giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện châu thành, tỉnh an giang

115 718 3
giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện châu thành, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân phận trọng yếu tái sản xuất xã hội Phát triển nơng nghiệp ln giữ vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia, nước ta sản xuất nơng nghiệp cịn chiếm 20,9% GDP, thu hút 56,8% lực lượng lao động xã hội đóng góp 30% giá trị xuất nước Để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, đạt hiệu cao bền vững, việc hoàn thiện xác định cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý, phù hợp với xu hướng phát triển chung kinh tế khơng u cầu có tính khách quan, mà nội dung chủ yếu trình CNH, HĐH đất nước Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 rõ: CNH, HĐH nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường; ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nông sản hàng hóa [12, tr.1] Với tinh thần nêu trên, nhiều sách nông nghiệp triển khai, thúc đẩy cấu kinh tế nông nghiệp nước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, số nơng sản phục vụ xuất tăng nhanh, góp phần nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất nơng nghiệp tăng thu nhập cho nông dân Tuy nhiên, so với yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp đứng trước địi hỏi q trình hội nhập quốc tế sâu, rộng nay, cấu kinh tế nông nghiệp nước, khu vực đồng sông Cửu Long tỉnh An Giang thời gian qua nhìn chung chuyển dịch chậm, chưa phát huy hết tiềm lợi vùng nên hiệu chuyển dịch chưa cao Cụ thể quy mô, địa bàn sản xuất hầu hết nông sản hàng hóa chủ lực cịn phân tán, phát triển theo chiều rộng chính, hàm lượng khoa học cơng nghệ đưa vào sản phẩm cịn ít, dẫn đến suất chất lượng sản phẩm thấp, khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế yếu Châu Thành 11 huyện, thị tỉnh An Giang, nằm phía Tây sơng Hậu, thuộc khu vực tứ giác Long Xun; có diện tích tự nhiên 35.506 (trong diện tích đất nơng nghiệp chiếm 86,9%), dân số 176.782 người, với phần lớn người dân sống nghề nơng nghiệp, đời sống khó khăn, sở vật chất thiếu thốn Trong năm qua, kinh tế nơng nghiệp huyện có chuyển biến tích cực, nhiều vùng đất trước chưa khai thác, khai thác chưa có hiệu sử dụng tương đối hiệu vào lĩnh vực kinh tế khác Tuy nhiên, so với tiềm nguồn lực huyện tốc độ phát triển kinh tế nơng nghiệp cịn thấp, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm, chưa hợp lý Do vậy, đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện nhằm khai thác tối đa tiềm lợi thế, tăng sức cạnh tranh nơng sản hàng hố thị trường nước quốc tế, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nơng dân, đóng góp tích cực vào q trình CNH, HĐH tỉnh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu bối cảnh Với lý đó, tác giả chọn đề tài: Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh An Giang để viết luận văn thạc sĩ Kinh doanh quản lý, chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Dưới số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: - Bùi Tất Thắng, 1994: Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hố NIEs Đông Nam Á Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Nguyễn Văn Thạo: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế An Giang, tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2-1995 - Bùi Tất Thắng, 1996: Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Lê Đình Thắng, 1998: Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - Đặng Kim Sơn – Hoàng Thu Hoà, 2002: Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội - Lê Huy Ngọ, 2002: Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Lâm Quang Huyên, 2002: Nông nghiệp, nông thôn Nam hướng tới kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Đinh Phi Hổ, 2003: Kinh tế nông nghiệp – Lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Minh Châu, 2004: Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đồng sông Cửu Long năm đầu kỷ XXI, Hội thảo khoa học phát triển đồng sơng Cửu Long - Bùi Tất Thắng, 2006: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến khía cạnh khác chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu sâu hệ thống chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh An Giang giai đoạn từ đến năm 2010 2015 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn tập trung giải số nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn cấp huyện; - Phân tích, đánh giá cách hệ thống thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, thành công, hạn chế nguyên nhân; - Đề xuất phương hướng giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Châu Thành thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh An Giang giai đoạn 1995-2007 Các giải pháp kiến nghị mà luận văn dự kiến đề xuất chủ yếu thuộc phạm vi quản lý nhà nước quyền huyện Châu Thành, tỉnh An Giang quan quản lý nhà nước cấp có liên quan Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sử dụng tổng hợp số phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, tổng kết thực tiễn… Ngồi ra, luận văn kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu liên quan, đồng thời dựa vào chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật, sách Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn Đóng góp khoa học thực tiễn luận văn Luận văn có đóng góp chủ yếu sau đây: - Góp phần hệ thống hoá làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn cấp huyện; - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh An Giang; - Đề xuất phương pháp số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh An Giang theo hướng CNH, HĐH thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp Để hiểu khái niệm cấu kinh tế, trước hết cần làm rõ khái niệm cấu Theo quan điểm triết học vật biện chứng, cấu khái niệm dùng để cách thức tổ chức bên hệ thống, biểu thống mối quan hệ qua lại vững phận Trong rõ mối quan hệ biện chứng phận tổng thể, cấu biểu thuộc tính vật, tượng biến đổi với biến đổi vật, tượng Như vậy, thấy có nhiều trình độ, nhiều kiểu tổ chức cấu khách thể hệ thống [29, tr.28] Nền kinh tế quốc dân hệ thống phức tạp, cấu thành nhiều phận khác Đồng thời chúng có quan hệ biện chứng với q trình vận động phát triển Sự vận động phát triển kinh tế chứa đựng thay đổi thân phận cách thức quan hệ chúng với thời điểm điều kiện khác Do đó, khái quát cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành với mối quan hệ chất lượng số lượng phận cấu thành kinh tế không gian, thời gian điều kiện kinh tế, xã hội định Cơ cấu kinh tế kết phân công lao động xã hội, việc tăng suất lao động phát triển mối quan hệ trao đổi hàng hóa, tiền tệ Cơ cấu kinh tế phản ánh tương tác sống động yếu tố lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, vai trò định phát triển lực lượng sản xuất Sự cân đối, đồng phận cấu kinh tế xét quan điểm hệ thống với cấp độ khác nhau, gắn với thời gian, khơng gian đặc điểm trị, kinh tế - xã hội định có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm tái sản xuất phát triển kinh tế xã hội Như vậy, chất cấu kinh tế biểu mối quan hệ yếu tố q trình sản xuất xã hội, mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, không đơn quan hệ mặt số lượng tỷ lệ yếu tố - biểu lượng hay tăng trưởng hệ thống, mà mối quan hệ bên bên yếu tố - biểu chất hay phát triển hệ thống [34, tr.11] Cơ cấu kinh tế phạm trù kinh tế, phản ánh mối quan hệ khách quan yếu tố, phận hợp thành kinh tế Cơ cấu kinh tế gắn với phương thức sản xuất định kinh tế định Nó bao gồm nhiều yếu tố cấu thành tùy theo mục đích phân tích mà có phân loại yếu tố cách tương ứng Song, bản, cấu kinh tế xét mặt, mặt vật chất – kỹ thuật mặt kinh tế - xã hội - Về mặt vật chất - kỹ thuật, bao gồm cấu ngành nghề, loại hình tổ chức kinh doanh, trình độ kỹ thuật, bố trí theo vùng lãnh thổ - Về mặt kinh tế - xã hội, bao gồm cấu thành phần kinh tế, trình độ phát triển quan hệ hàng hóa, tiền tệ, quan hệ thị trường Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân Bản thân ngành nông nghiệp hệ thống phức tạp với nhiều phận hợp thành Theo đó, hiểu cấu kinh tế nơng nghiệp tổng thể yếu tố hợp thành nông nghiệp theo quan hệ định với tác động qua lại lẫn gắn liền với điều kiện lịch sử cụ thể (điều kiện tự nhiên, trình độ cơng nghệ, trình độ phân cơng lao động, trình độ tổ chức quản lý…) nhằm thực có hiệu mục tiêu định Cũng cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế nơng nghiệp mang tính khách quan, lịch sử, xã hội ln gắn liền với phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội… chuyển dịch từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức tạp tác động quy luật tự nhiên, kinh tế - xã hội Trong kinh tế thị trường, cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng chịu tác động quy luật cung cầu, giá trị cạnh tranh Do vậy, xây dựng cấu kinh tế nông nghiệp ý chí, mà phải nhận thức đắn vận động quy luật khách quan, vận dụng sáng tạo điều kiện cụ thể Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hình thành, biến đổi gắn liền với phát triển chế thị trường, từ kinh tế tự nhiên chuyển thành kinh tế hàng hóa, q trình tác động thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển đa dạng động theo hướng tiên tiến 1.1.2 Các cách tiếp cận cấu kinh tế nông nghiệp Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tiếp cận theo nhiều cách khác nhau: 10 Cơ cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp: Được thể mối quan hệ, tỷ lệ phân ngành ngành nơng nghiệp (nơnglâm-ngư-diêm nghiệp…) Trong q trình phát triển, tương quan phân ngành cấu kinh tế nội ngành nơng nghiệp có chuyển biến quan trọng theo hướng đa dạng hoá sản xuất Đó phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội sản xuất nông nghiệp Cơ cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp phản ánh phân công lao động theo hướng chun mơn hóa sản xuất, hình thành dựa mối quan hệ đối tượng khác sản xuất, sản xuất phát triển tập hợp ngành kinh tế đa dạng Xem xét cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp không dựa tiêu giá trị, mà phải phân tích tiêu lao động, tiêu vốn đầu tư… Tổng hợp tiêu phản ánh thực trạng cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp Cơ sở cấu ngành phân công lao động xã hội; phân công lao động xã hội sâu sắc cấu ngành phân chia đa dạng Tiền đề phân công lao động nông nghiệp suất lao động nông nghiệp Trước hết, suất lao động khu vực sản xuất lương thực phải đạt tới giới hạn định, đảm bảo đủ lương thực cần thiết cho xã hội Đây sở quan trọng cho phân công người sản xuất lương thực với người chăn nuôi ngành nghề khác nông nghiệp Cơ cấu thành phần kinh tế: Sự tồn nhiều thành phần kinh tế khác kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng tất yếu khách quan đường lên đất nước Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng 101 - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư cho phát triển đào tạo dạy nghề cho nơng dân, ưu tiên cho lĩnh vực đào tạo kỹ sản xuất nông, ngư nghiệp, chế biến kinh doanh nông nghiệp - Triển khai có hiệu chương trình hỗ trợ tín dụng ưu đãi cho nông dân em họ có nhu cầu tham gia vào lớp học nghề 3.2.6 Đẩy mạnh giới hố nơng nghiệp, mở rộng ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp Thứ nhất, tăng cường giới hóa nông nghiệp nhằm nâng cao suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm giảm bớt nhu cầu lao động lúc thời vụ căng thẳng, vùng sản xuất lúa tập trung Cần tiếp tục đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp, trọng vào khâu sử dụng nhiều lao động sống có tỷ lệ giới hóa cịn thấp gieo sạ, thu hoạch, phơi sấy giải pháp sau: - Hỗ trợ tín dụng cho hợp tác xã, tổ kinh tế hợp tác, chủ trang trại mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ nhu cầu giới hóa hộ, đồng thời làm dịch vụ cho hộ khác vùng - Khuyến khích sở kinh doanh máy móc nơng nghiệp mở rộng hình thức bán trả góp cho th thơng qua sách tín dụng thuế - Chú trọng đầu tư cải tạo mặt đồng ruộng, mở rộng quy mơ đất sản xuất hình thành vùng sản xuất tập trung đôi với phát triển hệ thống giao thông vận chuyển để tạo thuận lợi cho việc đưa giới hóa vào đồng ruộng Thứ hai, mở rộng ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Đối với sản xuất nông nghiệp huyện Châu Thành nay, vốn xem yếu tố quan trọng để thành phần kinh tế thực chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, tạo thêm việc làm, gia 102 tăng thu nhập, yếu tố khoa học cơng nghệ xem động lực thúc đẩy việc tăng suất cải thiện chất lượng sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn tài nguyên, thúc đẩy cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch nhanh theo hướng CNH, HĐH, nâng cao trình độ kiến thức cho nông dân giảm bớt rủi ro sản xuất thiếu hiểu biết gây Tuy nhiên, điều kiện nay, để khoa học công nghệ phát huy hiệu cần tập trung vào ba khâu nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng vào sản xuất Cụ thể sau: Một là, nâng cao lực nghiên cứu khoa học công nghệ gắn với yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nơng nghiệp huyện, tập trung cho số lĩnh vực sau: - Về giống công nghệ sinh học: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vi sinh vào lĩnh vực: Chọn, tạo nhân giống trồng, vật ni có khả kháng nhiều loại sâu, bệnh để giảm sử dụng loại nơng dược thích nghi với điều kiện ngoại cảnh, đồng thời có suất chất lượng sản phẩm cao; nghiên cứu chế phẩm phân bón, nông dược, thức ăn chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, sản xuất theo hướng cơng nghiệp, an tồn thực phẩm môi trường; phương pháp kỹ thuật chuẩn đốn nhanh, xác sâu, bệnh, dịch hại, dư lượng thuốc hóa chất nơng sản hàng hóa - Về giới hóa nơng nghiệp: Tập trung vào nghiên cứu loại máy móc phục vụ giới hóa nơng nghiệp có giá thành hạ, cơng nghệ phù hợp với đặc điểm quy mơ sản xuất, trình độ quản lý khả đầu tư nông hộ, ưu tiên cho nghiên cứu loại máy móc phục vụ khâu gieo sạ, thu hoạch, phơi sấy bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân đầu tư vào hoạt động nghiên cứu triển khai lĩnh vực nông nghiệp 103 Hai là, đổi hoạt động khuyến nông, nâng cao kiến thức khả tiếp nhận tiến kỹ thuật cho nông dân Mặc dù, hoạt động khuyến nông huyện thời gian qua củng cố tăng cường mặt tổ chức, chế quản lý phương thức hoạt động hạn chế như: Lực lượng khuyến nơng cịn mỏng, khuyến nông sở, nội dung hoạt động hạn hẹp, phương pháp tiếp cận chưa phù hợp hình thức hoạt động thiếu đa dạng - Hồn thiện công tác khuyến nông huyện số giải pháp sau: (1) Khuyến khích thành phần xã hội tham gia vào hoạt động khuyến nông (2) Đối với khuyến nông Nhà nước: Tăng cường hệ thống khuyến nông từ huyện xuống sở, xây dựng lực lượng cán khuyến nông đủ số lượng (mỗi xã có 01 đến 02 cán khuyến nông vào năm 2010) giỏi kỹ chuyển giao; tích cực phối hợp quan khuyến nông với quan nghiên cứu đào tạo; tăng kinh phí hàng năm từ ngân sách nhà nước cho hoạt động khuyến nông (3) Đối với tổ chức đồn thể: Có chế, sách để gắn hoạt động khuyến nơng với chương trình, kế hoạch hoạt động tổ chức đoàn thể, hội phụ nữ, đồn niên, hội nơng dân hội cựu chiến binh (4) Đối với doanh nghiệp: Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh vật tư nơng nghiệp, chế biến nông sản tham gia vào hoạt động khuyến nơng thơng qua chương trình quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, đầu tư vùng nguyên liệu Các ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng phát huy vai trò việc đáp ứng nhu cầu vốn cho nông dân doanh nghiệp đổi công nghệ, mua sắm máy móc nơng nghiệp, đồng thời người tư vấn khoa học công nghệ cho người vay vốn nhằm đảm bảo an toàn vốn (5) Đối với nông dân: Nông dân vừa đối tượng hưởng 104 lợi, vừa đối tượng tham gia vào trình chuyển giao tiến kỹ thuật theo hình thức lan rộng, cần khuyến khích nơng dân tham gia vào mạng lưới tuyên truyền viên khuyến nông tự nguyện sở (6) Đa dạng hóa nội dung đổi phương pháp khuyến nông nhằm tạo điều kiện cho nông dân tiếp thu áp dụng thành công tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp - Tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao cho nơng dân phải phù hợp với trình độ dân trí, khả kinh tế điều kiện sinh thái địa phương Để làm điều nên phân loại trình độ đối tượng tham gia thành nhóm hộ khác nhau, sau khuyến khích nhóm hộ hình thành câu lạc hay hiệp hội người nguyện vọng, sở thích Với tương đồng trình độ, điều kiện kinh tế nguyện vọng, sở thích, gặp dễ dàng trao đổi, tiếp thu học tập kinh nghiệm lẫn - Khơi dậy tâm tư, nguyện vọng học tập tháo gỡ vướng mắc sản xuất hộ, từ lựa chọn chủ đề tập huấn, nội dung trao đổi phù hợp Có lơi họ tích cực tham gia - Đào tạo, lựa chọn đội ngũ giáo viên, tuyên truyền viên khuyến nông giỏi Họ thực phải chuyên gia có kinh nghiệm khả giải đáp chủ đề, có kỹ phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng nông dân có đặc điểm trình độ khác - Tài liệu phục vụ cho tuyên truyền viên khuyến nông sở học viên phải ngắn gọn, dễ hiểu tiện lợi trình sử dụng lưu giữ Ba là, khuyến khích nơng dân tích cực ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh tổ chức lại sản xuất với quy mô lớn 105 để tạo thuận lợi cho việc đưa tiến kỹ thuật vào tất khâu sản xuất nơng nghiệp Từ thực tiễn cho thấy, với tình trạng đất sản xuất phân tán, quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình huyện, khó đưa nhanh tiến kỹ thuật giống để tạo khối lượng nơng sản có phẩm chất đồng đưa giới vào sản xuất để giảm chi phí, đặc biệt việc tưới tiêu, kiểm soát dịch bệnh chất thải sản xuất khó khăn Vì vậy, thúc đẩy tích tụ đất đai, tăng cường liên kết sản xuất hình thức phù hợp xem giải pháp quan trọng để đưa nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất Phát huy vai trò đầu tàu việc ứng dụng tiến kỹ thuật doanh nghiệp, hợp tác xã hộ kinh tế trang trại Các doanh nghiệp, hộ kinh tế trang trại huyện không đơn vị đầu việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa, mà hạt nhân quan trọng thu hút hộ huyện thực thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Các hợp tác xã đầu mối liên kết hộ xã viên việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất thông qua hoạt động dịch vụ hợp tác xã Tăng cường sách khuyến khích hỗ trợ nơng dân ứng dụng tiến kỹ thuật, hộ nghèo hộ đồng bào dân tộc - Về giống cơng nghệ sinh học: Thực chương trình trợ giá giống hỗ trợ vật tư mơ hình ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lượng nơng sản hàng hóa - Về giới hóa nơng nghiệp: Hỗ trợ vốn tín dụng để nơng dân đầu tư loại máy móc nơng nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh máy nông nghiệp áp dụng phương thức bán trả chậm; tăng cường 106 quản lý nhà nước tiêu chuẩn chất lượng, quy trình cơng nghệ kỹ thuật giới hóa nơng nghiệp - Về thuỷ lợi hóa nơng nghiệp: Miễn, giảm thuỷ lợi phí hộ nằm vùng dự án đầu tư, hộ vùng sâu, vùng xa; mở rộng hình thức khốn quản lý vận hành, khai thác, tu, bảo dưỡng công trình thủy lợi có quy mơ thích hợp cho tổ chức cá nhân để nâng cao hiệu cơng trình - Về điện khí hóa nơng nghiệp: Hỗ trợ nông dân đầu tư hệ thống điện phục vụ sản xuất nguồn vốn ứng trước ngành điện nguồn vốn tín dụng; trợ giá điện cho nơng dân vùng dự án chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến, vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc - Về ứng dụng quy trình canh tác nơng nghiệp tiên tiến: Hỗ trợ nông dân thay đổi tập quán canh tác, tư sản xuất cũ để nâng cao chất lượng nơng sản hàng hóa thơng qua dự án đầu tư vùng nguyên liệu; mở rộng hình thức liên kết sản xuất theo đơn đặt hàng doanh nghiệp chế biến nơng sản với nơng dân 3.2.7 Hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Tăng cường đầu tư hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn địa bàn, bao gồm hệ thống điện, đường giao thông, chợ (chợ đầu mối), hệ thống kho chứa, hệ thống thuỷ lợi… - Đối với hệ thống thuỷ lợi: Hồn thiện cơng tác phân vùng phát triển thủy lợi; tập trung đầu tư xây dựng hồn chỉnh cơng trình kiểm sốt lũ theo phương châm “sống chung với lũ”, tránh gây tác động xấu mơi trường; xây dựng cơng trình phù hợp với đặc điểm tự nhiên yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp tiểu vùng phân khu phát 107 triển thủy lợi, ưu tiên cho cải tạo xây cơng trình thủy lợi khu vực nuôi trồng thủy sản, bảo đảm cách ly nguồn nước cấp nguồn nước thải bị ô nhiễm khỏi vùng sản xuất; hồn thiện quy trình tưới, kiên cố hóa hệ thống kênh mương nội đồng cống đầu kênh, tăng đầu tư cho hệ thống trạm bơm điện vừa nhỏ, nhằm sử dụng tiết kiệm nguồn nước tưới giảm chi phí tưới để hạ giá thành sản phẩm - Đối với hệ thống điện: Phát triển đồng mạng lưới truyền tải điện gắn với vùng sản xuất nguyên liệu tập trung để tạo thuận lợi đưa máy móc, thiết bị khí vào phục vụ sản xuất, giảm tổn thất điện trình sử dụng - Đối với hệ thống chợ: Tiếp tục phát triển mạng lưới chợ số lượng chất lượng Xu hướng đến năm 2015 có từ 1-2 chợ/xã, 01 chợ loại I với quy mô đủ sức đáp ứng nhu cầu hàng hóa cho địa bàn góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy lưu thơng hàng hóa Tiếp tục hoàn thành dự án chuyển tiếp chợ Tân Phú, Vĩnh Nhuận, Kênh Đào Thực nâng cấp chợ Hòa Hưng, Vĩnh Lợi Đầu tư mở rộng chợ Cần Đăng, Vĩnh Bình, Tân Thành, Bình Thạnh, Kinh Qt Định hình chợ đầu mối lúa gạo xã Vĩnh Bình Ngồi ra, định hướng quy hoạch khu vực thu mua, xay xát gạo huyện xã Vĩnh Bình để đáp ứng cho nhu cầu bn bán, kinh doanh mặt hàng lúa gạo khu vực xã Tân Phú, Vĩnh Nhuận, Vĩnh Lợi, Vĩnh Thành khu vực lân cận tiếp giáp với huyện Thoại Sơn - Đối với hệ thống giao thông: Huy động tối đa nguồn lực, tăng cường phối hợp Nhà nước nhân dân để thực hoàn chỉnh tuyến đường liên huyện, tuyến đường nối với Tỉnh lộ, Quốc lộ tạo thành mạng giao thông liên hồn, thơng suốt đảm bảo ơtơ đến trung tâm 108 xã Kết hợp với thủy lợi mở đường đảm bảo tiêu chuẩn mặt đường rộng 5-7m Các tuyến đường liên xã, liên ấp có mặt đường rộng từ 3-5m, đảm bảo xe tải 3-5 lưu thông dễ dàng, tỷ lệ mặt đường nhựa đạt 50%, góp phần tạo điều kiện cho lưu thông vận chuyển hàng hóa thuận tiện, dễ dàng, kích thích kinh tế phát triển Nâng cấp nhựa hóa tuyến đường kênh Bốn Tổng qua Cần Đăng – Vĩnh Hanh – Bình Hịa – Hịa Bình Thạnh – Vĩnh Lợi – Vĩnh Thành để rút ngắn khoảng cách huyện thành phố Long Xuyên, đồng thời kết nối với đường cao tốc Cần Thơ – Phnôm Pênh Bảng 3.2: Phân kỳ nguồn vốn danh mục đầu tư phần mặt đường huyện Châu Thành giai đoạn 2008 – 2010 TT Danh mục cơng trình Năm 2008 Vĩnh Thành-Vĩnh Nhuận-Tân Phú Vĩnh Nhuận-Vĩnh Hanh-Bình Chánh Cần Đăng-HBT-Vĩnh Lợi-Vĩnh Thành An Hòa-Cần Đăng Năm 2009 1.Tuyến kênh Chà Và Kênh số – Kênh phèn Kênh 10 Năm 2010 An Hịa-Cần Đăng-Bình Chánh Vĩnh Lợi-Vĩnh Nhuận-Tân Phú Tổng Chiều dài (Km) 25,38 10 12,5 1,88 21,16 0,99 8,3 11,87 28,00 7,50 20,50 103,94 Đơn giá (1000 đ) 525.000 525.000 525.000 525.000 525.000 525.000 525.000 525.000 525.000 Thành tiền (1000 đ) 13.324.500 5.250.000 525.000 6.562.500 987.000 11.109.000 519.750 4.357.500 6.231.750 14.700.000 3.937.000 10.762.500 52.767.750 Nguồn: Đề án phát triển giao thông nông thôn huyện Châu Thành giai đoạn 2006 – 2010 - Đối với hệ thống kho chứa: Xây dựng kho chứa, tổng kho, trạm trung chuyển hàng hóa quy mơ lớn xã Bình Hịa phía Quốc lộ 91 để phục vụ việc giao nhận hàng hóa cho khu công nghiệp ngã ba Lộ Tẻ việc xuất hàng hóa đường đường thủy Quy hoạch 109 tận dụng lợi đường vành đai thành phố Long Xuyên nối vào huyện Châu Thành 3.2.8 Khuyến khích phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn Hoạt động ngành nghề dịch vụ nông thôn huyện đa dạng, bao gồm: Chế biến hàng nơng sản, khí, sửa chữa, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, dịch vụ cung ứng vật tư tiêu thụ nông sản Tuy nhiên, ngành nghề phát triển cịn chậm, quy mơ sản xuất nhỏ chất lượng sản phẩm không cao, chủ yếu tiêu dùng nước Để thúc đẩy ngành nghề dịch vụ nông thôn phát triển, cần tập trung vào số giải pháp như: Xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành nghề nông thôn; khôi phục làng nghề truyền thống phát triển làng nghề mới; hỗ trợ vốn tín dụng để hộ ngành nghề nông thôn đổi trang thiết bị công nghệ; hỗ trợ đào tạo nghề cho nông dân để tạo hội cho họ tìm kiếm việc làm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh nghề mới; có sách ưu đãi đất đai, thuế hộ phát triển ngành nghề Tiếp tục phát triển sở kinh doanh, hộ gia đình số lượng, chất lượng Về mặt số lượng phấn đấu tăng trưởng 25% giai đoạn 2008 – 2015, tương ứng tăng khoảng 1100 sở lớn nhỏ, giải thêm khoảng 5.500 lao động Về mặt chất lượng, tiếp tục thúc đẩy 20% số sở, hộ kinh doanh chuyển đổi lên hình thức doanh nghiệp, cơng ty Duy trì thương mại sản phẩm, lĩnh vực dịch vụ truyền thống sản xuất nước tương (thị trấn An Châu), đóng xuồng ghe địa bàn ấp Bình An (xã An Hịa) Tiếp tục phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp mà huyện mạnh gạch nung, mùng mền, bẫy chuột, rèn, máy nông nghiệp 110 cho thị trường xuất Campuchia Coi tảng để phát triển, mở rộng sang thị trường xuất lân cận khu vực Xây dựng quy hoạch cụm làng nghề làm gạch xã Hịa Bình Thạnh, khu vực có thổ nhưỡng phù hợp làm nguyên liệu cho sản xuất gạch, đảm bảo không ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nội dung chủ yếu trình CNH - HĐH đất nước kỷ XXI Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, gia tăng thu nhập cho nông dân nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Châu Thành Q trình địi hỏi làm rõ mặt lý luận thực tiễn Với tinh thần đó, luận văn đạt số kết chủ yếu sau: Một là, hệ thống hoá làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn cấp huyện quan niệm, nội dung, yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện; yếu tố tác động xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện; kinh nghiệm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số địa phương nước, quốc tế học rút cho huyện Châu Thành Hai là, sở khung lý thuyết xây dựng, phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Châu Thành giai đoạn 1995 – 2007, rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân Ba là, từ lý thuyết, phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Châu Thành, dự báo thuận lợi khó khăn định hướng phát triển nông 111 nghiệp huyện thời gian tới, luận văn đề xuất phương hướng 08 nhóm giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện giai đoạn từ đến năm 2010 2015 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Châu Thành bao hàm nhiều nội dung liên quan đến nông nghiệp, nông thôn nông dân, đồng thời kết chuyển dịch phụ thuộc lớn vào chế, sách Nhà nước Do đó, luận văn kiến nghị số nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh An Giang cần xác định rõ chương trình, dự án trọng điểm ưu tiên đầu tư phục vụ yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp Thứ hai, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang tăng cường đạo Sở ban, ngành tỉnh vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nơng thơn, đồng thời có chế, sách đầu tư mạnh mẽ cho phát triển nông nghiệp, nơng thơn, khâu đột phá đầu tư phát triển giáo dục để nâng cao dân trí đào tạo nghề cho nông dân; nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt giao thông Thứ ba, Nhà nước cần tập trung đổi sách đất đai, sách đầu tư, sách tín dụng sách tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo điều kiện cho kinh tế hộ mở rộng quy mơ đất sản xuất, khuyến khích phát triển nhanh trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ nông nghiệp, nông thôn Thứ tư, Nhà nước tăng cường đầu tư, đồng thời tạo mơi trường pháp lý để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư tham gia phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại, bao gồm: Chợ đầu mối kho chứa nơng sản hàng hóa trung tâm tiểu vùng nhà máy chế biến nơng sản có quy mơ lớn, trang bị công nghệ đại 112 Thứ năm, công tác nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, cần tập trung đầu tư cho công tác giống, giới hóa, phịng chống dịch bệnh ứng dụng quy trình canh tác nơng nghiệp tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành nông sản hàng hóa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân (2005), Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2001 - 2005 tỉnh ĐBSCL, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2006 - 2010 nước, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020, kèm theo Quyết định số 150/2005/QĐTTg ngày 20/6/2005 Trần Ngọc Bút (2002), Chính sách nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam nửa cuối kỷ số định hướng đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Bài Chí Bưu (2004), Một số giải pháp sản xuất lúa gạo chất lượng cao, phục vụ xuất ĐBSCL, Hội thảo khoa học phát triển vùng ĐBSCL Cần Thơ, 11/2004 Nguyễn Thị Cành (2004), Các mơ hình tăng trưởng dự báo kinh tế lý thuyết thực nghiệm, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Mình Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1995), Đầu tư nông nghiệp, thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2002), Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Cục Thống kê tỉnh An Giang (1996), Niên giám Thống kê huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 11 Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp (2000), Niên giám Thống kê năm 2000 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, http.//www.cpv.org.vn 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Bùi Huy Đáp (1983), Về cấu nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp - Lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh 17 Lâm Quang Huyên (2002), Nông nghiệp, nông thôn Nam hướng tới kỷ 21, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Luân (2000), Kinh tế học vĩ mô, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Lê Huy Ngọ (2002), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 20 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trương Thị Minh Sâm (2004), Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại ĐBSCL, Hội thảo khoa học phát triển ĐBSCL Cần Thơ, 1/11/2004 22 Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Nhung Điện Tân (2003), "Điều chỉnh cấu nông nghiệp Trung Quốc hướng tương lai", Tạp chí Khoa học xã hội, (59) 24 Nguyễn Quốc Tế (2003), Vấn đề phân bổ, sử dụng nguồn lao động theo vùng hướng giải việc làm Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thạo, "Chuyển dịch cấu ngành kinh tế An Giang", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2) 26 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Những vốn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Bùi Tất Thắng (1994), Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hố NIEs Đơng Nam Á Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Bùi Tất Thắng (1996), Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hố Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đào Công Tiến (2003), Nông nghiệp, nông thôn - Những cảm nhận đề xuất, Nxb Nông nghiệp, TP HCM 31 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế miền Nam (2000), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn vùng ĐBSCL, Tp Hồ Chí Minh 115 32 Uỷ ban nhân dân huyện Châu Thành (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Châu Thành giai đoạn 2006 – 2010 tầm nhìn đến 2020 33 Uỷ ban nhân dân huyện Châu Thành (2005), Đề án đào tạo nghề giải việc làm huyện Châu Thành giai đoạn 2005 – 2010 34 Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2002), Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận, phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, Bộ Thủy sản (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng 2020, Hà Nội 36 Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Học hỏi sáng tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Phượng Vỹ (2005), Một số tình hình kinh tế trang trại sau năm thực Nghị 03/CP Chính phủ, Hà Nội 38 Nguyễn Phượng Vỹ (2005), Một số vấn đề rút sau ba năm thực Quyết định số 80/QĐ-CP Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nông sản qua hợp đồng, Hà Nội ... LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Cơ cấu kinh tế nông. .. chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Châu Thành 2.2.2.1 Thực trạng cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp * Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất: Cơ cấu giá... nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh An Giang giai đoạn 1995-2007 Các giải pháp

Ngày đăng: 02/03/2014, 17:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.5: Diện tích, năng suất, sản lượng cây màu thực phẩm - giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện châu thành, tỉnh an giang

Bảng 2.5.

Diện tích, năng suất, sản lượng cây màu thực phẩm Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.7: Danh sách và vốn điều lệ của các Hợp tác xã - giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện châu thành, tỉnh an giang

Bảng 2.7.

Danh sách và vốn điều lệ của các Hợp tác xã Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.8: Lợi nhuận của các hợp tác xã - giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện châu thành, tỉnh an giang

Bảng 2.8.

Lợi nhuận của các hợp tác xã Xem tại trang 63 của tài liệu.
4 HTX.NN Hòa A 140.859 132.885 7.974 - giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện châu thành, tỉnh an giang

4.

HTX.NN Hòa A 140.859 132.885 7.974 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu kinh tế của huyện Châu Thành đến năm 2015 - giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện châu thành, tỉnh an giang

Bảng 3.1.

Các chỉ tiêu kinh tế của huyện Châu Thành đến năm 2015 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.2: Phân kỳ nguồn vốn và danh mục đầu tư phần mặt đường - giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện châu thành, tỉnh an giang

Bảng 3.2.

Phân kỳ nguồn vốn và danh mục đầu tư phần mặt đường Xem tại trang 108 của tài liệu.
1. Vĩnh Thành-Vĩnh Nhuận-Tân Phú 2. Vĩnh Nhuận-Vĩnh Hanh-Bình Chánh - giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện châu thành, tỉnh an giang

1..

Vĩnh Thành-Vĩnh Nhuận-Tân Phú 2. Vĩnh Nhuận-Vĩnh Hanh-Bình Chánh Xem tại trang 108 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan