xuất. Hoạt động sửa chữa là hoạt động thứ ba, không thể thiếu được nhằm khôi phục, kéo dài thời gian sử dụng các thiết bị, máy móc, tư liệu phục vụ cho lao động sản xuất các sản phẩm dùng trong sinh hoạt; công nghiệp sửa chữa là hoạt động có sau công nghiệp khai thác công nghiệp chế biến. 1.1.1.2. Đặc điểm Công nghiệp là ngành kinh tế chủ lực thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, là một hệ thống bao gồm nhiều ngành sản xuất chuyên môn hóa hợp thành từ những đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình tổ chức sản xuất khác nhau. Với tư cách là ngành sản xuất vật chất, công nghiệp khác các ngành sản xuất vật chất khác ở các đặc điểm về mặt kỹ thuật - sản xuất mặt kinh tế - xã hội của sản xuất. - Mặt kỹ thuật - sản xuất của công nghiệp được thể hiện ở những khía cạnh sau: đặc trưng về công nghệ sản xuất, về sự biến đổi của các đối tượng lao động sau mỗi chu kỳ sản xuất, là hoạt động sản xuất chủ yếu tạo ra các 6 sản phẩm thực hiện chức năng là các tư liệu sản xuất tư liệu lao động trong các ngành kinh tế (đặc trưng này quy định vị trí chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân). Đặc trưng về mặt kỹ thuật - sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tổ chức quá trình sản xuất chế biến, ứng dụng khoa học - công nghệ, khai thác sử dụng tổng hợp nguyên liệu. - Mặt kinh tế - xã hội của công nghiệp thể hiện là ngành có điều kiện phát triển về tổ chức. Lực lượng sản xuất trong công nghiệp có thể phát triển nhanh ở trình độ cao, nhờ đó quan hệ sản xuất có tính tiên tiến hơn. Trong quá trình sản xuất công nghiệp, hình thành nên đội ngũ lao động có tính tổ chức, tính kỷ luật cao; công nghiệp phát triển, phân công lao động ngày càng sâu, tạo điều kiện phát triển sản xuất hàng hóa ở trình độ cao. Đặc trưng này có ý nghĩa thiết thực trong việc tổ chức sản xuất, trong việc phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp đối với các ngành kinh tế quốc dân. 1.1.2. Phân loại công nghiệp - Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm: người ta có thể chia công nghiệp thành công nghiệp sản xuất tư liệu tiêu dùng công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất; theo đó có 2 nhóm ngành tương ứng là công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ. Đối với các nước đang phát triển, việc phân chia này rất có ý nghĩa đối với việc tính tỷ trọng nhập khẩu tư liệu sản xuất so với tư liệu tiêu dùng tỷ trọng xuất khẩu so với nhập khẩu, đặc biệt đối với các nền kinh tế theo đuổi chiến lược thay thế hàng nhập khẩu hay sản xuất hàng xuất khẩu. - Dựa vào tính biến đổi của đối tượng lao động: người ta chia công nghiệp thành công nghiệp khai thác công nghiệp chế biến. Việc phân loại này có ý nghĩa đối với việc phân bổ các ngành công nghiệp; trong điều kiện nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế thì việc giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác, ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến là điều cần thiết, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. 7 - Dựa vào các đặc điểm kỹ thuật – công nghệ sản xuất: người ta chia công nghiệp thành những ngành có cùng đặc trưng kỹ thuật – công nghệ, hoặc cùng phương pháp công nghệ, hoặc sản phẩm có công dụng cụ thể tương tự nhau. Cách phân chia này có ý nghĩa đối với việc quy hoạch các ngành công nghiệp dưa trên cân đối liên ngành. - Dựa vào quan hệ sở hữu hình thức tổ chức sản xuất: người ta chia công nghiệp thành công nghiệp quốc doanh, công nghiệp ngoài quốc doanh, công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Việc phân chia này có ý nghĩa cho việc xây dựng chính sách để phát triển các thành phần kinh tế phù hợp với chiến lược chung của mỗi quốc gia. - Dựa vào quy mô doanh nghiệp: người ta chia công nghiệp thành công nghiệp lớn, công nghiệp vừa công nghiệp nhỏ. Việc phân chia này là cơ sở cho việc hoạch định chính sách có hình thức quản lý phù hợp nhằm hỗ trợ, phát triển công nghiệp vừa nhỏ. 1.1.3. Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân - Công nghiệp đóng vai trò chủ đạo đối với sự phát triển của nền kinh tế: công nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân, vừa tạo ra tư liệu tiêu dùng, vừa tạo ra tư liệu sản xuất; trình độ phát triển công nghiệp là một trong những tiêu chí để đánh trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia. Công nghiệp là ngành có năng suất lao động cao, có giá trị gia tăng lớn do có kỷ luật lao động chặt chẽ có điều kiện ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ phổ biến nên nó có vai trò dẫn dắt cả về kinh tế lẫn kỹ thuật đối với các ngành khác trong nền kinh tế. - Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp dịch vụ phát triển theo hướng CNH-HĐH: công nghiệp tạo đầu ra điều kiện cho nông nghiệp phát triển, đồng thời thu hút lao động từ khu vực nông thôn, góp phần cơ cấu lại lao động, nâng thu nhập trình độ cho lao động nông thôn. Khi thu nhập từ nông nghiệp, công nghiệp tăng lên sẽ khuyến khích tiêu dùng, là điều kiện để công nghiệp dịch vụ phát triển. 8 - Quyết định sự thành công của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa: Trong quá trình công nghiệp hóa đất nước, công nghiệp ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của nền kinh tế có vai trò quyết định đối với quá trình tăng trưởng kinh tế. Công nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong việc đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững, giúp giải quyết các mục tiêu kinh tế - xã hội, tạo tiền đề môi trường đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hóa nền kinh tế theo hướng hiện đại. - Góp phần phát triển lực lượng sản xuất: công nghiệp là ngành có lực lượng sản xuất phát triển ở trình độ cao hơn các ngành khác; đội ngũ lao động có tính kỷ luật cao, trình độ tiên tiến với phẩm chất sáng tạo không ngừng của mình lực lượng này luôn tiếp cận với những tiến bộ khoa học – công nghệ hiện đại, chế tạo ra các công cụ lao động mới làm cho quá trình sản xuất công nghiệp - sản xuất của cải vật chất xã hội không ngừng phát triển. - Đảm bảo tăng cường tiềm lực quốc phòng: với đặc điểm kỹ thuật của mình, công nghiệp trực tiếp sản xuất ra các khí tài, phương tiện phục vụ công tác đảm bảo an ninh quốc phòng. Công nghiệp với tư cách là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế sẽ tạo ra tăng trưởng phát triển kinh tế, giúp mỗi quốc gia có thêm nguồn lực để tăng cường tiềm lực quốc phòng. Công nghiệp cũng góp phần đẩy nhanh tiến trình hiện đại hóa lĩnh vực an ninh quốc phòng. 1.1.4. Quan điểm phát triển công nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam 1.1.4.1. Nhận thức về công nghiệp hoá, hiện đại hoá Theo Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hiệp Quốc (UNIDO), CNH là quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở trong nước với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này là một bộ phận chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra tư liệu sản 9 xuất hàng tiêu dùng, có khả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, đảm bảo đạt tới sự tiến bộ về kinh tế - xã hội [19, tr.2]. Quan niệm này cho thấy quá trình CNH bao trùm toàn bộ quá trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm đạt tới không chỉ sự phát triển kinh tế mà cả sự tiến bộ về mặt xã hội. Ở nước ta, qua các thời kỳ khác nhau cũng có những quan điểm khác nhau về CNH. Đối với nước ta là nước nông nghiệp kém phát triển, nếu không tập trung phát triển lực lượng sản xuất, giải phóng mọi năng lực sản xuất thì không thể nói đến việc xây dựng một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại. Vì vậy, CNH được xem là nhiệm vụ trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội xuyên suốt các nghị quyết Đại hội Đảng. Từ Đại hội III đến Đại hội X, Đảng ta luôn xác định CNH là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ. Tuy nhiên, qua các thời kỳ phát triển kinh tế, quan đểm về CNH có những thay đổi cơ bản. Trước Đại hội VII, quan niệm phổ biến về CNH ở nước ta là quá trình thực hiện cách mạng kỹ thuật, thực hiện sự phân công mới về lao động xã hội và là quá trình tích lũy XHCN để không ngừng thực hiện tái sản xuất mở rộng; đường lối CNH được xác định là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ. Tuy nhiên, từ Đại hội giữa nhiệm kỳ khóa VII, Đảng ta đã có quan niệm mới về CNH, gắn với HĐH. CNH thực chất là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của XHCN, là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới cơ bản về công nghệ, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả lâu bền của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nghị quyết Hội nghị IX của Đảng nêu rõ: “Đẩy mạnh CNH-HĐH, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng XHCH” [9, tr.89]. 10 [...]... cụm công nghiệp mức tiêu thụ của cơ quan quản lý tiêu dùng của dân c ngày càng tăng 34 Tổng chiều dài đờng dây trung thế trên địa bàn năm 2005 là 1.512 km, với kết cấu hình tia có kết hợp mạch vòng ở một số trục chính Trên địa bàn tỉnh Bến Tre có 2.229 trạm phân phối với tổng dung lợng 184.320 KVA Toàn bộ trạm biến áp là trạm ngoài trời gồm các loại trạm trên nền, trên giàn trạm treo trên. .. nông nghiệp) Đất cha sử dụng: Chiếm 802 ha, chủ yếu là khu vực ven biển Ngoài ra trên địa bàn cón có 2.344 ha đất mặt nớc ven biển, trong đó khoảng 310 ha đã đợc sử dụng để nuôi nghêu sò 30 - Tài nguyên nớc cho phát triển công nghiệp: Tài nguyên nớc ngầm nớc mặt của Bến Tre khá phong phú, nhng trên 3/4 diện tích toàn tỉnh bị nhiễm mặn từ 2-3 tháng đến quanh năm có khuynh hớng ngày càng sâu và. .. công suất 10.500 kW, nhng công suất thực dụng khoảng 8.500 kW Nguồn điện Diesel đợc hòa với mạng điện trung áp 15/22 kV Nói chung, các tuyến đờng dây 110 KV hiện hữu dự kiến trên địa bàn tỉnh Bến Tre chỉ đợc cấp điện từ một đờng dây 110 KV độc đạo nên việc cấp điện trên địa bàn Tỉnh không đợc an toàn ổn định Các trạm biến áp hiện cung cấp đủ cho cả tỉnh Bến Tre, nh ng trong những năm sắp tới các... cho phát triển công nghiệp - Tình hình lới điện mức độ điện khí hóa Tỉnh Bến Tre đợc cấp điện từ hệ thống nguồn lới điện quốc gia qua đờng dây chính 110/22 kV Mỹ Tho 2 - Bến Tre, vận hành qua 3 trạm biến áp 110kV đặt tại ngã 3 Tân Thành 65 MVA, tại Mỏ Cày 50 MVA tại Ba Tri 25 MVA Nguồn điện tại chỗ có một nhà máy điện Diesel đặt tại xã Mỹ Thạnh (Giồng Trôm) có công suất 10.500 kW, nhng công. .. quân cao hơn của Vùng (435 ngời/km2) Tỷ lệ đô thị hóa bình quân của tỉnh Bến Tre là 9,7%, rất thấp chủ yếu tập trung tại thị xã Bến Tre 2 thị trấn lớn Mỏ Cày, Ba Tri; đất nông nghiệp còn nhiều; những huyện còn lại đạt tỷ lệ đô thị hóa thấp Bảng 2.1: Dân số mật độ dân số tỉnh Bến Tre năm 2005 so với vùng ĐBSCL Diện tích tự Bến Tre Vùng ĐBSCL nhiên (km2) 235,68 3973,87 Tỷ trọng Dân số 5,84% (1... sản xuất sinh hoạt tập trung chủ yếu tại vùng Bắc huyện Châu Thành Hơn nữa, do tình trạng khai thác bừa bãi xâm lấn mặn nên các tầng nớc ngầm đang có nguy cơ bị ô nhiễm, đe dọa đến khả năng cung cấp nguồn nớc ngọt trong tơng lai - Tiềm năng về khoáng sản: Theo số liệu thăm dò địa chất, trên địa bàn tỉnh Bến Tre hầu nh không có các loại khoáng sản có giá trị cao, nhất là trữ lợng công nghiệp Tuy... so với bình quân của cả nớc (27% - 73%) bình quân của vùng ĐBSCL (20,7 %-7 9,3%) Cơ cấu dân số phi nông nghiệp - nông nghiệp tăng từ 18,1% - 81,9% năm 2000 lên 27,8% - 72,2% năm 2005, cho thấy nông thôn đã chuyển hoạt động nông nghiệp sang công thơng nghiệp khá nhanh Mật độ dân số trung bình năm 2005 là 573 ngời/km2 So sánh với vùng ĐBSCL, diện tích tỉnh Bến Tre tơng đối nhỏ với 5,84%, nhng dân số... cho việc trồng lúa, lên liếp làm vờn, Vùng địa hình cao, bao gồm dải đất cao ven các sông lớn từ Chợ Lách đến Châu Thành phía Bắc -Tây Bắc của thị xã Bến Tre (cao trình 1,82,5 m), các giồng cát tại khu vực ven biển (cao trình 3, 0-3 ,5m; có nơi >5 m) - Sông ngòi: Đặc điểm tự nhiên nổi bật của Bến Tre là nằm ở hạ lu hệ thống sông Cửu Long Khi vào địa phận Bến Tre, sông Cửu Long chia thành 4 con sông... mặt, công suất thiết kế 2.400 m3, công suất thực tế 2.400 m3/ngày đêm Đang hoạt động tốt Hiện nay tất cả các thị trấn một số thị tứ, trung tâm trên địa bàn Tỉnh đã xây dựng đợc 47 nhà máy có hệ thống xử lý nớc, chủ yếu sử dụng nớc mặt một ít nớc ngầm tầng nông Bên cạnh đó là 57 trạm cấp nớc hệ nối mạng có công suất vừa nhỏ, từ 2 đến 15 m 3/giờ, đáp ứng yêu cầu cho các trung tâm xã tụ... sông Tiền; phía Tây Nam giáp tỉnh Vĩnh Long Trà Vinh, có ranh giới chung là sông Cổ Chiên; phía Đông giáp biển Đông Bến Tre có diện tích tự nhiên là 2.356,85 km2, chiếm 5,84% diện tích vùng ĐBSCL với đờng biển kéo dài trên 65km, vùng lãnh hải rộng khoảng 20.000 km2 Về tổ chức hành chính, toàn tỉnh có 1 thị xã 7 huyện với 7 thị trấn, 9 phờng 144 xã Thị xã Bến Tre với trên 100 ngàn dân là . cơng nghiệp và phát triển cơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp trên đòa bàn tỉnh. tỉnh Bến Tre từ năm 200 0-2 007. - Đề xuất một số định hướng, giải pháp phát triển công nghiệp trên đòa bàn tỉnh Bến Tre đến năm 2020. 4. Đối tượng và phạm

Ngày đăng: 02/03/2014, 19:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.4: Diễn biến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo cơ cấu ngành (giá HH) - Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.4.

Diễn biến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo cơ cấu ngành (giá HH) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3: GDP bình quân đầu ngời - Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.3.

GDP bình quân đầu ngời Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.7: Diễn biến kim ngạch xuất khẩu và cơ cấu hàng hóa XK - Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.7.

Diễn biến kim ngạch xuất khẩu và cơ cấu hàng hóa XK Xem tại trang 38 của tài liệu.
2000 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng thu ngân sách 744 155 1 112 120 1 396 656 1 334 188 1571956 2199067 - Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp

2000.

2002 2003 2004 2005 2006 Tổng thu ngân sách 744 155 1 112 120 1 396 656 1 334 188 1571956 2199067 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.11: Vốn sản xuất kinh doanh bỡnh quõn năm của cỏc doanh - Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.11.

Vốn sản xuất kinh doanh bỡnh quõn năm của cỏc doanh Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.13: Giá trị sản xuất khối ngành chủ đạo - Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.13.

Giá trị sản xuất khối ngành chủ đạo Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.14: Giá trị sản xuất theo thành phần kinh tế - Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.14.

Giá trị sản xuất theo thành phần kinh tế Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.16: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành công nghiệp: - Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.16.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành công nghiệp: Xem tại trang 53 của tài liệu.
I. Khu vực kinh - Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp

hu.

vực kinh Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.17: Sản phẩm công nghiệp - Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.17.

Sản phẩm công nghiệp Xem tại trang 55 của tài liệu.
2.2.1.5. Sản phẩm công nghiệp chủ yếu - Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp

2.2.1.5..

Sản phẩm công nghiệp chủ yếu Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.18: Khu và cụm công nghiệp - Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.18.

Khu và cụm công nghiệp Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.19: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của ngành - Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.19.

Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của ngành Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Vị trí địa lý: Bến Tre là một trong 13 tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), có tọa độ địa lý từ 9o48, đến 11o20, độ Vĩ Bắc, 105o57, đến 106o48, độ Kinh Đông. Bến Tre giáp với các tỉnh Tiền Giang ở phía Bắc, có ranh giới chung là sông Tiền; phía Tây và Nam giáp tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh, có ranh giới chung là sông Cổ Chiên; phía Đông giáp biển Đông. Bến Tre có diện tích tự nhiên là 2.356,85 km2, chiếm 5,84% diện tích vùng ĐBSCL với đường biển kéo dài trên 65km, vùng lãnh hải rộng khoảng 20.000 km2.

    • Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ 2000 2006

    • Đơn vị tính: tr.đ, giá 94

    • Giá trị sản xuất công nghiệp

    • - Công nghiệp (điện, nước)

    • + Công nghiệp điện

    • + Công nghiệp nước

    • - Công nghiệp điện, nước

    • + Công nghiệp điện

    • + Công nghiệp nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan