đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây (2009-2011). định hướng và giải pháp

56 8.3K 70
đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây (2009-2011). định hướng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (2009-2011). ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP. Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài. Trong thời gian gần đây vấn đề bình đẳng giới đang được cả cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm. Bởi vì thực trạng bất bình đẳng giới đã đang diễn ra phổ biến, đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế quá trình phát triển kinh tế-xã hội của nhiều nước trên thế giới. Bất bình đẳng giới cũng là nguyên nhân làm tăng đói nghèo, cản trở việc chăm sóc sức khỏe dân cư, hạn chế các cơ hội làm tăng thu nhập gây nên hàng loạt tổn thất cho xã hội. Theo số liệu thống kê của Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFP), dân số thế giới đã tăng lên rất nhiều. Trong đó, phụ nữ chiếm 51.8% dân số 52% lực lượng lao động. Tuy nhiên, sự mất bình đẳng nam-nữ trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong nhiều lĩnh vực vẫn đang là vấn đề nóng gây xôn xao dư luận. nước ta hiện nay, tuy bước vào thời đại mới nhưng những định kiến cũ như “Trọng nam khinh nữ”, “Đàn bà chỉ cần nhà sinh con trai lo việc bếp núc là đủ”, … vẫn còn rất phổ biến. Cứ như thế người phụ nữ dần dần không còn khả năng thể hiện năng lực của bản thân trong các hoạt động xã hội. Do vậy, nhóm quyết định chọn đề tài về bất bình đẳng giới Việt Nam. Đây không phải là đề tài “mới mẻ” cũng không phải “ cũ kĩ” nhưng cũng không bao giờ là vấn đề “lỗi thời” bởi đây là vấn đề mang tính bức xúc của nhiều người phụ nữ và là vấn đề “nóng” của dư luận hiện nay. Chọn đề tài này, nhóm muốn một phần nào đó đi sâu vào đánh giá thực trạng bất bình đẳng nam-nữ Việt Nam trong các lĩnh vực, đồng thời cũng đề ra được những định hướng- giải pháp cần thiết để hạn chế hiện tượng này. Vì vậy, đề tài nhóm quyết định nghiên cứu là “Đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới trong những năm gần đây. Định hướng giải pháp.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 1.2.1 Mục tiêu chung. Nghiên cứu, đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam. Đề ra định hướng và giải pháp phù hợp nhằm hạn chế tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam góp phần thúc đẩy tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, gia tăng việc làm, tạo cơ hội để bình đẳng trong các lĩnh vưc cho cả nam nữ. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể. - Hệ thống lại cơ sở lý luận thực tiễn về bình đẳng giới nhằm giải thích cho tình trạng bất bình đẳng giới. - Phân tích, đánh giá thực trạng đưa ra các nguyên nhân gây ra hiện tượng bất bình đẳng giới để kịp thời có biện pháp khắc phục, hiểu rõ tình trạng bất bình đẳng giới trong giai đoạn cần tìm hiểu. - Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm hạn chế tối đa tình trạng bất bình đẳng giới trên địa bàn nghiên cứu. 1.3 Phương pháp nghiên cứu. 1.3.1 Phương pháp thu thập thông tin. + Các thông tin từ mạng internet sách báo các thông tin về tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam. + Các báo cáo của Tổng cục thống kê, dân số, + Các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan nhằm củng cố thêm kiến thức tăng thêm sự hiểu biết về tình tạng bất bình đẳng giới Việt Nam. + Thu thập số liệu, thông tin từ các bài báo, đồ án,các Bộ Luật liên quan đến Luật Bình đẳng giới đánh giá tình trạng bất bình đẳng của nam-nữ trong các lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội. 1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu. Các số liệu sau khi thu thập được xử lý bằng phần mềm Ecxel. 1.3.3 Phương pháp phân tích số liệu. 1.3.3.1. Phương pháp thống kê mô tả phương pháp so sánh Đề tài dùng thống kê mô tả thống kê so sánh để phân tích các tỷ lệ sinh, bất bình đẳng của nam-nữ trong lao động, thu nhập, việc làm, cuộc sống,. Các chỉ tiêu được dùng là các chỉ số tuyệt đối, số tương đối. Thống kê, so sánh lý thuyết với thực tiển để đưa ra các chính sách, biện pháp phù hợp hạn chế tình trạng bất bình đẳng giới. 1.3.3.2. Phương pháp phân tích kinh tế. Từ các số liệu thu thập được chúng em tiến hành phân tích đánh giá để làm nổi bật vấn đề: đánh giá tình hình thực trạng bất bình đẳng Việt Nam, từ đó đưa ra các kết luận có căn cứ khoa học. 1.3.4 Phương pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-LêNin kết hợp với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước trong việc xây dựng thi hành pháp luật bình đẳng giới. 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài. 1.4.1 Đối tượng nhiên cứu đề tài: Hiện nay với sự phát triển hòa nhập kinh tế thế giới, kinh tế Việt nam đã có những bước tiến mới đời sống an sinh dần đi vào ổn định được nâng cao nhưng tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam vẫn tồn tại trong xã hội Việt nam. Có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học về vấn đề này phương tiện thông tin đại chúng cũng vậy nhưng bất bình đẳng vấn là một vấn đề mang tính bức xúc cao. Do đó, nhóm quyết định đi sâu vào nghiên cứu thực trạng bất bình đẳng Việt Nam đề xuất giải pháp hạn chế hiện tượng này. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: -Phạm vi không gian: Thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam. -Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2000-2011. 1.5 Kết cấu đề tài: Chương I: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu. Chương II: Thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam trong giai đoạn 2000-2011. Chương III: Định hướng giải pháp. PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI. CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm về giới, bình đẳng giới bất bình đẳng giới. 1.1.1.1 Giới: -Giới là một thuật ngữ để chỉ vai trò, hành vi ứng xử xã hội những kỳ vọng liên quan đến nam nữ. Nó được coi là phạm trù xã hội có vai trò quyết định đến cơ hội cuộc sống của con người, xác định vai trò của họ trong xã hội trong nền kinh tế. Giới chỉ khác biệt về xã hội quan hệ về quyền lực giữa trẻ em trai trẻ em gái, giữa phụ nữ nam giới được hình thành khác nhau trong một nền văn hóa, giữa các nền văn hóa thay đổi theo thời gian. Sự khác biệt này được nhận thấy một cách rõ ràng trong vui chơi, trách nhiệm, nhu cầu, khó khăn thuận lợi của các giới tính. 1.1.1.2 Bình đẳng giới: -Theo quy định tại Khoản 3 Khoản 6 Điều 5 của Luật bình đẳng giới thì: Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện cơ hội phát huy năng lực của mình so với sự phát triển của cộng đồng, của gia đình hưởng thụ như nhau về thành quả của sự phát triển cộng đồng về thành quả của phát triển đó. Bình đẳng giới đề cập tới sự bình đẳng về quyền, trách nhiệm cơ hội của nam giới nữ giới, trẻ em gái và trẻ em trai. -Theo Luật Bình đẳng giới, thì mọi người dù là nam giới hay là nữ giới, với tư cách là các cá nhân đều có quyền bình đẳng cần được tạo cơ hội để phát huy tiềm năng sẵn có của mình cũng như có quyền thụ hưởng bình đẳng trong quá trình phát triển chung như: +Tiếp cận sử dụng các nguồn lưc (tài chính, đất đai, thời gian, cơ hội,…) +Tham gia quyết định những vấn đề liên quan tới việc sử dụng nguồn lực. +Tham gia vào các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…. +Thụ hưởng những thành tựu của sự phát triển. 1.1.1.3 Bất bình đẳng giới: -Bất bình đẳng giới là sự phân biệt đối xử với nam, nữ về vị thế, điều kiện và cơ hội bất lợi cho nam, nữ trong việc thực hiện quyền con người đóng góp và hưởng thụ từ sự phát triển của gia đình, của đất nước. -Bất bình đẳng giới có nghĩa là: phụ nữ nam giới không có sự công bằng về quyền lợi, trách nhiệm, không bình đẳng về tiếp cận cơ hội ra quyết định. -Bất bình đẳng giới không có nghĩa là phụ nữ nam giới phải như nhau, mà là sự giống nhau khác nhau giữa phụ nữ nam giới phải được công nhận và đánh giá một cách bình đẳng. 1.1.2 Bất bình đẳng các thước đo bất bình đẳng giới. Bất bình đẳng giới được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau được đo bằng các chỉ tiêu khác nhau. Trong báo cáo phát triển con người của chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) đã đưa ra 3 chỉ số: - Chỉ số bình đẳng giới (GII- Gender Inequality Index). Giá trị đo lường được tính trong khoảng từ 0-1. GII càng tiệm cận điểm 0 thì mức độ bất bình đẳng càng thấp, tức càng bình đẳng càng tiệm cận điểm 1 thì mức độ bất bình đẳng càng cao. - Chỉ số phát triển giới (GDI). Chỉ số này phản ánh những thành tựu trong các khía cạnh tương tự như HDI (Tuổi thọ bình quân, giáo dục, thu nhập) nhưng lại điều chỉnh các kết quả đó theo bất bình đẳng giới. Trong mỗi nước, nếu giá trị của GDI càng gần với HDI thì sự khác biệt theo giới tính càng ít. - Thước đo vị thế giới (GEM). Thước đo này tập trung xem xét cơ hội của phụ nữ chứ không phải là khả năng (năng lực) của họ. Nó chỉ ra sự bất bình đẳng giới 3 khía cạnh. + Tham gia hoạt động chính trị có quyền quyết định- được đo bằng tỷ lệ có ghế trong quốc hội của phụ nữ nam giới. + Tham gia hoạt động kinh tế có quyền quyết định- được đo bằng tỷ lệ các vị trí lãnh đạo, quản lý do phụ nữ nam giới đảm nhiệm tỷ lệ các vị trí trong ngành kỹ thuật, chuyên gia do phụ nữ nam giới đảm nhiệm. Các nghiên cứu của UNDP về GDI GEM của các nước đã chỉ ra rằng: - Sự bình đẳng về giới cao hơn trong phát triển con người không phụ thuộc vào mức thu nhập hay giai đoạn phát triển. - Thu nhập cao không phải là điều kiện tiên quyết để tạo ra các cơ hội cho phụ nữ. - Trong những thập niên qua, tuy đã có những tiến bộ vượt bậc về sự bất bình đẳng giới nhưng sự phân biệt giới vẫn phổ biến trong mọi mặt cuộc sống nước ta các nước trên thế giới. 1.1.3 Các đặc điểm của bình đẳng giới: - Tính ngang quyền: Để đạt được bình đẳng giới, phụ nữ cần được tạo điều kiện và cơ hội ngang bằng nam giới trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. - Tính ưu đãi: Do đặc điểm sinh học khả năng sinh sản của phụ nữ có sự khác biệt, để đạt được bình đẳng giới cần có sự đối xử ưu đãi, khuyến khích đặc biệt hợp lý đối với phụ nữ. - Tính linh hoạt: Sự đối xử ưu đãi với phụ nữ cần được điều chỉnh linh hoạt trong từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể, không mang tính bất biến. Tuy nhiên, khoa học kỹ thuật phát triển, điều kiện lao động được cải thiện, cần có sự điều chỉnh cho phù hợp nhằm loại bỏ một số quy định cấm bất hợp lý đối với phụ nữ cải thiện điều kiện việc làm cho phụ nữ. - Tính phân loại: Bình đẳng giới không chỉ được xem xét vị thế của phụ nữ nam giới trong xã hội mà còn được xem xét giữa các tầng lớp phụ nữ thuộc các thành phần xã hội khác nhau, trong phạm vi quốc gia trên thế giới. Vây, bình đẳng giới cần được hiểu dưới các khía cạnh: Thứ nhất, bình đẳng giới không chỉ có ý nghĩa cơ học là số lượng của phụ nữ và nam giới tham gia trong tất cả các hoạt động là như nhau. Bình đẳng giới còn có nghĩa là nam nữ giới được công nhận được hưởng các vị thế ngang nhau trong xã hội. Thứ hai, bình đẳng giới không có nghĩa là nhìn nhận nam giới nữ giới giống y hệt nhau mà giữa chúng chỉ có sự tương đồng nhiều điễm khác biệt tự nhiên. 1.2 Cơ sở thực tiễn. 1.2.1 Bất bình đẳng giới trên thế giới. Bất bình đẳng không bao giờ là vấn đề lỗi thời, cũng không bao giờ là vấn đề cũ bởi nó luôn chứa đựng nhiều bất xúc của dư luận. Có thể nói: “Không ở nơi nào mà phụ nữ nam giới lại có quyền bình đẳng về kinh tế, xã hội và pháp luật” kể cả các nước phát triển. Sự không tương xứng về quyền giữa nam nữ diễn ra khá phổ biến trong các quy định pháp luật, luật tục, thực tiễn của cộng đồng gia đình. Botswana, Chilê, Namibia Swaziland, phụ nữ chịu sự cai quản vĩnh viễn của người chồng không có quyền quản lý tài sản. một số nước Châu Phi, phụ nữ có chồng không được sỡ hữu đất đai, người đàn ông có quyền đòi hỏi vợ phải đóng góp sức lao động nhưng người vợ lại không có quyền đó đối với chồng mình. Bôlivia, Goatemala Siry, đàn ông có thể cấm vợ mình làm việc bên ngoài. Ai Cập Giócđani, phụ nữ phải được chồng cho phép nếu muốn đi đây đi đó. một số nước Arập, phải có sự đồng ý của người chồng thì người vợ mới xin được hộ chiếu nhưng ngược lại thì không. Ngay cả những nước phụ nữ được hưởng quyền bình đẳng về chính trị pháp luật như đã quy định trong hiến pháp thì người phụ nưc cũng không được hưởng quyền đó một cách trọn vẹn. một số vùng như Đông Á Thái Bình Dương, châu Mỹ Latinh vùng Caribê, châu Âu Trung Á, tỷ lệ tiểu học của các bé gái đạt 100% hoặc gần 100%, tỷ lệ nữ sinh trung học bình quân hiện nay đã cao hơn nam giới xét trung bình, số năm đi học của phụ nữ đã bằng khoảng 90% của nam giới. Về tài sản, Bangladesh, tài sản của người đàn ông khi lấy vợ trung bình trị giá khoảng 82.000 taka, còn phụ nữ chỉ có 6.500 taka. Etiopia, tổng tài sản kể cả đất đai vật nuôi mà người đàn ông mang theo khi lấy vợ trung bình giá trị 4.200 birr người phụ nữ thì chưa đến 1.000 birr. Điều này làm người phụ nữ trên thế giới dần không có địa vị kinh tế trong gia đình kèm theo đó là chịu sự tác động của người đàn ông. các nước đang phát triển, việc đứng tên làm chủ đất đai phần lớn thuộc về nam giới. Tại nhiều nơi han Sahara, phụ nữ chỉ có quyền đất đai thông qua hôn nhân chỉ được đảm bảo khi hôn nhân còn tồn tại khi ly hôn thì quyền sở hữu chấm dứt. Nigeria, các nông trại mà người phụ nữ được làm chủ chỉ bằng 1/3 diện tích mà nam giới làm chủ (0.8 ha và 2.4 ha). các nông trại doanh nghiệp nếu người phụ nữ điều hành làm chủ vốn được đầu tư thường rất ít. Kenya, các hộ gia đình do phụ nữ làm chủ hộ sở hữu chưa bằng một nữa số nông cụ mà các hộ gia đình do nam giới làm chủ hộ sở hữu, 92% phụ nữ sử dụng phương pháp canh tác thủ công, 32% nam giới sử dụng kỹ thuật cơ giới gia súc kéo. Malauy, phân bón mà nữ sở hữu chỉ bằng một nữa của nam. Về việc làm, các nước phát triển hay đang phát triển, phụ nữ thường hiện diện trong các ngành nghề lĩnh vực dịch vụ, văn phòng, bán hàng còn nam giới xuất hiện trong các lĩnh vực sản xuất, các vị trí hành chính quản lý được trả lương cao. Mức thù lao phụ nữ nhận được thường thấp hơn nam giới. Chênh lệc thu nhập theo thống kê mới nhất năm 2011 thu nhập hai giới phổ biến trong khoảng 0.6-0.75. Trong số các nước phát triển, tỷ lệ thu nhập của nữ so với nam biến thiên từ 43% Nhật Bản (1993-1994) đến 87% Đan Mạch (1995). các nước đang phát triển, tỷ lệ đó thay đổi từ 43% Nicagagoa (1991) đến 90% Thái Lan (1989) 101% Chi Lê (1996). Với những đặc điểm điều kiện khác nhau thì Hàn Quốc mức lương phụ nữ bằng 51% mức lương nam giới. Về mặt chính trị, do địa vị kinh tế-xã hội của người phụ nữ yếu kém hơn nam giới đã hạn chế sự tham gia của người phụ nữ vào các lĩnh vực chính trị với tư cách là những đại biểu tích cực. Cụ thể năm 2011 trên thế giới phụ nữ trong cơ quan lập pháp phổ biến trong khoảng từ 10-20%, tập trung chủ yếu Châu Âu, châu Mỹ Châu Á còn Châu Phi- khu vực có nền kinh tế kém phát triển thì tể lệ này rất thấp, phổ biến từ 0- 10%. Đông Á, tỷ lệ trung bình số ghế trong Quốc hội do phụ nữ nắm giữ là gần 20%. Châu Âu Trung Á, tỷ lệ này giảm nhanh chóng từ 25% xuống 7% trong những năm gần đây. Sỡ dĩ như vậy vì Đông Âu bãi bỏ quy định 25-33% số ghế trong Quốc hội cho phụ nữ một số khu vực tỷ lệ này không quá 10%. Như vậy, thế giới tình trạng bất bình đẳng vẫn còn tồn tại trong nhiều lĩnh vực. Điều này dẫn đến nhiều hạn chế đối với người phụ nữ trong tất cả các lĩnh vực để thể hiện khả năng của mình. 1.2.2 Bất bình đẳng giới Việt Nam. Việt Nam vấn đề bất bình đẳng diễn ra vẫn còn khá nhiều song nước ta đã có nhiều biện pháp kịp thời giúp đẩy nhanh quá trình bình đẳng giới đạt được nhiều thành công. Theo “Báo cáo phát triển con người, 2011” do UNDP công bố mới đây cho thấy, Việt Nam xếp thứ 128 trên 187 quốc gia vùng lãnh thổ về chỉ số phát triển con người (HDI-Human Development Index) nhưng lại xếp thứ 48 trên thế giới về chỉ số bất bình đẳng giới. So với các nước trong khu vực ASEAN, Việt Nam xếp thứ 7/11 nếu xét về chỉ số HDI, nhưng nếu xét về chỉ số GII, Việt Nam lại đứng thứ 3, sau Singapore Malaysia. Như vậy, mặc dù chỉ số phát triển con người của Việt Nam vẫn còn hạn chế nhưng mức độ bình đẳng giới của Việt Nam luôn thuộc những nước hàng đầu khu vực. Theo Tổ chức Liên minh Nghị viện thế giới (Inter-Parliamentary Union) tỷ lệ phụ nữ trong cơ quan lập pháp của Việt Nam là 25,8% đứng thứ 40 trong tổng số 188 nước trên thế giới (số liệu tính đến ngày 30/11/2011 trên cơ sở báo cáo của cơ quan lập pháp các nước). Không chỉ chiếm tỷ lệ cao trong cơ quan lập pháp, phụ nữ Việt Nam còn tham gia, nắm giữ những vị trí quan trọng đóng góp tích cực trong các cơ quan hành pháp, tư pháp, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp… Ở Việt Nam phụ nữ cũng có một tổ chức chính trị riêng của mình đó là Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (thành lập ngày 20/10/1930) hoạt động vì sự bình đẳng, phát triển của phụ nữ, chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của phụ nữ. Bình đẳng giới trong các lĩnh vực xã hội: Theo “Báo cáo phát triển con người, 2011” của UNDP, trình độ học vấn của phụ nữ Việt Nam (từ 25 tuổi trở lên) đã hoàn thành chương trình giáo dục cấp 2 trở lên là 24,7% so với 28% là của nam giới. Mức độ chênh lệch giữa nam nữ còn khá nhiều nhưng vẫn có thể giải quyết được. Theo Kết quả chủ yếu của Điều tra Dân số-KHHGĐ 1/4/2011 của Tổng cục Thống kê (TCTK) thì tỷ lệ biết chữ của nam giới là 96,2% của nữ giới là 92,2% (từ 15 tuổi trở lên). Trang Wikipedia dẫn nguồn từ website Quốc hội thì tại Việt Nam, cứ 100 cử nhân có 36 nữ, 100 thạc sĩ có 34 nữ, 100 tiến sĩ có 24 nữ. Như vậy trong các lĩnh vực xã hội tình trạng bất bình đẳng diễn ra đã thấp hơn rất nhiều so với các năm trước đó. Theo Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009 của TCTK thì tỷ lệ nữ tham gia lao động là 46,6% trong tổng số lao động. Như vậy, tỷ lệ nữ Việt Nam tham gia lao động vẫn thấp hơn so với nam giới nhưng không đáng kể. Ở Việt Nam có trên 20% tổng số doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ, chủ yếu thuộc về khu vực thương mại, dịch vụ, sản xuất, chế biến nông sản, thủy sản. Nhiều tấm gương phụ nữ trẻ làm kinh tế giỏi không những chỉ làm giàu cho bản thân mà còn đóng góp được nhiều cho xã hội. Theo UNDP thì tại Việt Nam nếu nam giới kiếm được 1$ thì nữ giới sẽ kiếm được 0,69$ (số liệu năm 2007). Khi phụ nữ có việc làm, họ sẽ có thu nhập mang đến sự tự chủ về kinh tế, sự chia sẻ các quyết định trong gia đình các cơ hội bình đẳng hơn đối với phụ nữ. Có thể thấy Việt Nam tình trạng bất bình đẳng đang dần được cải thiện khá nhiều nhưng trong một số lĩnh vực thì tình trạng bất bình đẳng vẫn còn như trong cân bằng cuộc sống gia đình,… vì vậy nhà nước, các cơ quan ban ngành có chức năng cần phải đưa ra và thực hiện tốt hơn nữa các chính sách biện pháp giúp cải thiện vấn đề bất bình đẳng vẫn đang còn tồn tại Việt Nam. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2011. 2.1 Tổng quan tình hình dân số Việt Nam. Việt Nam là một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía tây giáp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Vương quốc Cam-pu-chia, phía đông nam giáp Biển Đông. Việt Nam có hơn 85 triệu người thuộc 54 nhóm dân tộc khác nhau. nước ta, nếu năm 1975, tổng dân số xấp xỉ 47 triệu người thì đến năm 2011 dân số trung bình cả nước ước tính 87,84 triệu người, tăng 1,04% so với năm 2010, bao gồm: Dân số nam 43,47 triệu người, chiếm 49,5% tổng dân số cả nước, tăng 1,1%; dân số nữ 44,37 triệu người, chiếm 50,5%, tăng 0,99. Theo báo cáo Tình hình Dân số Thế giới 2010 của Liên Hiệp Quốc, dân số Việt Nam hiện là 89 triệu người sẽ tăng lên 111,7 triệu người vào năm 2050. Việt Nam hiện đứng thứ 14 trong số những nước đông dân nhất thế giới Tuy nhiên có một hiện tượng nhân khẩu học gần đây thu hút sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia nghiên cứu cả xã hội là hiện tượng mất cân bằng giới khi sinh, đã đang diễn ra Việt Nam từ những năm đầu của thế kỷ 21. Tỷ số giới tính khi sinh(TSGTKS), được tính bằng số trẻ em trai sinh ra trên 100 trẻ em gái đã tăng lên trong những năm qua, cho thấy một sự can thiệp cố ý làm thay đổi tỷ lệ cân bằng tự nhiên giữa số lượng trẻ em trai trẻ em gái sinh ra trong xã hội. TSGTKS bình thường dao động trong khoảng từ 103-106. Qua 3 cuộc Tổng điều tra Dân số trước đây, TSGTKS đã tăng từ 105 (1979) lên 106 (1989) lên 107 (1999) nhưng từ năm 2006 đến nay, TSGTKS tăng cao nhanh liên tục, từ 110 (2006) lên 111 (2007) 112 (2008) đến 2012 chỉ số này mức 112,3.Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ngày càng nghiêm trọng. Các chuyên gia quốc tế đã nhận xét, TSGTKS tăng những nước có nền văn hóa tương đồng (ưa thích sinh con trai hơn con gái) như Việt Nam nhưng chưa có nước nào lại có tốc độ gia tăng nhanh như nước ta. Nếu không có giải pháp tích cực sự mất cân bằng giới tính này sẽ để lại những hệ lụy nặng nề, gây khó khăn trong việc xây dựng gia đình của các thế hệ tương lai tác động xấu đến trật tự an ninh xã hội.Đây là vấn đề xã hội được đặc biệt quan tâm. 2.2 Những quy định của pháp luật liên quan đến bất bình đẳng nước ta hiện nay Bình đẳng giới quyền phụ nữ là quyền hiến định.Nguyên tắc bình đẳng đã được khẳng định ngay trong Hiến pháp Việt Nam năm 1946 “tất cả các công dân Việt Nam đều ngang quyền về mọi phương diện chính trị, kinh tế, văn hoá”(1) “đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện”(2) được tái khẳng định trong Hiến pháp năm 1992 “công dân nam nữ có quyền ngang nhau về mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hoá gia đình. Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm người phụ nữ”(3) Nội dung bình đẳng giới cũng được quy định trong các Luật Bộ luật điều chỉnh cáclĩnh vực của đời sống xã hội. Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 quy định “công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời gian cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên đề có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội”(4) Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 2001 còn quy định rõ “số đại biểu Quốc hội là phụ nữ do Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến trên cơ sở đề nghị của Đoàn Chủ tịch Ban chấp hành trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, bảo đảm để phụ nữ có số đại biểu thích đáng”(5) [...]... về giới - Chính sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới - Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng thực thi pháp luật - Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân Luật Bình đẳng giới năm 2006 cũng xác định những điểm cốt yếu trong chính sách của Nhà nước Việt Nam về bình đẳng giới, bao gồm: - Bảo đảm bình đẳng giới. .. tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới Chương VI gồm 2 Điều (Điều 43 Điều 44) về điều khoản thi hành, gồm: hiệu lực hướng dẫn thi hành Luật Bình đẳng giới năm 2006 đã đưa ra các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới( 11)bao gồm: - Nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội gia đình - Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới - Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới. .. bảo đảm bình đẳng giới, gồm các biện pháp thúc đẩy ình đẳng giới, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, thông tin, giáo dục, truyền thông về giới bình đẳng giới nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới Chương IV gồm 10 Điều (từ Điều 25 đến Điều 34) về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức,gia đình cá nhân trong việc thực hiện đảm bảo bình đẳng giới Chương... 2006 đánh dấu bước phát triển về thể chế hệ thống hóa trách nhiệm của Nhà nước Việt Nam bằng việc tăng cường bình đẳng giới trong đời sống cá nhân xã hội Dưới đâynhững nội dung cơ bản của Luật Bình đẳng giới năm 2006 các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật này Những nội dung chi tiết sẽ được trình bày trong những phần tiếp theo của Tài liệu a) Luật Bình đẳng giới Luật Bình đẳng. .. nghệ để lựa chọn giới tính của con, nên có tỷ lệ đẻ con trai cao hơn 2.5 Thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam trong giai đoạn 2009-2011 Bình đẳng giới là một trong những vấn đề xã hội mang tính toàn cầu, được cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm cùng thống nhất hành động giải quyết để đạt được sự bình đẳng thực sự giữa nam nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần thực hiện công bằng... đó sẽ làm ảnh hưởng đến sự mất cân bằng tự nhiên, đe dọa sự ổn định dân số toàn cầu Sự gia tăng bất thường về tỷ số giới tính khi sinh của Việt nam trong những năm gần đây đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà lập chính sách, các cơ quan thông tin đại chúng cũng như các nhà nghiên cứu trong ngoài nước Sau đây là tỷ số giới tính khi sinh Việt Nam trong những năm gần đây: Bảng 1 : Tỷ số giới. .. gái vào năm 2015 115/100 vào năm 2020 Đây là một trong những lĩnh vực cần đặc biệt quan tâm với các biện pháp giáo dục y tế kiên quyết nhằm phấn đấu đạt chỉ tiêu nói trên trong thời gian tới 2.5.2 Bất bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo Giáo dục đào tạo có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc phát triển năng lực khẳng định bản thân của mỗi cá nhân, nam cũng như nữ Bình đẳng giới trong. .. hội phát triển bền vững Bình đẳng giới là lĩnh vực rộng có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực do vậy là bất bình đẳng giới cũng tồn tại nhiều ngành nhiều lĩnh vực khác nhau Để tìm hiểu hết thực trạng của bất bình đẳng giới là một điều hết sức khó khăn tuy nhiên nhìn sâu vào một số lĩnh vực thì chúng ta cũng có thể hiểu được phần nào về thực trạng bất bình đẳng giới đang tồn tại trong. .. tiêu 4: Bảo đảm bình đẳng giới trong tiếp cận thụ hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe; Mục tiêu 5: Bảo đảm bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hóa thông tin; Mục tiêu 6: Bảo đảm bình đẳng giới trong đời sống gia đình, từng bước xóa bỏ bạo lực trên cơ sở giới Mục tiêu 7: Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về bình đẳng (1) Điều 6 Hiến pháp 1946 (2) Điều 9 Hiến pháp 1946 (3) Điều 63 Hiến pháp 1992 (4)... thực xã hội của người phụ nữ Việt Nam 2.4 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới 2.4.1 Tư tưởng định kiến Trọng nam khinh nữ là một tư tưởng trong đó coi nam giới là quan trọng hơn phụ nữ, tồn tại nhiều nơi trên thế giới Mặc dù hiện nay quyền phụ nữ được công nhận nhưng tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn một số nước, đặc biệt là gắn liền với tư tưởng tôn giáo biểu hiện dưới nhiều cấp . chung. Nghiên cứu, đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam. Đề ra định hướng và giải pháp phù hợp nhằm hạn chế tình trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam góp phần. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (2009-2011). ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP. Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1

Ngày đăng: 01/03/2014, 21:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tỷ số giới tính khi sinh (SRB) của Việt Nam - đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây (2009-2011). định hướng và giải pháp

Bảng 1.

Tỷ số giới tính khi sinh (SRB) của Việt Nam Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3: Tỷ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính - đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây (2009-2011). định hướng và giải pháp

Bảng 3.

Tỷ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả tỷ lệ nữ tham gia đại biểu quốc hội khóa XIII và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011-2016: - đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây (2009-2011). định hướng và giải pháp

Bảng 4.

Kết quả tỷ lệ nữ tham gia đại biểu quốc hội khóa XIII và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011-2016: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 5: Tỉ lệ tử vong trẻ em 2009- 2012 - đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây (2009-2011). định hướng và giải pháp

Bảng 5.

Tỉ lệ tử vong trẻ em 2009- 2012 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng:Tỉ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi theo thành thị, nơng thơn và giới - đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây (2009-2011). định hướng và giải pháp

ng.

Tỉ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi theo thành thị, nơng thơn và giới Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 6: Những kết quả đạt được trong chăm sóc sức khỏe bà mẹ - đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây (2009-2011). định hướng và giải pháp

Bảng 6.

Những kết quả đạt được trong chăm sóc sức khỏe bà mẹ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng:Tỉ lệ phụ nữ khám thai từ 3lần trở lên năm 2010 – 2011 - đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây (2009-2011). định hướng và giải pháp

ng.

Tỉ lệ phụ nữ khám thai từ 3lần trở lên năm 2010 – 2011 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng:Tỉ lệ tham gia LLLĐ của dân số từ 15 tuổi trở lên theo giới tính, thành thị/nông thôn  - đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây (2009-2011). định hướng và giải pháp

ng.

Tỉ lệ tham gia LLLĐ của dân số từ 15 tuổi trở lên theo giới tính, thành thị/nông thôn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 6: Thu nhập bình qn hàng tháng của lao động làm cơng ăn lương từ 15 tuổi trở lên - đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây (2009-2011). định hướng và giải pháp

Bảng 6.

Thu nhập bình qn hàng tháng của lao động làm cơng ăn lương từ 15 tuổi trở lên Xem tại trang 38 của tài liệu.
Loại hình kinh - đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây (2009-2011). định hướng và giải pháp

o.

ại hình kinh Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.3.1. Phương pháp thống kê mô tả và phương pháp so sánh

  • 1.3.3.2. Phương pháp phân tích kinh tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan