Trước xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, mỗi quốc gia dù lớn hay nhỏ cũng sẽ là một mắt xích không thể thiếu trong hệ thống kinh tế thế giới. Những mắt xích này kết LỜI MỞ ĐẦUTrước xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, mỗi quốc gia dù lớn hay nhỏ cũng sẽ là
một mắt xích không thể thiếu trong hệ thống kinh tế thế giới. Những mắt xích này kết nối với nhau tạo ra hiệu quả chung trong quá
trình phát triển chính nhờ con đường ngoại thương.
Có thể nói ngoại thương đã, đang và sẽ trở thành lĩnh vực quan trọng
thúc đẩy sự
phát triển kinh tế của các nước trong đó
có Việt Nam. Từ khi
thực hiện chính sách đổi mới,
Việt Nam đã thiết lập được nhiều mối quan hệ kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật,… với nhiều nước trên thế giới.Thấy rõ được tầm quan trọng của hoạt
động xuất khẩu đối với sự
phát triển của nền kinh tế, trong những
năm qua Đảng và Nhà nước ta đã quyết tâm đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu, không ngừng mở rộng và
phân công lao
động hợp tác quốc tế ở trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật.Thông qua hoạt
động xuất nhập khẩu, chúng ta
có thể tiếp thu những
công nghệ tiên tiến, khắc phục những yếu kém lạc hậu về mặt kỹ thuật,
công nghệ sản xuất, tạo sức mạnh cho
xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Cũng như thông qua hoạt
động xuất nhập
khẩu cũng ta
có cơ hội giới thiệu sản phẩm của mình trên thị trường quốc tế và tạo uy tín trong kinh doanh, phục vụ
công cuộc
Công nghiệp hóa -
Hiện đại hóa đất nước.
Thực tế cho thấy thương mại
Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng, bước đầu góp
phần tạo nên những biến đổi sâu sắc nền kinh tế nước ta và vị thế mới trên trường quốc tế.Tuy nhiên trong quá
trình thực hiện các hoạt
động xuất nhập khẩu, các doanh
nghiệp của
Việt Nam cũng gặp phải không ít khó khăn do nhiều nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan. Mà
một trong
số đó là những bất cập trong
quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu, làm chậm quá
trình xuất khẩu, giảm uy tín của các doanh
nghiệp Việt Nam trên thị trường thế giới. Qua quá
trình thực tập ở
công ty cổ phần phát triển công nghiệp gỗ 1xuất
khẩu Nam Việt Hoàng, em nhận thấy trong
công tác
thực hiện hợp đồng xuất khẩu của
công ty vẫn còn những hạn chế nhất định. Chính vì vậy em đã chọn đề
tài “Một
số giải pháp nhằm nâng cao quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty cổ phần phát triển công nghiệp gỗ xuất khẩu Nam Việt Hoàng”. Mục đích của chuyên đề là đưa ra
một số giải pháp giúp cho
công ty có thể hoàn thiện và đẩy nhanh
quy trình thực hiện các
hợp đồng xuất khẩu, góp
phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của
công ty.Chuyên đề
có kết cấu gồm 3
phần như sau :Chương I :
Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu và tình hình
xuất khẩu gỗ trên thế giới và ở
Việt Nam.Chương II :
Thực trạng
quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty Nam Việt Hoàng trong thời gian quaChương III : Những
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gỗ của
công ty cổ phần phát triển công nghiệp gỗ xuất khẩu Nam Việt Hoàng.2CHƯƠNG I :
QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT
KHẨU VÀ TÌNH HÌNH
XUẤT KHẨU GỖ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở
VIỆT NAM1.1.Quy
trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gỗ1.1.1. Các bước trong
quy trình thực hiện xuất khẩu gỗ1.1.1.1. Giục người mua mở L/C và kiểm tra L/CThanh toán bằng L/C là
một bước rất cần thiết đối với nhà
xuất khẩu vì nó đảm bảo khả
năng thu hồi lại vốn sau khi
hợp đồng được
thực hiện.Người ta sẽ dựa vào
hợp đồng mua bán và bản thân L/C để kiểm tra L/C. L/C sau khi được
viết ra sẽ độc lập với
hợp đồng và ngân hàng lúc đó chỉ chịu trách nhiệm về hình
thức mà không chịu về bản chất của L/C.Bên
xuất khẩu sẽ
có trách nhiệm kiểm tra tất cả nội dung của L/C như : ngân hàng mở L/C, tên người mở L/C, ngày mở L/C, trị giá L/C ,tất cả các chi tiết này đều phải đảm bảo chính xác. Trong trường
hợp L/C không phù
hợp với nội dung
hợp đồng, người bán sẽ thông báo cho người mua biết , lúc này người mua sẽ phải làm đơn để xin sửa L/C. Người bán sẽ phải kiểm tra lại L/C
một lần nữa sau khi nhận được L/C đã sửa chữa. Bên bán sẽ không giao hàng cho người mua trong trường
hợp L/C không phù
hợp với
hợp đồng nhằm đảm bảo an toàn cho người
xuất khẩu.1.1.1.2. Chuẩn bị hàng hóa
xuất khẩu và các chứng từ liên quanHiện nay Nhà nước đã ban hành
cơ chế khuyến khích
xuất khẩu, do đó các doanh
nghiệp không cần phải đi xin giấy phép
xuất khẩu cho từng
hợp đồng như trước nữa. Điều này sẽ giúp giảm bớt thời gian và chi phí cho các doanh
nghiệp rất nhiều.Khâu chuẩn bị giao hàng là
một giai đoạn quan trọng vì nó là
cơ sở để
thực hiện các
khâu tiếp theo. Sau khi đã kiểm tra L/C , các doanh
nghiệp sẽ tiến hành chuẩn bị hàng để
xuất khẩu.3Bên
xuất khẩu sẽ căn cứ vào nội dung của
hợp đồng và L/C để chuẩn bị hàng hóa theo đúng các điều khoản đã thỏa thuận. Bao gồm 3
giai đoạn sau :* Tập trung thu gom hàng
xuất khẩuViệc sản
xuất hàng
xuất khẩu ở nước ta
hiện nay còn
phân tán , chưa tập trung , do đó để
thực hiện được các cam kết trong
hợp đồng xuất khẩu thì chủ hàng phải chuẩn bị hàng theo đúng
số lượng, đúng tên hàng, đảm bảo phù
hợp về chất lượng và phải giao đúng thời hạn
quy định trong
hợp đồng. Vì vậy việc chuẩn bị và thu gom hàng
xuất khẩu đòi hỏi nhiều
cố gắng từ phía doanh nghiệp.Doanh
nghiệp sẽ phải tiến hành thu gom hàng
xuất khẩu từ những nguồn hàng khác nhau, bao gồm :- Nguồn hàng do doanh nhiệp tự sản xuất.- Nguồn hàng doanh
nghiệp thu mua từ các đại lý hay thu mua trực tiếp từ các doanh
nghiệp khác.- Nguồn hàng doanh
nghiệp nhận
xuất khẩu ủy thác từ
một doanh
nghiệp khác.- Nguồn hàng do doanh
nghiệp đặt ở
một doanh
nghiệp khác
thực hiện gia công.Trong các trường
hợp kể trên, trừ trường
hợp nguồn hàng do doanh
nghiệp tự sản xuất, các trường
hợp khác doanh
nghiệp sẽ phải kí các
hợp đồng kinh tế như:
hợp đồng gia
công hàng
xuất khẩu,
hợp đồng mua bán hàng
xuất khẩu,
hợp đồng ủy thác,
hợp đồng liên doanh liên kết,
hợp đồng hàng đổi hàng…*
Đóng gói hàng hóaTrong quá
trình buôn bán quốc tế hàng hóa đều phải được
đóng gói bao bì để thuận tiện trong quá
trình vận chuyển và bảo quản. Người ta sẽ căn cứ vào những
quy định trong
hợp đồng và L/C , để tiến hành việc
đóng gói hàng hóa. Ngoài ra còn phải căn cứ vào đặc tính của hàng hóa, phương tiện 4dùng để vận chuyển hàng hóa, điều kiện khí hậu ở nơi sản
xuất và nơi hàng hóa sẽ đến, cũng như các tác
động bên ngoài trong quá
trình vận chuyển hàng hóa.Đóng gói hàng hóa ngoài tác dụng bảo quản hàng nó còn
có tác dụng hướng dẫn tiêu dùng và quảng cáo. Bao bì dùng để
đóng gói phải đảm bảo các điều kiện như :- Hàng hóa phải được an toàn.- Giảm chi phí sản
xuất bao bì.- Phải
có tính thẩm mỹ.Các nguyên tắc sau thường được áp dụng để
đóng gói hàng hóa ở các doanh
nghiệp :- Hàng hóa thường sẽ được
đóng gói
tại nơi sản
xuất nếu biết rõ các đặc tính, nơi đi và nơi đến của hàng hóa, trong quá
trình vận chuyển hàng sẽ không bị thay đổi.-
Phần kí mã hiệu ghi trên bao bì hàng hóa sẽ để lại sau khi
đóng gói hoàn chỉnh nếu không biết nơi đi và nơi đến của hàng.- Phải
tái chế lại hàng hóa
tại các cảng nếu trên đường vận chuyển hàng bị biến đổi.* Kẻ kí mã hiệuKí mã hiệu là những kí hiệu bằng số, bằng chữ hay hình vẽ ghi trên bao bì để cung cấp các thông tin về quá
trình bốc dỡ, bảo quản và vận chuyển hàng hóa
xuất khẩu. Đây là
khâu quan trọng và cũng là
khâu cuối cùng trong quá
trình chuẩn bị hàng hóa
xuất khẩu. Mục đích của
khâu này là đảm bảo thuận lợi
đồng thời tránh sự
nhầm lẫn trong quá
trình giao nhận hàng hóa. Kí mã hiệu trên bao bì hàng hóa phải đáp ứng được các yêu cầu như:- Nội dung ghi kí mã hiệu phải chính xác.- Các kí mã hiệu sử dụng phải theo tiêu chuẩn quốc tế, đơn giản, dễ đọc , dễ hiểu.- Kí mã hiệu phải được đặt ở nơi dễ đọc trên bao bì hàng hóa.5- Phải đảm bảo việc kẻ kí mã hiệu không gây ảnh hưởng đến chất lượng của hàng hóa.1.1.1.3. Kiểm tra chất lượng hàng hóa
xuất khẩu.Người
xuất khẩu có trách nhiệm kiểm tra hàng hóa trước khí giao về
số lượng, chất lượng, trọng lượng, bao bì…Công tác kiểm tra hàng hóa
xuất khẩu là
khâu rất quan trọng vì nó giúp
phân định rõ trách nhiệm của bên nhập
khẩu và bên
xuất khẩu, đảm bảo quyền lợi của người
xuất khẩu cũng như người tiêu dùng,
phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hậu quả xấu. Từ đó
có thể đảm bảo uy tín của nhà sản
xuất và nhà
xuất khẩu, cũng như duy trì tốt mối quan hệ buôn bán trong thương mại quốc tế.1.1.1.4. Thuê phương tiện vận tải.Trong quá
trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, dựa vào đặc tính , kich thước , trọng lượng của hàng hóa, các bên sẽ tiến hành việc thuê phương tiện vận tải. Việc thuê phương tiện này phải căn cứ vào điều kiện giao hàng ghi trong
hợp đồng là FOB, CIF, DES, DEQ, hay DDP…Việc căn cứ vào trọng lượng của hàng hóa để thuê phương tiện vận
tải phù
hợp là rất quan trọng. vì nó giúp cho các bên
có thể tiết kiệm được chi phí vận chuyển. Bên cạnh đó phải dựa vào đặc điểm của hàng hóa để xác định sẽ vận chuyển bằng phương tiện gì. Hàng rời hay hàng
đóng trong container, hàng hóa đặc biệt hay thông dụng, vận chuyển trên chuyến đặc biệt hay bình thường, vận chuyển
một chiều hay hai chiều, chở hàng liên tục hay chở hàng theo chuyến, thuê phương tiện vận chuyển đường biển, đượng bộ , đường sắt hay đường hàng không…1.1.1.5. Mua bảo hiểm cho hàng hóaTrong thương mại quốc tế, thông thường hàng hóa sẽ được vận chuyển đi xa trong những điều kiện khác nhau. Vì vậy hàng hóa dễ gặp phải những rủi ro không mong muốn như mất mát, hư hỏng, do đó để giảm bớt 6thiệt hại khi các rủi ro
có thể xảy ra, các doanh
nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế thường mua bảo hiểm cho hàng hóa của mình.Bảo hiểm là
hợp đồng cam kết giữa người bảo hiểm và người được bảo hiểm , trong đó người bảo hiểm sẽ
có trách nhiệm bồi thường cho người được bảo hiểm những mất mát, thiệt hại về hàng hóa do những rủi ro đã được thảo thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiểm sẽ phải trả chi phí bảo hiểm cho người bảo hiểm.Các loại
hợp đông bảo hiểm gồm có:-
Hợp đồng bảo hiểm bao (open policy)-
Hợp đồng bảo hiểm chuyến (voyage policy)Hiện nay thường áp dụng ba điều kiện bảo hiểm chính như sau:- Bảo hiểm mọi rủi ro (A)- Bảo hiểm
có bồi thường tổn thất riêng (B)- Bảo hiểm không bồi thường tổn thất riêng (C).1.1.1.6. Giao hàng cho người vận chuyểnTrong kinh doanh thương mại quốc tế
có rất nhiều phương
thức vận
tải với những
quy trình giao nhận hàng hóa khác nhau. Ở
Việt Nam hiện nay hàng hóa
xuất nhập
khẩu chủ yếu được vận chuyển theo đường biển, do đó vận
tải đường biển
đóng một vai trò rất quan trọng . Các bước doanh
nghiệp xuất khẩu phải tiến hành khi vận chuyển hàng hóa bằng đường biển bao gồm :- Lập bảng kê hàng hóa chuyên chở (cargo list) cho người vận tải.- Làm việc với
cơ quan điều độ cảng để biết các kế hoạch giao hàng- Lập kế hoạch và
tổ chức vận chuyển hàng vào cảng.- Bốc hàng lên tàu- Lấy biên lai thuyền phó sau khi đã giao nhận hàng xong.- Sử dụng biên lại thuyền phó để lấy vận đơn đường biển. Phải đảm bảo lấy được vận đơn đường biển hoàn hảo, đã bốc hàng và phải chuyển nhượng được. Vận đơn đường biển sẽ là
cơ sở để
giải quyết các tranh chấp
có thể
phát sinh trong quá
trình vận chuyển.7Thông báo các thông tin cần thiết về việc vận chuyển hàng cho người mua
nắm rõ.1.1.1.7. Lập bộ chứng từ thanh toán.Trong hoạt
động thương mại, thanh toán là
một phần quan trọng
có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả kinh tế của hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Mục đích của quá
trình này đối với nhà nhập
khẩu là sau khi đã thanh toán tiền hàng sẽ chắc chắn nhận được hàng theo yêu cầu trong
hợp đồng, còn đối với nhà
xuất khẩu là khi gia hàng sẽ đảm bảo chắc chắn nhận được tiền hàng.Quá
trình thanh toán diễn ra dưới nhiều phương
thức khác nhau tùy thuộc vào việc các bên lựa chọn hình
thức nào để thanh toán. Điều này sẽ được
quy định rõ trong nội dung của
hợp đồng. Các phương
thức thanh toán quốc tế thường gặp như: thanh toán bằng phương
thức chuyển tiền, thanh toán bằng thư tín dụng hoặc thanh toán bằng phương
thức nhờ thu.* Thanh toán bằng thư tín dụngNếu nội dung của
hợp đồng quy định việc thanh toán bằng tín dụng chứng từ thì trước khi đến thời hạn giao hàng đã thỏa thuận trong
hợp đồng, doanh
nghiệp xuất khẩu phải thường xuyên nhắc người mua mở thư tín dụng (L/C) đúng thời hạn. Người
xuất khẩu sau khi nhận được L/C phải kiểm tra kĩ về nội dung của L/C. Đối với
công tác lập bộ chứng từ thanh toán thì yêu cầu đặt ra là phải chính xác, nhanh chóng, phù
hợp về cả hình
thức và nội dung với yêu cầu của L/C.* Thanh toán bằng phương
thức nhờ thuNếu nội dung của
hợp đồng xuất khẩu quy định việc thanh toán sẽ
thực hiện bằng phương
pháp nhờ thu thì sau khi giao hàng, doanh
nghiệp xuất khẩu sẽ phải tiến hành lập bộ chứng từ và
xuất trình cho ngân hàng để ủy thác việc đòi tiền. Yêu cầu đối với bộ chứng từ này là phải nhanh chóng, chính xác, phù
hợp với nội dung của
hợp đồng.8* Thanh toán bằng phương
thức giao chứng từ trả tiềnKhi
hợp đồng xuất khẩu hàng hóa
quy định thanh toán bằng phương
thức giao chứng từ trả tiền , thì đến kì hạn giao hàng mà hai bên đã thỏa thuận, người
xuất khẩu sẽ phải yêu cầu người nhập
khẩu làm thủ tục thanh toán
tại ngân hàng. Sau khi ngân hàng thông báo cho người
xuất khẩu biết đã
thực hiện quá
trình thanh toán, người
xuất khẩu sẽ tiến hành giao hàng cho người nhập khẩu.
Đồng thời người nhập
khẩu sẽ hoàn thành bộ chứng từ thanh toán phù
hợp và
xuất trình cho ngân hàng để được thanh toán tiền hàng.* Thanh toán bằng phương
thức chuyển tiềnNếu trong
hợp đồng xuất khẩu, các bên nhất trí thanh toán bằng phương
thức chuyển tiền thì sau khi giao hàng xong, người
xuất khẩu sẽ lập
một bộ chứng từ thanh toán phù
hợp với nội dung của
hợp đồng và gửi cho người nhập khẩu. Người nhập
khẩu sau khi nhận được bộ chứng từ sẽ
có trách nhiệm chuyển tiền thanh toán đến ngân hàng, sau đó ngân hàng sẽ gửi giấy báo đến cho doanh
nghiệp xuất khẩu.1.1.1.8. Khiếu nại và
giải quyết khiếu nạiTrong quá
trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu, việc các tranh chấp, khiếu nại
có thể xảy ra là điều khó tránh khỏi. Do đó các bên phải tiến hành thương lượng để đạt được
có thể đi đến
một sự thống nhất về lợi ích, thỏa mãn nhu cầu của nhau. Bên cạnh đó thông qua khiếu nại, các vấn đề tranh chấp được
giải quyết sẽ đảm bảo quyền lợi cho mỗi bên, không làm ảnh hưởng đến uy tín của nhau cũng như tiết kiệm được những chi phí không mong muốn. Các trường
hợp khiếu nại thường hay gặp phải trong quá
trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu:- Người mua khiếu nại người bán- Người bán khiếu nại người mua- Người bán hoặc người mua khiếu nại người vận
tải hàng và bảo hiểm.9Tùy theo mức độ và nội dung khiếu nại mà người mua và người bán
có thể tự
giải quyết với nhau
một cách
hợp lý, nếu không tự
giải quyết được
có thể căn cứ vào các
quy định trong
hợp đồng để đưa đơn khiếu nại lên trọng
tài kinh tế hoặc tòa án.Quá
trình thực hiện hợp đồng xuất nhập
khẩu sử dụng
một số chứng từ
cơ bản như sau :- Chứng từ hàng hóa- Chứng từ vận tải- Chứng từ bảo hiểm- Chứng từ kho hàng- Chứng từ hải quan1.2. Các nhân
tố ảnh hưởng đến việc
thực hiện hợp đồng xuất khẩu gỗ của doanh
nghiệp gỗ1.2.1. Các nhân
tố ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt
động xuất khẩu của doanh
nghiệp gỗNhóm các yếu
tố này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động kinh doanh của doanh
nghiệp nói chung và hoạt
động kinh doanh
xuất khẩu các sản phẩm
gỗ nói riêng. Các yếu
tố này được biểu
hiện như nền văn hóa của doanh
nghiệp bao gồm nhiều yếu
tố cấu thành như tập quán, thói quen, phong tục, truyền thống, lễ nghi, triết lý kinh doanh của doanh nghiệp…Các yếu
tố này hình thành và
phát triển cùng với quá
trình vận hành của doanh nghiệp. Chúng tạo nên cho từng doanh
nghiệp bản sắc và tinh thần đặc trưng riêng.Các nhân
tố sau
có thể ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động xuất khẩu của doanh
nghiệp gỗ:* Chính sách và
pháp luật của Nhà nước
có liên quan chặt chẽ đến hoạt
động sản
xuất và
xuất nhập
khẩu của các doanh
nghiệp gỗ. Do đó các doanh
nghiệp phải tuân theo các chính sách
pháp luật này ở
hiện tại đồng thời xây dựng các kế hoạch phù
hợp trong tương lai.10[...]... yếu của các nhà
xuất khẩu Việt Nam Đây là những vấn đề mà ngành
xuất khẩu gỗ và sản phẩm
gỗ cần khắc phục để ngành
phát triển bền vững CHƯƠNG II :
THỰC TRẠNG
QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT
KHẨU TẠI CÔNG TY NAM VIỆT HOÀNG TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Khái quát về
công ty cổ phần phát triển công nghiệp gỗ xuất khẩu Nam Việt Hoàng 2.1.1 Quá
trình hình thành và
phát triển của
công ty 2.1.1.1 Lịch... :
Số 2C, phố Lê Phụng Hiểu, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel : 04.9350495 Fax : 04 9350496 Email : acelco@fpt.vn Website : www.namviethoang.com.vn Các
công ty con , chi nhánh , đơn vị trực thuộc - Chi nhánh
Công ty Cổ Phần Phát Triển Công Nghiệp Gỗ xuất khẩu Nam Việt Hoàng tại Bắc Ninh 23 - Nhà máy chế biến
gỗ xuất khẩu -
Công ty Cổ Phần Quế Võ (
Công ty CP
Phát Triển Công Nghiệp Gỗ Xuất Khẩu Nam Việt Hoàng. ..
động xuất nhập
khẩu tại công ty sản
xuất và thương mại Thái Hòa cũng trở nên sôi
động hơn
Hiện nay
Nam Việt Hoàng đã
xuất khẩu nguyên liệu và thành phẩm
gỗ sang các nước như : Nhật bản , Singapore, Đài Loan, Trung Quốc… với trữ lượng 40 đến 50 container 40 feet mỗi tháng 2.3
Thực trạng quá
trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu gỗ tại
công ty Nam Việt Hoàng 2.3.1
Trình tự
tổ chức thực hiện hợp đồng. .. 3.436.009 doanh
nghiệp Nguồn: báo
cáo tài chính
công ty cổ phần phát triển gỗ công nghiệp xuất khẩu Nam Việt Hoàng Nhìn vào bảng báo
cáo tài chính của
công ty cổ phần phát triển công nghiệp gỗ xuất khẩu Nam Việt Hoàng có thể thấy tình hình
tài chính của
công ty từ
năm 2005 đến
năm 2006 là rất khả quan
Công ty sản
xuất và kinh doanh khá thuận lợi, tổng doanh thu, lợi nhuận sau thuế, cũng như
quy mô
tài sản... máy trực thuộc * Chi nhánh
công ty cổ phần phát triển công nghiệp gỗ xuất khẩu Nam Việt Hoàng tại Bắc Ninh * Nhà máy chế biến
gỗ xuất khẩu Địa chỉ: Lô C8 , khu
công nghiệp Quế Võ, huyện Quế Võ , tỉnh Bắc Ninh 24 2.1.2.3 Đại hội
đồng cổ đông Là
cơ quan coc thẩm
quy n cap nhất của
công ty, bao gồm tất cả các
cổ đông có quy n bỏ phiếu hoặc người được
cổ đông ủy
quy n Đại hội
đồng cổ đông có nhiệm vụ: - Thông... 2.1.1.2 Giới thiệu về
công ty Tên Doanh nghiệp:
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GỖ XUẤT KHẨU NAM VIỆT HOÀNG Tên giao dịch tiếng Anh :
NAM VIET HOANG DEVELOPMENT INDUSTRY EXPORT WOOD JOINT STOCK COMPANY Tên
viết tắt :
NAM VIET HOANG DIEW JSC Vốn điều lệ : 45.000.000.000
đồng (bốn mươi lăm
tỷ đồng) Tổng
số cổ phần : 4.500.000
cổ phần Mệnh giá : 10.000 /cổ
phần Trụ
sở chính :
Số 4/105, phố Yên Hòa,... doanh của
công ty 30
Công ty Cổ Phần Phát Triển Công Nghiệp Gỗ Xuất Khẩu Nam Việt Hoàng được thành lập từ
năm 2000 và đã trở thành
một trong những doanh
nghiệp hàng đầu về sản xuất,
xuất khẩu nguyên liệu và nội thất
gỗ ở
Việt Nam Với hệ thống dây chuyền thiết bị và
công nghê
hiện đại nhập
khẩu từ Ý và Đài Loan… cùng đội ngũ cán bộ quản lý
có kinh nghiệm, đội ngũ thiết kế chuyên
nghiệp và hơn 200
công nhân... Sản
xuất các sản phẩm từ
gỗ - Xây dựng
công trình công nghiệp , giao thông, dân dụng - Vận
tải hàng hóa đường bộ, đường sông 2.1.2 Bộ máy hoạt
động của
công ty Công ty cổ phần phát triển công nghiệp gỗ xuất khẩu Nam Việt Hoàng được
tổ chức và hoạt
động theo Luật doanh
nghiệp đã được Quốc Hội nước
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam thông qua
năm 2005
Cơ sở của hoạt
động quản trị và điều hành
công ty. .. 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và
phát triển Công ty có lịch sử hình thành và
phát triển như sau: 22
Năm 2002,
công ty TNHH
Nam Việt Hoàng được thành lập theo giấy phép đăng kí kinh doanh
số 0102005349, do
sở Kế Hoạch Đầu Tư thành phố Hà Nội cấp ngày 21/05/2002,
công ty chuyển đổi thành
Công ty cổ phần phát triển công nghiệp gỗ xuất khẩu Nam Việt Hoàng theo giấy phép đăng kí kinh doanh
số 0103020967, do
Sở Kế... Hội
đồng quản trị cho rằng việc miễn nhiễm hoặc cách
chức là cần thiết và vì lợi ích tối
cao của
công ty -
Quy t định
cơ cấu
tổ chức của
công ty, ban hành
quy chế quản lý nội bộ
công ty - Đề
xuất mức
cổ tức hàng
năm trình Đại hội
đồng cổ đông xem xét,
quy t định Xác định mức
cổ tức,
tổ chức việc chi trả
cổ tức - Duyệt chương trình, nội dung
tài liệu phục vụ
họp Đại hội
đồng cổ đông, hoặc
thực hiện . trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gỗ của công ty cổ phần phát triển công nghiệp gỗ xuất khẩu Nam Việt Hoàng. 2CHƯƠNG I : QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC. chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty cổ phần phát triển công nghiệp gỗ xuất khẩu Nam Việt Hoàng . Mục đích của chuyên đề là đưa ra một số giải pháp