giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập)

111 1.4K 3
giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nền kinh tế nớc ta cũng đã trải qua những chặng đờng nguy nan và nhiều năm khủng hoảng. Giáo dục và đào tạo luôn gắn với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc, lúc thuận chiều và lúc cũng không. giai đoạn kinh tế khó khăn, đất nớc chiến tranh nhng giáo dục và đào tạo vẫn phát triển cả về quy mô và chất lợng nh thời kỳ 1960 - 1964 (trong hoàn cảnh hòa bình) và thời kỳ 1964 - 1972 (trong điều kiện chiến tranh). Thời kỳ 1977 - 1985, nền kinh tế lâm vào khủng hoảng, tài chính thâm hụt, nợ nớc ngoài đến kỳ phải trả, lạm phát tăng nhanh, đỉnh cao là 774,4% vào đầu năm 1986. Giáo dục và Đào tạo theo đó cũng xuống dốc, một bộ phận giáo viên bỏ trờng ra ngoài đời sống quá khó khăn. Công cuộc đổi mới năm 1986 của Đảng và Nhà nớc đã đa nớc ta thoát ra khỏi khủng hoảng, kinh tế phát triển, giáo dục và đào tạo cũng phát triển theo dòng thác đổi mới. Trong quá trình đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, xuyên suốt các nghị quyết của Đảng, đặc biệt từ Đại hội VII đến nay, Đảng và Nhà nớc ta coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là nền tảng cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá; đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển; giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài; giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân; giáo dục phải gắn với sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh; đa dạng hoá các hình thức đào tạo; xã hội hoá giáo dục và thực hiện công bằng trong giáo dục là những nguyên lý bản về giáo dục trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Hiện nay, nớc ta nhiều loại hình trờng khác nhau, trong đó loại hình trờng công lập luôn giữ vai trò nòng cốt. Cùng với quá trình cải cách nền hành 1 chính nhà nớc trong giai đoạn mới, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thì việc đổi mới phơng thức hoạt động và chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp đào tạo công lậpgiải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy hoạt động giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, đảm bảo chất lợng dịch vụ đào tạo. Với chủ trơng cải cách hành chính, Chính phủ đã phân biệt rõ chế quản lý giữa các quan hành chính với đơn vị sự nghiệp. Mục đích của việc phân định này nhằm xã hội hoá việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội để phát triển các hoạt động sự nghiệp từng bớc giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nớc. Để thực hiện mục đích này, Chính phủ và các bộ, ngành chức năng đã ban hành nhiều văn bản hớng dẫn thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lợng cao cho xã hội nhằm tăng nguồn thu, từng bớc giải quyết thu nhập cho ngời lao động. Luật Giáo dục 2005, Điều lệ nhà trờng đã xác định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các sở đào tạo công lập. Tiếp theo đó, nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã đợc ban hành nhằm trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập. Văn bản đợc ban hành mới nhất và đang hiệu lực là Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức, bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập không ngừng tìm kiếm biện pháp mở rộng hoạt động dịch vụ, tăng nguồn thu, chi tiêu tiết kiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. 2 Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các sở đào tạo công lập còn gặp phải một số vớng mắc nảy sinh làm hạn chế đến kết quả thực hiện. Đây là bài toán tơng đối nan giải trong điều kiện thị trờng luôn biến động; mặt khác, do đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập còn lúng túng khi sử dụng quyền đợc trao các đơn vị này quen chế xin-cho mà cha quen việc tự quyết định. Thêm vào đó là việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ sao cho đúng, đủ, chống lãng phí khi cha ban hành văn bản quy định đủ các tiêu chuẩn, định mức. Hơn nữa trong thực tế, rất nhiều thủ trởng đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập e ngại việc mở rộng hoạt động tài chính khác nh việc huy động vốn góp hoặc vay tín dụng, sợ trách nhiệm. Để nền giáo dục nớc ta nói chung, và giáo dục đào tạo đại học nói riêng có những bớc đột phá, tiến kịp với nền giáo dục các nớc tiên tiến, thì các quan quản lý nhà nớc cùng với các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập cần phối hợp chặt chẽ trong việc trao và thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, nhng không làm mất đi quyền lực thực thụ của cấp quản lý. Từ khi Nhà nớc ban hành các văn bản thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị sự nghiệp công lập, nhiều lãnh đạo các trờng, các nhà giáo, nhà nghiên cứu quản lý giáo dục đã những tranh luận, ý kiến về vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các sở giáo dục công lập, nhất là cácsở giáo dục đại học công lập. Tuy nhiên, cha công trình khoa học nào nghiên cứu, đánh giá, phân tích một cách toàn diện về vấn đề này, đặc biệt là việc triển khai hiệu quả chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các sở giáo dục đại học. Vì vậy, Đề tài luận văn tốt nghiệp cao học quản lý công: Gii phỏp thỳc y trin khai c ch t ch, t chu trỏch nhim cỏc n v s nghip o to cụng lp (qua thc tin mt s c s o to i hc cụng lp sẽ nghiên cứu đề xuất những biện pháp thúc đẩy các đơn vị sự nghiệp đào tạo 3 công lập, đặc biệt là các sở đào tạo đại học công lập triển khai thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm một cách hiệu quả nhằm cung lập nguồn nhân lực chất lợng cao cho xã hội, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. 2. Mục đích nghiên cứu Trên sở pháp lý của Nhà nớc về việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập, cùng với việc phân tích phơng thức hoạt động, quản lý của các trờng đào tạo đại học công lập, luận văn sẽ đa ra các giải pháp thúc đẩy các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập, đặc biệt là các sở đào tạo đại học công lập triển khai thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực xã hội. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận văn là việc triển khai thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm các sở đào tạo đại học công lập - một lĩnh vực cung cấp nguồn nhân lực trình độ chuyên môn, kỹ năng làm việc cao cho xã hội. Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào những vấn đề bản của quản lý nhà nớc (phơng thức hoạt động, quản lý) trong việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức nhân sự và tài chính các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện đợc mục đích nghiên cứu, luận văn các nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập. - Nghiên cứu thực trạng triển khai chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các sở đào tạo đại học công lập (qua thực tiễn một số trờng đại học công lập). - Đề xuất giải pháp thúc đẩy các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. 4 5. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn đợc nghiên cứu trên sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh và đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc trong việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức nhân sự và tài chính trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập. Các phơng pháp cụ thể đợc sử dụng: phơng pháp duy vật lịch sử, duy vật biện chứng; phơng pháp phân tích, tổng hợp; phơng pháp đối chiếu 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ- ợc cấu trúc thành 3 chơng, 12 tiết. 5 Chơng 1 Một số vấn đề Lý luận về chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập 1.1. Khái quát về đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 1.1.1. Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập Đơn vị sự nghiệpđơn vị dịch vụ hoạt động chủ yếu không mục đích lợi nhuận. Những đơn vị thụ hởng ngân sách nhà nớc để thực hiện các dịch vụ theo chức năng do nhà nớc giao là đơn vị sự nghiệp công lập. Những đơn vị hoạt động bằng nguồn huy động ngoài Ngân sách Nhà nớc là đơn vị sự nghiệp ngoài công lập. Các đơn vị sự nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau sở hữu khác nhau. Nếu sắp xếp theo tiêu chí sở hữu thì các đơn vị sự nghiệp nớc ta đợc phân thành 2 loại đơn vị sự nghiệp: - Đơn vị sự nghiệp công lập; - Đơn vị sự nghiệp ngoài công lập. Nếu xét theo tiêu chí nguồn thu, thì các đơn vị sự nghiệp đợc chia 2 loại: - Đơn vị sự nghiệp thu; - Đơn vị sự nghiệp không thu. Nh vậy, đơn vị sự nghiệp công lậpđơn vị thực hiện cung cấp dịch vụ cho xã hội theo chức năng do nhà nớc giao, đợc nhà nớc cấp kinh phí từ ngân sách nhà nớc. Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập chính là đơn vị sự nghiệp do Nhà nớc thành lập gắn liền với chức năng cung ứng dịch vụ giáo dục đào tạo cho xã hội theo chỉ tiêu Nhà nớc giao và đợc Nhà nớc cấp kinh phí từ ngân sách nhà nớc. Các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập nớc ta gồm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học. Hệ thống giáo dục đó bao gồm: 6 - Giáo dục mầm non nhà trẻ và mẫu giáo; - Giáo dục phổ thông tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông; - Giáo dục chuyên nghiệp gồm có: . Giáo dục nghề; . Trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề; . Giáo dục đại học và sau đại học. Phơng thức giáo dục bao gồm giáo dục chính quy và giáo dục không chính quy. Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm là các đơn vị do quan nhà nớc thẩm quyền quyết định thành lập, thực hiện dự toán độc lập, con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của Luật kế toán), hoạt động trong lĩnh vực sự nghiệp giáo dục-đào tạodạy nghề. 1.1.2. chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập 1.1.2.1. chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Khái niệm chế : Có nhiều cách hiểu khác nhau về chế. Cách hiểu chung nhất, chế là quá trình chuyển động dây chuyền của các bộ phận cấu thành hệ thống, trong đó bộ phận khởi động và chủ động, các bộ phận bị động trung gian (bộ phận chuyền dẫn) và bộ phận bị động cuối cùng (công, quả). Và cũng nhiều loại chế quản lý và điều hành nh: chế dân chủ; chế tự chủ, tự quản; chế tập trung; chế phân cấp; chế thị trờng; chế thị trờng sự điều tiết. Định nghĩa phân cấp quản lý trong giáo dục đợc xem nh phù hợp nớc ta: Phân cấp là sự chuyển đổi quyền ra quyết định, trách nhiệmnhiệm vụ từ cấp cao xuống cấp thấp hơn hoặc giữa các tổ chức. 7 Có 3 loại phân cấp bản: Phân cấp nhiệm vụ; Uỷ quyền; Trao quyền. Trong đó, trao quyền là cấp độ cao nhất của tính độc lập trong việc quyết định. - chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm: Xét trên góc độ quản lý thì tự chủ là mối quan hệ giữa quyền và trách nhiệm của một bên là cấp quản lý và một bên là cấp bị quản lý. Trên sở pháp luật, cấp quản lý trao quyền tự chủ cho các chủ thể bị quản lý. Khi đợc trao quyền tự chủ thực sự, đợc toàn quyền hành động trong khuôn khổ pháp luật, các chủ thể bị quản lý hành động sẽ tăng tính chủ động và năng động đối với những hoạt động của mình, đồng thời cũng chịu trách nhiệm hoàn toàn tr- ớc cấp quản lý về những hoạt động đó. Trọng tâm của tự chủ bao gồm: . Tự chủ về quản lý chuyên môn; . Tự chủ về quản lý nhân sự và bộ máy; . Tự chủ về quản lý tài chính. Đây là ba lĩnh vực rất quan trọng nhằm trao quyền tự chủ toàn diện cho các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung, các sở giáo dục công lập nói riêng. Nh vậy, tự chủ là các chủ thể quyền tự quyết thực sự, đợc quyền hành động trong khuôn khổ pháp luật, tăng tính chủ động và năng động của chủ thể hành động. Trên sở này, Nhà nớc trao quyền tự chủ cho các sở bằng các hình thức của lý thuyết trao quyền và uỷ quyền, thể thêm hình thức t nhân hoá nhng không làm giảm quyền lực thực thụ của Nhà nớc trong công tác quản lý. Tự chịu trách nhiệm của một chủ thể là việc chủ thể đó tự đánh giá và tự giám sát việc thực hiện các quy định của cấp thẩm quyền, sẵn sàng giải trình và công khai hoá các hoạt động của mình; đồng thời chịu trách nhiệm về kết quả của hoạt động đó. Trách nhiệm xã hội là trách nhiệm của sở giáo dục đại học đối với nhà nớc, bộ, giảng viên, sinh viên, phụ huynh, chính quyền địa phơng và nhân dân trong vùng, Trách nhiệm đó là đảm bảo định h ớng quốc gia, đảm bảo chất l- ợng đào tạo, sử dụng hiệu quả nguồn lực, đem lại sự thoả mãn cho học 8 sinh, sinh viên và cộng đồng, quản trị minh bạch và thông tin trung thực trong các báo cáo giải trình, 1.1.2.2. chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập Nói đến tự chủ trong giáo dục là nói đến mối quan hệ trong quản lý giáo dục với một bên là sự can thiệp của hệ thống hành chính nhà nớc (Chính phủ và chính quyền cấp dới) và một bên là quyền và trách nhiệm của các chủ thể giáo dục. Các chủ thể giáo dục thể gồm: các nhà giáo, học sinh, sinh viên cũng với các tổ chức hành động của họ là trờng họccác bộ phận trong sở giáo dục. Còn tự chủ trong các sở giáo dục là tự chủ trong từng khoa, từng ngành học. Hiện nay, Nhà nớc thực hiện chủ trơng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp công lập ngày càng nhiều hơn, trong đó lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Việc trao quyền này chính là sự chuyển đổi quyền hạn của các quan quản lý nhà nớc trung ơng sang các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập trên các mặt: thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế, tài chính. Nh vậy, các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập sẽ đợc toàn quyền hành động trong khuôn khổ pháp luật, tăng tính chủ động và năng động nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ giáo dục - đào tạo. Đồng thời, các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập này phải sẵn sàng giải trình công khai trớc công chúng, Nhà nớc và chịu trách nhiệm trớc xã hội về kết quả hoạt động đó. Khi nói tới tự chủ đại học, ngời ta nhấn mạnh tới tự chủ tài chính, tự chủ chơng trình, tự chủ tuyển sinh, tự chủ kiểm tra đánh giá chất lợng đào tạo; tự chủ quyết định hệ đào tạo, quyết định phơng thức đào tạo; tự chủ cho giáo viên trong trờng đó; tự chủ cho học sinh, sinh viên (trong việc chọn ngành học, môn học, thày dạy, ). 9 Tự chủ đại học đợc đánh đổi bằng trách nhiệm xã hội, tức là trách nhiệm của trờng đại học đối với sinh viên, cha mẹ sinh viên, ngời sử dụng, công chúng nói chung và Nhà nớc. Trách nhiệm này bao gồm: Đảm bảo chất lợng đào tạo, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, đem lại sự thoả mãn cho sinh viên và cộng đồng, thông tin minh bạch và báo cáo giải trình công khai với công chúng. Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực sự phát huy hiệu quả khi nó không làm giảm quyền lực thực thụ của Nhà nớc trong công tác quản lý giáo dục - đào tạo. 1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Có nhiều cách để phân loại đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập dựa trên các căn cứ khác nhau nh tiêu chí sở hữu, tiêu chí nguồn thu, Việc phân loại các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm đợc dựa vào nguồn thu và mức tự đảm bảo kinh phí. + Căn cứ vào nguồn thu, các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập đợc phân loại thành: - Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thờng xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảm chi phí hoạt động); - Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thờng xuyên, phần còn lại đợc ngân sách nhà nớc cấp (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động); - Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị không nguồn thu, ngân sách nhà nớc bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thờng xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập do ngân sách nhà nớc bảo đảm toàn bộ). 10 [...]... dạy, "phơng pháp giảng dạy, học tập", 36 Chơng 2 Thực trạng triển khai chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các sở đào tạo đại học công lập 2.1 Tình hình triển khai chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các sở đào tạo đại học công lập 2.1.1 Sự hình thành và phát triển hệ thống sở đào tạo đại học công lập Sau ngày hòa bình lập lại miền Bắc năm 1954, hệ thống giáo dục chuyên nghiệp, cao... cao ý thức trách nhiệmchịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình 1.5 Các yếu tố ảnh hởng đến việc thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệmcác lĩnh vực thực hiện quyền tự chủ của các các sở đào tạo đại học công lập 28 1.5.1 Các yếu tố ảnh hởng đến việc thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các các sở đào tạo đại học công lập 1.5.1.1 Vai trò của Nhà nớc Dới sự lãnh đạo... mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thờng xuyên, các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm đợc phân loại nh sau: - Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảm chi phí hoạt động gồm: Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thờng xuyên bằng hoặc lớn hơn 100% Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập đã tự bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu sự nghiệp, ... sở pháp lý giúp cho việc triển khai thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung, các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập nói riêng đợc thuận lợi hơn 15 1.3 Mục tiêu, nguyên tắc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập - Mục tiêu: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, đạo đức,... 1.4 Nội dung thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập 1.4.1 Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm chung của đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập 1.4.1.1 Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ - Chủ động quyết định các phơng pháp giảng dạy, phơng thức tổ chức học tập nhằm đảm bảo chất lợng giáo dục - đào tạo 17 - Đợc quyền tổ chức các hoạt động... quyền tự chủ đại học Để thực hiện hiệu quả chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, trờng đại học cần đợc thực hiện quyền tự chủ trên các lĩnh vực: - Tổ chức và biên chế; - Giảng viên đại học; - Tài chính; - Định hớng phát triển nhà trờng; - Quan hệ quốc tế; - Chế độ trách nhiệm xã hội 1.6 Kinh nghiệm thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong một số sở đào tạo công lập nớc ngoài Hầu hết các. .. tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cá nhân và từng đơn vị trực thuộc Trên là quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm chung của các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập với quyền và trách nhiệm chủ yếu của Thủ trởng đơn vị Còn chế hoạt động của cá nhân và từng đơn vị trực thuộc trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập đợc thực hiện dới sự quản lý và lãnh đạo của Ban Lãnh đạo, Đảng uỷ nhà trờng, tuân thủ các. .. sức đúng đắn nhằm tạo động lực phát triển sự 35 nghiệp giáo dục -đào tạo, đặc biệt là giáo dục đại học Qua nghiên cứu mô hình quản lý trờng học một số nớc, chúng ta thể rút ra một số bài học khi triển khai chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập nh sau: - Mô hình quản lý trờng học nhiều nớc đã đem lại sự tự chủ thực sự và toàn diện cho các nhà trờng về tổ... đó, để mở rộng phạm vi, đối tợng thực hiện quyền tự chủ, ngày 25/4/2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP về việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức, bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập Trên sở pháp lý này, quyền tự chủ về tài chính đợc mở rộng gắn với tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập ngày... bộ máy nhằm thực hiện nhiệm vụ hiệu quả - Về biên chế: + Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảm chi phí hoạt động, đợc tự quyết định biên chế + Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt động, đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập do ngân sách nhà nớc bảo đảm toàn 18 bộ chi phí hoạt động, căn cứ vào chức năng nhiệm vụ đợc giao, nhu cầu giải quyết công việc thực tế, định . cơ sở đào tạo đại học công lập (qua thực tiễn ở một số trờng đại học công lập) . - Đề xuất giải pháp thúc đẩy các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực. biện pháp thúc đẩy các đơn vị sự nghiệp đào tạo 3 công lập, đặc biệt là các cơ sở đào tạo đại học công lập triển khai thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách

Ngày đăng: 02/03/2014, 17:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Số lợng giảng viên và sinh viên cao đẳng, đại học 1986-2006 - giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập)

Bảng 2.1.

Số lợng giảng viên và sinh viên cao đẳng, đại học 1986-2006 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.2: Chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục đại học, cao đẳng - giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập)

Bảng 2.2.

Chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục đại học, cao đẳng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.3: Các nguồn tài chính của ĐHQGHN - giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập)

Bảng 2.3.

Các nguồn tài chính của ĐHQGHN Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua bảng cơ cấu chi ngân sách của ĐHQGHN, ta thấy: - giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập)

ua.

bảng cơ cấu chi ngân sách của ĐHQGHN, ta thấy: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.8: Kết quả tiết kiệm chi quản lý hành chính - giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập)

Bảng 2.8.

Kết quả tiết kiệm chi quản lý hành chính Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.9: Kết quả thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ và phân cấp - giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập)

Bảng 2.9.

Kết quả thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ và phân cấp Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.10: Kết quả phân phối chênh lệch thu-chi - giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập)

Bảng 2.10.

Kết quả phân phối chênh lệch thu-chi Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.11: Các nguồn tài chính của trờng ĐHSPHN - giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập)

Bảng 2.11.

Các nguồn tài chính của trờng ĐHSPHN Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.13: Cơ cấu chi ngân sách của trờng ĐHSPHN - giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập)

Bảng 2.13.

Cơ cấu chi ngân sách của trờng ĐHSPHN Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.15: Mức thu nhập trung bình tháng của trờng ĐHSPHN - giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập)

Bảng 2.15.

Mức thu nhập trung bình tháng của trờng ĐHSPHN Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.16: Kết quả tiết kiệm chi quản lý hành chính của trờng ĐHSPHN - giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập)

Bảng 2.16.

Kết quả tiết kiệm chi quản lý hành chính của trờng ĐHSPHN Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.19: Tình hình thu sự nghiệp và thu khác của trờng đại học Thủy Lợi - giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập)

Bảng 2.19.

Tình hình thu sự nghiệp và thu khác của trờng đại học Thủy Lợi Xem tại trang 70 của tài liệu.
1 Thu học phớ, lệ phớ 8.749 9.630 8.959 2 Thu ký tỳc xỏ753792850 - giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập)

1.

Thu học phớ, lệ phớ 8.749 9.630 8.959 2 Thu ký tỳc xỏ753792850 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.21: Cơ cấu khoản chi thờng xuyên của trờng đại học Thủy Lợi - giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập)

Bảng 2.21.

Cơ cấu khoản chi thờng xuyên của trờng đại học Thủy Lợi Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.20: Cơ cấu chi ngân sách của trờng đại học Thủy Lợi - giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập)

Bảng 2.20.

Cơ cấu chi ngân sách của trờng đại học Thủy Lợi Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan