Triển vọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU

51 736 2
Triển vọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Triển vọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU

ĐH Tài Chính Marketing TP HCM 2011Nhận xét của giáo viênVề hình thức………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Về nội dung …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .Mục lục1 Huỳnh Thị Kim Xuyến ĐH Tài Chính Marketing TP HCM 2011NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 1VỀ HÌNH THỨC .1VỀ NỘI DUNG .1 MỞ ĐẦU 5 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .52.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .63.NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .64.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ EU . 7 1.1GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) .71.1.1Quá trình hình thành và phát triển 71.1.2Điều kiện tự nhiên 101.1.2.1Vị trí địa lý .101.1.2.2Khí hậu 111.1.2.3Địa hình .111.1.3Văn hóa – Xã hội 121.1.4Chính trị - Pháp lý 141.1.5Đặc điểm về kinh tế 141. 2TÌNH HÌNH CUNG CẦU VỀ MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA THỊ TRƯỜNG EU 161.2.1Tình hình cung về mặt hàng thủy sản 161.2.2Tình hình cầu về mặt hàng thủy sản 161.2.3Thị hiếu tiêu dùng 161. 3CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 171.3.1Những chế định pháp lý nhập khẩu thủy sản vào thị trường EU .171.3.2Quan hệ kinh tế giữa VN và EU .201.3.3Hệ thống phân phối thủy sản của EU .23Chương 2: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU 26 2.1TÌNH HÌNH SẢN XUẤTXUẤT KHẤU THỦY SẢN VIỆT NAM nh xuất khẩu thủy sản của việt nam 2011' title='tình hình xuất khẩu thủy sản của việt nam 2011'>TÌNH HÌNH SẢN XUẤTXUẤT KHẤU THỦY SẢN VIỆT NAM nh hình xuất khẩu thủy sản của việt nam năm 2014' title='tình hình xuất khẩu thủy sản của việt nam năm 2014'>TÌNH HÌNH SẢN XUẤTXUẤT KHẤU THỦY SẢN VIỆT NAM 262.1.1Tình hình sản xuất thủy sản .262.1.2Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam .282.2KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG EU .31Trong số các thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, thị trường EU được coi là thị trường xuất khẩu thủy sản chiến lược của Việt Nam với thị phần chiếm 25,7% tổng kim ngạch xuất khẩu (so với Mỹ 16% và Nhật Bản 19% ). Mặc dù gặp khủng hoảng song EU vẫn là thị trường nước ngoài quan trọng nhất của mặt hàng thuỷ sản Việt Nam. Năm 2010, giá trị xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang EU đạt 1,18tỷ USD (đứng thứ 2 sau giày da về khối lượng xuất khẩu). Trong top 10 thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của Việt Nam, khối EU có 4 quốc gia đó là Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Italia. Các thị trường nhập khẩu lớn khác là Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Australia và Đài Loan 312.2.1Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang EU qua các năm 312.2.2Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU theo thị trường quốc gia .322.2.2.1Các nước nhập khẩu có tỉ trọng nhập khẩu cao 322.2.2.2Các nước khác .332 Huỳnh Thị Kim Xuyến ĐH Tài Chính Marketing TP HCM 20112.2.3Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng sản phẩm .342.2.3.1Mặt hàng tôm .352.2.3.2Mặt hàng cá 352.2.3.3Các mặt hàng khác 362.3ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG EU 362.3.1Kết quả đạt được và nguyên nhân .362.3.1.1Kết quả đạt được 362.3.1.2Nguyên nhân .372.3.2Tồn tại hạn chế và nguyên nhân 372.3.2.1Tồn tại hạn chế 372.3.2.2Nguyên nhân .38Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG EU 39 3.1TRIỂN VỌNG VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 403.1.1Những cơ hội đối với ngành thủy sản 403.1.1.1Chất lượng và thị trường .403.1.1.2Triển vọng tăng trưởng .403.1.2Những thách thức đối với ngành thủy sản .413.1.2.1Chất lượng sản phẩm 413.1.2.2Cạnh tranh 423.1.3Định hướng xuất khẩu thủy sản đến năm 2020 .423.2MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG EU 433.2.1Nâng cao chất lượng hàng hóa 433.2.1Nguồn cung cấp .453.2.2Nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động trong ngành thủy sản .453.2.3Tăng cường hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang thị trường EU .453.3Một số kiến nghị hỗ trợ từ phía nhà nước đối với các doanh nghiệp xuất khẩu .47KẾT LUẬN 48DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 493 Huỳnh Thị Kim Xuyến ĐH Tài Chính Marketing TP HCM 2011Mục lục biểu bảng, biểu đồ và hìnhHình1 Turku của Phần Lan 12Hình 2 Tallinn của Estonia là trung tâm văn hóa của Châu Âu 13Hình 3 Hệ thống phân phối thuỷ sản của EU .25Bảng 1-1 Ba trụ cột chính của Liên minh Châu Âu ( EU ) .8Bảng 1-2 Kinh tế Châu Âu .15Bảng 1-3 Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU từ 2008 – 2010 (Đvt: triệu USD, tỷ trọng: %) .21Bảng 2-4 Sản lượng nuôi trồng thủy sản từ năm 2001 – 2010 (Đvt: nghìn tấn) 274 Huỳnh Thị Kim Xuyến ĐH Tài Chính Marketing TP HCM 2011Bảng 2-5 Tình hình xuất khẩu thủy sản cả nước từ năm 2008 – 2011 (Đvt: triệu USD) .29Bảng 2-6 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang EU từ năm 2007-2011 (Đvt: triệu USD) .31Bảng 2-7 Các thị trường nhập khẩu thủy sản lớn trong EU 32Bảng 2-8 Các thị trường nhập khẩu thủy sản lớn từ năm 2009 – 4 tháng đầu/2011 (Đvt: triệu USD) 34Bảng 2-9 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang EU theo mặt hàng (Đvt: Triệu USD) 34MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế Việt Nam, thủy sản là thế mạnh và là ngành kinh tế mũi nhọn. Với lợi thế mà không phải nước nào cũng có được như đường bờ biển dài hàng ngàn kilomet,với hơn 100 cửa sông, hơn 1triệu km2 mặt nước, hệ thống sông ngòi chằng chịt rất thuận lợi cho việc khai thác và nuôi trồng thủy sản. Cũng như phong phú về các loại thủy hải sản.Điều đó giúp cho ngành thủy sản của nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển và thực tế nó đã trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trong điều kiện xã hội hiện nay,đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu về thực phẩm cũng tăng lên nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt là thủy sản.Sản phẩm thủy sản không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu một số lượng lớn ra thị trường nước ngoài. 1. Tính cấp thiết của đề tàiĐối với Việt Nam,một nước đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu, điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều thiếu thốn, kinh tế Việt nam chỉ thật sự đổi mới sau năm 1986. Do đó, vấn đề ở đây là: Bằng cách nào đưa nước ta theo kịp với trình độ phát triển của thế giới, biến nước ta trở thành một nước công nghiệp vững vàng. Để giải quyết vấn đề này 5 Huỳnh Thị Kim Xuyến ĐH Tài Chính Marketing TP HCM 2011không chỉ là trứơc mắt mà đó là một vấn đề lâu dài, cần phải kết hợp giữa yếu tố chủ quan lẫn khách quan.Và kim ngạch xuất khẩu là một trong những yếu tố quan trọng phản ánh tình hình xuất khẩu trong nước đó. Và ngành thủy sản đang trong quá trình đầu tư để trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Hàng thủy sản trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực với kim ngạch xuất khẩu đạt được năm 2010 là 4,94 tỷ USD. 2. Mục đích nghiên cứuĐề tài nghiên cứu này này mục đích hiểu được về giá trị của xuất khẩu và tẩm quan trọng của nó đối với sự phát triến kinh tế của một nước. Từ đó có thể nêu lên được cơ sở lý luận đế xây dựng và phát triển ngành thủy sản Viêt Nam. Phân tích kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủy sản cũa ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường EU. Việc nhận thức và vận dụng đúng đắn vấn đề này giúp ta giải quyết được những thực trạng này. Đồng thời, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam từng bước vào thị trường thế giới một cách thuận lợi và vững chắc hơn.3. Nội dung đề tài nghiên cứuTrong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay, nền kinh tế một nước sẽ không thể tồn tại nếu không giao lưu, trao đổi, mua bán hàng hóa với các nước khác. Ta có thể thấy rằng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có tầm quan trọng rất lớn đối với nền kinh tế của một quốc gia. Điều này đã được chứng minh thông qua thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu nước ta. Cụ thể là trong thời gian qua, kim ngạch xuất nhập khẩu luôn tăng qua các năm, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đã có những đóng góp rất lớn trong công cuộc cải thiện và nâng cao nền kinh tế, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu ngoại tệ, nâng cao đời sống của nhân dân. Và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển đất nước.Bởi thế trong khuôn khổ của đề án này sẽ tập trung nghiên cứu: “Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU.Thực trạng – Dự báo”Nội dung của đề án gồm 3 phần:Ch ng 1 :ươ Khái quát chung về EU Ch ng 2 :ươ Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EUChương 3 :Triển vọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU6 Huỳnh Thị Kim Xuyến ĐH Tài Chính Marketing TP HCM 20114. Phương pháp nghiên cứu• Thu thập thông tin thứ cấp trên báo chí, niên giám thống kê, Cục Thống kê• Các số liệu tổng kết của Bộ Thủy sản• Các số liệu tổng kết của Hiệp hội chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP)• Nghiên cứu về thực trạng sản xuất, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam qua từng năm. Thu thập số liệu và đưa ra nhận xét.• Đánh giá về những cơ hội, thách thức• Đề ra một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt NamChương 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ EU1.1Giới thiệu khái quát Liên minh Châu Âu (EU)1.1.1Quá trình hình thành và phát triển Liên minh Châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), viết tắt là EU, là một liên minh kinh tế chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viên thuộc Châu Âu. Liên minh Châu Âu được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 11 năm 1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC). Với hơn 500 triệu dân,chiếm 30% (18,4 tỉ đô la Mỹ năm 2008) GDP danh nghĩa và khoảng 22% (15,2 tỉ đô la Mỹ năm 2008) GDP sức mua tương đương của thế giới.Liên minh Châu Âu đã phát triển một thị trường chung thông qua hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả các nước thành viên nhằm đảm bảo sự lưu thông tự do của con người, hàng hóa, dịch vụ và vốn. EU duy trì các chính sách chung về thương mại, nông nghiệp, ngư nghiệp và phát triển địa phương.16 nước thành viên đã chấp nhận đồng tiền chung, đồng Euro, tạo nên khu vực đồng Euro. EU đã phát triển một vai trò nhất định trong chính sách đối ngoại, có đại diện trong Tổ chức Thương mại Thế giới, G8, G-20 nền kinh tế lớn và Liên hiệp quốc.EU đã thông qua việc bãi bỏ kiểm tra hộ chiếu bằng Hiệp ước Schengen giữa 22 quốc gia thành viên và 3 quốc gia không phải là thành viên Liên minh châu Âu.7 Huỳnh Thị Kim Xuyến ĐH Tài Chính Marketing TP HCM 2011Ban đầu, EU bao gồm 6 quốc gia thành viên: Bỉ, Đức, Ý, Luxembourg, Pháp, Hà Lan. Năm 1973, tăng lên thành gồm 9 quốc gia thành viên. Năm 1981, tăng lên thành 10. Năm 1986, tăng lên thành 12. Năm 1995, tăng lên thành 15. Năm 2004, tăng lên thành 25. Năm 2007 tăng lên thành 27.Sau đây là danh sách 27 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (EU) theo năm gia nhập.• 1951: Bỉ, Đức, Ý, Luxembourg, Pháp, Hà Lan• 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh• 1981: Hy Lạp• 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha• 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển• Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp• Ngày 1/1/2007: Romania, Bungary Ba trụ cột chính của Liên minh Châu Âu (EU) Các Hiệp ước, cơ cấu và lịch sử của Liên minh Châu ÂuBảng 1-1 Ba trụ cột chính của Liên minh Châu Âu ( EU )8 Huỳnh Thị Kim Xuyến ĐH Tài Chính Marketing TP HCM 20119 Huỳnh Thị Kim Xuyến1951 có hiệu lực 19481957 có hiệu lực 19581965 có hiệu lực 19671992 có hiệu lực 19931997 có hiệu lực 19992001 có hiệu lực 20032007 có hiệu lực 2009Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC)Cộng đồng Kinh tếchâu Âu (EEC)Cộng đồng châu Âu (EC) .Các Cộng đồng châu Âu: ECSC, EEC (EC, 1993), EuratomTư pháp &Nội vụHợp tác tư pháp và cảnh sátvề tội phạm (PJCC)Chính sách an ninh và đối ngoại chung (CFSP)Liên minh Châu ÂU (EU)Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (Euratom)Hiệp ước ParisCác Hiệp ước RomeHiệp ước Sát nhậpHiệp ước MaastrichtHiệp ước AmsterdamHiệp ước NiceHiệp ước Lisbon ĐH Tài Chính Marketing TP HCM 2011(Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Li%C3%AAn_minh_ch%C3%A2u) Hiện nay, Liên minh Châu Âu có diện tích là 4.422.773 km² với dân số là 492,9 triệu người (2006); với tổng GDP là 11.6 nghìn tỉ euro (xấp xỉ 15.7 nghìn tỉ USD) trong năm 2007. Hầu hết các quốc gia Châu Âu đều đang là thành viên của Liên minh Châu Âu (EU).Tính đến cuối năm 2010, có 5 quốc gia được đánh giá là ứng viên chính thức để kết nạp thành viên EU đó là: Croatia, Iceland, Macedonia,Montenegro và Thổ Nhĩ Kỳ. Albania, Bosnia và Herzegovina và Serbia là những ứng viên tiềm năng. Kosovo cũng được xếp vào danh sách những ứng viên tiềm năng gia nhập vào Liên minh Châu Âu nhưng Ủy ban châu Âu và tất cả các quốc gia thành viên EU khác không thừa nhận Kosovo như một quốc gia độc lập, tách biệt khỏi Serbia. Bốn quốc gia Tây Âu không phải là thành viên Liên minh Châu Âu nhưng đã có những thỏa thuận hợp tác nhất định kinh tế và pháp luật của EUđó là: Iceland (ứng viên gia nhập Liên minh châu Âu), Liechtenstein và Na Uy, thành viên thị trường duy nhất thông qua Khu vực kinh tế châu Âu, và Thụy Sĩ, tương tự như trường hợp của Na Uy nhưng thông qua hiệp định song phương giữa nước này và Liên minh Châu Âu. Ngoài ra, đồng tiền chung EURO và các lĩnh vực hợp tác khác cũng được áp dụng đối với các quốc gia thành viên nhỏ như Andorra, Monaco, San Marino và Vatican. 1.1.2Điều kiện tự nhiên 1.1.2.1Vị trí địa lýLãnh thổ của Liên minh Châu Âu (EU) là tập hợp lãnh thổ của tất cả các quốc gia thành viên nhưng cũng có những ngoại lệ. Chẳng hạn như quần đảo Faroe thuộc Đan Mạch là một bộ phận lãnh thổ của Châu Âu nhưng không nằm trong lãnh thổ của Liên minh châu Âu (EU) hay đảo Síp, thành viên Liên minh châu Âu thường được xem là một phần của Châu Á vì gần Thổ Nhĩ Kỳ hơn châu Âu lục địa Một vài vùng lãnh thổ khác nằm ngoài Châu Âu và cũng không thuộc lãnh thổ của Liên minh châu Âu như trường hợp của Greenland hay Aruba.10 Huỳnh Thị Kim Xuyến [...]... ngạch xuất khẩu thủy sản sang EU Trong số các thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, thị trường EU được coi là thị trường xuất khẩu thủy sản chiến lược của Việt Nam với thị phần chiếm 25,7% tổng kim ngạch xuất khẩu (so với Mỹ 16% và Nhật Bản 19% ) Mặc dù gặp khủng hoảng song EU vẫn là thị trường nước ngoài quan trọng nhất của mặt hàng thuỷ sản Việt Nam Năm 2010, giá trị xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt. .. mặt hàng thủy sản của thị trường EU 1.2.1Tình hình cung về mặt hàng thủy sản Thị trường xuất khẩu thủy sản vào EU rất đa dạng, nên có nhiều sự lựa chọn cho thị trường này Cũng vì thế thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam cần phải có nhiều nỗ lực để cạnh tranh về chất lẫn về lượng, nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu cho các nước 1.2.2Tình hình cầu về mặt hàng thủy sản Nguồn lợi thủy sản của khu vực... pháp của Liên minh Châu Âu (IUU), cho dù gặp khó khăn mới khi xuất khẩu thủy sản vào EU nhưng kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang EU vẫn tăng Điều đó chứng tỏ chất lượng thủy sản Việt Nam đạt chất lượng tầm quốc tế Qua 4 tháng đầu, kim ngạch xuất khẩu thủy sản nước ta đạt được 392 triệu USD, tỷ trọng tăng 19,1% so với năm 2010 (317 triệu USD) 2.2.2Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU theo thị. .. Việt Nam sang EU đạt 1,18tỷ USD (đứng thứ 2 sau giày da về khối lượng xuất khẩu) Trong top 10 thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của Việt Nam, khối EU có 4 quốc gia đó là Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Italia Các thị trường nhập khẩu lớn khác là Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Australia và Đài Loan 2.2.1Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang EU qua các năm Bảng 2-6 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang EU từ... 5,24% lượng nhập khẩu của thị trường EU, trong khi đó Thái Lan chiếm 7,53% và Ấn Độ chiếm 10,3% 2.3Đánh giá chung về kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU 2.3.1Kết quả đạt được và nguyên nhân 2.3.1.1Kết quả đạt được Thứ nhất, ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam đứng trong top 6 các nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới.Mặc dù sự kiểm tra chặt chẽ của cơ quan quản lý thực phẩm EU được cụ thể... nhìn chung sản lượng thủy sản nuôi trồng đều tăng ổn định qua các năm, chiếm tỷ trọng cao Nhưng trong những năm 2006 – 2009 có nhiều sự biến động với nhiều nguyên nhân: Mầm bệnh từ ao nuôi theo nguồn nước ra sông, thời tiết nắng nóng gây ảnh hưởng dến sinh trưởng và phát triển của thủy sản 2.1.2Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã xuất khẩu sang 170 quốc... của Việt Nam, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh về loài cá chủ lực, điều đó đã gây nên sự giảm sút rõ rệt về kim ngạch xuất khẩu thủy sản, nguyên nhân khác nữa đó là sự vắng mặt của thị trường Nga 4 tháng đầu năm do lệnh cấm thủy sản Việt Nam từ cuối năm 2008, vì Nga vốn là thị trường đơn lẻ tiêu thụ nhiều nhất cá tra củ Việt Nam năm 2008 Tuy nhiên, năm 2009, Việt Nam xuất khẩu 85 loại sản phẩm thủy. .. nước EU (Đức, Áo, Thụy Sỹ, Bỉ, Na Uy và Đan Mạch) 2.2.3.1Mặt hàng tôm Nhóm sản phẩm tôm là nhóm sản phẩm quan trọng thứ hai sau cá fillet trong cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU 2.2.3.2Mặt hàng cá Nhóm sản phẩm cá: Đây là nhóm sản phẩm chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU và cũng là mặt hàng có tốc độ phát triển cao nhất trên thị trường EU Nhóm sản. .. đồng thuê ngoài ( outsourcing ) – cung cấp các loại thủy hải sản đã được chế biến (một phần hoặc toàn bộ ) hoặc đóng gói lại (Nguồn: http://www.vietrade.gov.vn/thu-hi-sn/1534-xuat-khau-thuy-hai-san -sang- eu) Chương 2:KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU 2.1Tình hình sản xuấtxuất khấu thủy sản Việt Nam 2.1.1Tình hình sản xuất thủy sản Đất nước ta có chiều dài bờ biển 3260km, có vùng... 31 Huỳnh Thị Kim Xuyến ĐH Tài Chính Marketing TP HCM 2011 (Nguồn: Tổng hợp http://www.vietfish.com/Vn) Từ năm 2006 EU đã lần lượt vượt Mỹ và Nhật Bản thành nhà nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam Thị phần của EU đã chiếm đến 23,5%, chứng tỏ EU đã có vị trí rất quan trọng trong việc giải quyết đầu ra cho thủy sản Việt Nam Mặc dù so với nhu cầu thủy sản của EU, giá trị cung cấp của Việt Nam còn rất . EU. ............................................................................................................31Trong số các thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, thị trường EU được coi là thị trường xuất khẩu thủy sản chiến lược của Việt Nam với thị phần chiếm. ng 2 :ươ Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EUChương 3 :Triển vọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU6

Ngày đăng: 28/11/2012, 17:03

Hình ảnh liên quan

Hình 2 Tallinn của Estonia là trung tâm văn hóa của Châu Âu - Triển vọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU

Hình 2.

Tallinn của Estonia là trung tâm văn hóa của Châu Âu Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1-3 Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU từ 2008 – 2010 (Đvt: triệu USD, tỷ trọng: %) - Triển vọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU

Bảng 1.

3 Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU từ 2008 – 2010 (Đvt: triệu USD, tỷ trọng: %) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3Hệ thống phân phối thuỷ sản của EU - Triển vọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU

Hình 3.

Hệ thống phân phối thuỷ sản của EU Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2-4 Sản lượng nuôi trồng thủy sản từ năm 2001 – 2010 (Đvt: nghìn tấn) - Triển vọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU

Bảng 2.

4 Sản lượng nuôi trồng thủy sản từ năm 2001 – 2010 (Đvt: nghìn tấn) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.2 Sản lượng thuỷ sản của Việt Nam từ 2001 – 2010 - Triển vọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU

Bảng 2.2.

Sản lượng thuỷ sản của Việt Nam từ 2001 – 2010 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2-5 Tình hình xuất khẩu thủy sản cả nước từ năm 2008 – 2011 - Triển vọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU

Bảng 2.

5 Tình hình xuất khẩu thủy sản cả nước từ năm 2008 – 2011 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2-6 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang EU từ năm 2007-2011 - Triển vọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU

Bảng 2.

6 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang EU từ năm 2007-2011 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2-8 Các thị trường nhập - Triển vọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU

Bảng 2.

8 Các thị trường nhập Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan