ĐẦU tư TRỰC TIẾP RA nước NGOÀI của SINGAPORE THỰC TRẠNG và TÌNH HÌNH đầu tư tại VIỆT NAM

33 2.4K 54
ĐẦU tư TRỰC TIẾP RA nước NGOÀI của SINGAPORE THỰC TRẠNG và TÌNH HÌNH đầu tư tại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA SINGAPORE THỰC TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA SINGAPORE THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ĐẦU TẠI VIỆT NAM Học phần Chính sách kinh tế đối ngoại I Lớp chuyên ngành Kinh tế quốc tế 52A Giáo viên hướng dẫn TS. Đỗ Thị Hương Nhóm thực hiện Nhóm 5 Vũ Hoàng Lan (nhóm trưởng) Trần Đức Chung Phan Bảo Ngọc Nguyễn Quốc Bình Nguyễn Thị Như Quỳnh Trương Thị Phương HÀ NỘI – 2013 2 MỤC LỤC I – TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 4 1.1 – Khái niệm về đầu trực tiếp ra nước ngoài 4 1.2 – Đánh giá tác động của đầu trực tiếp ra nước ngoài đối với quốc gia đầu tư 4 1.2.1 – Tích cực 4 1.2.2 – Hạn chế 4 1.2.3 – Nguyên nhân 5 1.3 – Giải pháp 5 II – CHÍNH SÁCH THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA SINGAPORE 6 2.1 – Chính sách đầu trực tiếp ra nước ngoài của Singapore 6 2.1.1 – Tầm quan trọng của chính sách đầu trực tiếp ra nước ngoài của Singapore 7 2.1.2 – Những chính sách thúc đầy đầu nước ngoài 7 2.2 – Thực trạng đầu trực tiếp ra nước ngoài của Singapore những năm gần đây 10 2.2.1 – Đầu trực tiếp theo quy mô vốn 10 2.2.2 – Đầu trực tiếp theo cơ cấu ngành 11 2.2.3 – Đầu trực tiếp theo lĩnh vực 12 2.2.4 – Đầu trực tiếp theo khu vực đầu tư 13 2.3 – Đánh giá thực trạng đầu ra nước ngoài của Singapore 20 3 III – TÌNH HÌNH ĐẦU TRỰC TIẾP CỦA SINGAPORE TẠI VIỆT 21 3.1 – Môi trường đầu Việt Nam 22 3.2 – Tình hình đầu trực tiếp của Singapore vào Việt Nam 23 3.2.1 – Các hiệp định giữa Singapore Việt Nam 23 3.2.2 – Tình hình đầu trực tiếp của Singapore theo quy mô vốn 23 3.2.3 – Tình hình đầu trực tiếp của Singapore theo cơ cấu ngành 26 3.2.4 – Tình hình đầu trực tiếp của Singapore theo khu vực 28 3.3 – Đánh giá tình hình đầu trực tiếp của Singapore vào Việt Nam 29 3.3.1 – Thành công 29 3.3.2 – Hạn chế 29 3.3.3 – Biện pháp 31 KẾT LUẬN 33 4 I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 1.1 - Khái niệm về đầu trực tiếp ra nước ngoài Đầu trực tiếp ra nước ngoài của một nướchình thức các doanh nghiệp của nước đó đưa vốn ra nước ngoài để trực tiếp đầu quản lý sản xuất kinh doanh, với mong muốn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thu được lợi nhuận cao hơn so với việc đầu trong nước. Đây là hình thức di chuyển vốn quốc tế. Sự ra đời phát triển của nó là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hóa phân công lao động xã hội. 1.2 - Đánh giá tác động của đầu trực tiếp ra nước ngoài đối với quốc gia đầu tư: 1.2.1. Tích cực - Thúc đẩy việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hơn. - Khai thác được lợi thế so sánh - Khai thác nguồn nguyên nhiên liệu, chuyên gia công nghệ, thị trường tiêu thụ - Đầu ra nước ngoài góp phần tạo đội ngũ thương nhân năng động, có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, góp phần làm tăng năng lực quốc gia. - Đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước đầu tư. - Đầu ra nước ngoài tạo tiền đề cho hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia đó trở nên đa dạng phong phú hơn, giúp hoạt động ngoại giao đi vào chiều sâu. - Đầu ra nước ngoài góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế của nước đầu theo hướng ổn định có hiệu quả hơn - Đầu ra nước ngoài thành công sẽ tác động ngược lại nền kinh tế trong nước theo hướng thúc đẩy công cuộc cải tổ nền kinh tế: về thể chế chính sách, về thuế, về thủ tục hành chính, về hệ thống thông tin đối ngoại, về chính sách điều hành vĩ mô. - Củng cố vai trò chính trị vị thế kinh tế của nước đầu ở trong khu vực trên thế giới. 1.2.2. Hạn chế: 5 - Chủ đầu có thể gặp rủi ro lớn khi đầu vào nước tiếp nhận đầu tư - Các mặt hàng được đầu không đủ sức cạnh tranh với thị trường nội địa - Nhà đầu gặp khó khăn trong việc tiếp cận thị trường, môi trường, văn hóa, tập quán kinh doanh khác biệt - Làm giảm tăng trưởng GDP việc làm ở nước chủ đầu tư. - Có thể xảy ra hiện tượng chảy máu chất xám trong quá trình chuyển giao công nghệ. - Các nhà kinh doanh không muốn kinh doanh trong nước mà chỉ muốn kinh doanh ở nước ngoài ,gây ra sự tụt hậu của nước chủ vốn đầu tư. - Gây ra tình trạng thiếu vốn trong nước 1.2.3. Nguyên nhân: *Đối với nước tiếp nhận đầu tư - Sự bất ổn về tình hình kinh tế- chính trị- xã hội. - Thủ tục pháp lý rườm rà, việc hỗ trợ về thông tin chính sách, môi trường còn yếu kém, không tạo được môi trường đầu thuận lợi, thu hút cho các nhà đầu tư. *Đối với nước đầu tư: - Không có đủ năng lực cạnh tranh năng lực quản lý đối với thị trường đầu tư - Không hiểu biết về môi trường đầu tư - Cơ chế quản lý của quốc gia chưa hiệu quả hợp lý gây ra sự thất thoát vốn, công nghệ các doanh nghiệp có năng lực quản lý tốt ra nước ngoài. - Cơ chế chính sách về việc làm tăng trưởng kinh tế trong nước chưa ổn định 1.3. Giải pháp: * Đối với nước tiếp nhận đầu tư: - Tạo khung pháp lý đơn giản, thuận lợi, tạo điều kiện cho các nhà đầu được đầu tư một cách dễ dàng hơn. - Đưa ra các thông tin về thị trường, mặt hàng, chính sách một cách đầy đủ nhanh nhất đối với các doanh nghiệp đầu nước ngoài. 6 - Đưa ra các chính sách quản lý hợp lý để tạo môi trường kinh tế - chính trị- xã hội ổn định, an toàn => Tạo ra môi trường đầu thu hút thuận tiện. * Đối với nước đi đầu tư: - Có chính sách hợp lý đối với các doanh nghiệp đầu ra nước ngoài lẫn doanh nghiệp trong nước, tạo ra cơ cấu kinh tế việc làm hiệu quả nhất, góp phần phát triển tối đa nền kinh tế trong nước. - Hỗ trợ các doanh nghiệp đi đầu về năng lực quản lý vốn công nghệ đối với các doanh nghiệp đầu ra nước ngoài để tránh tình trạng thất thoát, lãng phí đầu tư không hiệu quả. - Hỗ trợ thông tin về môi trường đầu tư, khung pháp lý, chính sách của nước tiếp nhận đầu cho các doanh nghiệp đầu ra nước ngoài. - Có sự liên kết quốc tế rõ ràng, chặt chẽ giữa nước đầu tiếp nhận đầu tư, tạo môi trường đầu thuận lợi. II. CHÍNH SÁCH THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA SINGAPORE 2.1 - Chính sách đầu trực tiếp ra nước ngoài của Singapore Chính sách đầu ra nước ngoài của Singapore đã tăng nhanh chóng trong suốt vài thập kỉ gần đây, sự phát triển mạnh mẽ này đóng góp vào sự hội nhập sâu rộng hơn của nền kinh tế nước này với các quốc gia khác trong khu vực trên thế giới. Trong số những lí do cho việc tăng đầu FDI ra nước ngoài bởi thị trường nội địa ở Singapore khá là nhỏ bé thì chi phí cao cho nhân công thuê đất đai văn phòng cũng là những nguyên nhân chủ chốt thúc đẩy Singapore tìm kiếm môi trường đầu tư vào các thị trường mới nổi. Thêm vào đó, chính sách của chính phủ nhằm thúc đẩy xây dựng “động cơ bên ngoài” cho Singapore. Trong đó chi phí lao động dường như đóng vai trò quan trọng, tuy nhiên các nước thành viên ASEAN dường như không khuyến khích vốn đầu FDI từ Singapore. Dù các chính sách thúc đẩy đầu ra 7 nước ngoài luôn được chính phủ Singapore chú trọng tuy nhiên việc các doanh nghiệp quốc gia này quá chú trọng vào tối đa hóa lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh khiến các doanh nghiệp này có xu hướng bóc lột quốc gia nhận được nguồn vốn đầu này. 2.1.1 Tầm quan trọng của chính sách đầu trực tiếp ra nước ngoài đối với Singapore Chính sách đầu ra nước ngoài (Direct Investment Abroad) của Singapore có liên quan mật thiết đến những nỗ lực không ngừng để đảm bảo duy trì sự cạnh tranh quốc tế ở quốc đảo này. Chính sách đối với đầu ra nước ngoài đã được chuẩn bị nhằm trang bị thành lập những công ty chi nhánh ở nước ngoài. Các công ty có liên quan đến Chính phủ (Governmental-linked companies) được coi là mũi nhọn đi đầu mở đường cho các công ty khác vương tới thị trường nước ngoài. Các quốc gia Châu Á đặc biệt là Trung Quốc Ấn Độ là những quốc gia trọng điểm mà Singapore hướng tới đầu tư. Cùng với đó việc Chính phủ cùng với các tổ chức chính phủ thay đổi duy đầu mạo hiểm của các công ty Singapore cũng rất quan trọng. Dẫn lời Thủ tướng Goh Chok Tong, những chính sách đầu nước ngoài của Singapore gồm: 1. Sự đầu cần được tính toán quy mô lớn 2. Đầu được xây dựng ở những khu vực có nền xã hội, chính trị ổn định 3. Nhà đầu có tầm nhìn trong dài hạn 4. Phải mang lợi nhuận trở lại quốc chủ 2.1.2 - Những chính sách thúc đầy đầu nước ngoài Để đảm bảo chắc chắn, những nỗ lực của Chính phủ bao gồm những chính sách đo lường cụ thể: Về đường lối, định hướng chính sách 8 • Dẫn đầu trong việc đầu ra nước ngoài. Nhiều hoạt động trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng, ví dụ như xây dựng khu công nghiệp ở Trung Quốc, India, Riau Vietnam • Thành lập các diễn đàn doanh nghiệp cấp quốc gia hoặc khu vực • Thành lập các Đơn vị phát triển chiến lược doanh nghiệp quốc tế, Ủy ban phát triển kinh tế là nơi cung cấp các chuyên gia, phát hiện cơ hội kinh doanh, liên hệ các nhân viên chính phủ. • Cộng tác với các công ty xuyên quốc gia phương Tây (MNCs). Những công ty đến sau sẽ tiếp tục thuê đất trong khu công nghiệp, thành lập quan hệ đối tác với các công ty Singapore, đặt trụ sở chính của mình tại Singapore) • Thành lập Câu lạc bộ đầu ra nước ngoài: hiện nay Singapore đã có 48 câu lạc bộ đầu hải ngoại cung cấp thông tin về các nước khu vực có đầu của Singapore tìm kiếm đối tác mới, vấn đầu tư, chia sẻ kinh nghiệm, mở lớp đào tạo, huấn luyện phục vụ cho việc đầu ra nước ngoài. Tháng 1/1993 Singapore lập Ủy ban xúc tiến đầu ra nước ngoài. Nhiệm vụ của ủy ban là đánh giá khả năng đầu của các xí nghiệp đệ trình lên chính phủ những í kiến nghị có tính khả thi. • Chính sách thúc đẩy hình thành các kế hoạch liên kết các công ty Singapore với các TNC (Trans National Corporations – Công ty xuyên quốc gia). Singapore chỉ có thể giải quyết được tình trạng tiền lương gia tăng nếu các công ty bản địa phát triển được năng lực (các nguồn lực kĩ thuật con người) chính phủ khuyến khích bằng cách tài trợ nghiên cứu phát triển R&D để nâng cấp các doanh nghiệp, thiết lập các cơ sở có kĩ năng cáo các viện nghiên cứu chung Về tài chính, thuế các khoản ưu đãi khác • Cung cấp sự hỗ trợ khuyến khích về tài chính, như kế hoạch Trợ cấp các doanh nghiệp (LDF). Có một vài khuyến khích về tài chính như miễn giảm thuế thời hạn đến 10 năm. Vốn cố định bị mất từ việc bán cổ phần có thể bị giảm trừ khỏi nguồn thu nhập của nhà đầu tư, giảm một nửa các khoản chi phí cố định (nghiên cứu 9 thực thi, thành lập văn phòng nước ngoài,…) được cho phép. Miễn giảm thuế được mở rộng nhằm thu hút sự đầu vào cổ phần, cổ tức từ sự đầu lãi suất nước ngoài. • Hỗ trợ vốn tín dụng ưu đãi: chính phủ cung cấp một phần trên thị trường để huy động thêm vốn, với các xí nghiệp vừa nhỏ được tài trợ thông qua Quỹ hỗ trợ đầu nước ngoài • Miễn giảm thuế thu nhập công ty cho các công ty đầu ra nước ngoài chính phủ quy định tất cả các xí nghiệp đầu ra nước ngoài mà có được lợi nhuận đều có thể xin miễn thuế kể cả xí nghiệp đầu vào các nước chưa có Hiệp định bảo hộ với Singapore đều vẫn được miễn thuế. Về thị trường đầu tư: Chính sách về thị trường đầu tư: Ban đầu chú trọng đầu vào Trung Quốc, Ấn Độ các nước ASEAN khác, sau đó mở rộng sang các nước khác trên thế giới. Từ đầu thập kỉ 90 đến nay, Singapore đẩy mạnh xây dựng những khu mậu dịch ở các nước ASEAN như Indonexia, Malaysia, Vietnam, Thailand đặc biệt chú trọng tới hai nước trong khu vực là Trung Quốc Ấn Độ. Châu Ấ là vị trí hàng đầu cho các công ty Singapore đầu nước ngoài như đầu nước ngoài từ khu vực doanh nghiệp của Singapore đã tăng 12.4% đạt 372 tỉ USD vào cuối năm 2005. Singapore đầu ở Châu Á chủ yếu ở Trung Quốc, Malaysia, Indonesia HongKong Ngoài các nước Châu Á, vốn đầu trực tiếp của Singapore đã lan tỏa sang các nước khác ở Nam Thái Bình Dương, Bắc Mỹ Châu Âu. Bên cạnh Châu Á, Nam Trung Mỹ vùng Caribean cũng chiếm hơn 25% của đầu trực tiếp của Singapore. Các lĩnh vực đầu chủ yếu: Với đòn bẩy tài chính sự tích lũy cho đầu trong nước hiện cao hơn nhu cầu đầu tư nên hướng tập trung đầu ban đâu vào các ngành công nghiệp chế biến cần nhiều lao động như sản xuất đồ điện, đồ điện tử, công nghiệp nặng sử dụng nhiều vốn như hóa chất, cao su, lọc dầu; ngày nay các nhà đầu chú trọng hơn vào dịch vụ tài 10 [...]... ngoài, đầu theo danh mục đầu các tài sản nước ngoài khác thì đầu trực tiếp chiếm tỷ trọng cao nhất, cụ thế, năm 2009, đầu trực tiếp nước ngoài đóng góp 48,8% hay 359,3 tỷ USD tổng đầu ra nước ngoài còn lại khoảng 28,3% 22,9% tổng đầu ra nước ngoài do đầu theo danh mục đầu các tài sản nước ngoài khác Các loại chính đầu ra nước ngoài (tính tại thời điểm cuối năm Tổng đầu. .. Tổng đầu ra nước ngoài Đầu trực tiếp Danh mục đầu Tài sản nước ngoài khác 2009 ($ bil) 747.7 373.1 213.2 161.4 2010 ($ bil) 802.6 407.2 227.6 167.8 Change (%) 7.3 9.1 6.8 4.0 Đối với đầu trực tiếp Đầu trực tiếp nước ngoài của Singapore tăng đến $407.2 tỷ USD vào cuối năm 11 2010, tăng 9.1% so với năm trước Khoảng 85.2% đầu trực tiếp theo hình thức đầu vốn cổ phần trực tiếp trong... Ninh Hải Phòng Tập đoàn thu hút được 440 khách hàng với 4 tỷ USD đầu tư, tạo ra hơn 100.000 việc làm cho kinh tế địa phương Biểu đồ thể hiện đầu theo vùng của Singapore vào Việt Nam 3.3 - Đánh giá tình hình đầu trực tiếp của Singapore vào Việt Nam 3.3.1 - Thành công Qua số liệu về đầu trực tiếp của Singapore trong những năm qua cho thấy: - Nhìn chung các doanh nghiệp Singapore đầu tại Việt. .. ngoài của Singapore những năm gần đây 2.2.1 –Theo quy mô vốn Tổng vốn đầu nước ngoài Tổng vốn đầu ra nước ngoài của khu vực doanh nghiệp của Singapore đã tăng từ 747,7 tỷ đô tại cuối-2009 lên 802,6 tỷ đô vào cuối năm 2010 Các thành phần đầu nước ngoài Theo báo cáo của Bộ Thương mại & Công nghiệp Cục Thống kê, trong ba thành phần của đầu quốc tế của Singapore đó là đầu trực tiếp nước ngoài, ... hiện quy trình đầu kinh doanh thân thiện với môi trường đảm bảo đầu bền vững III – TÌNH HÌNH ĐẦU TRỰC TIẾP CỦA SINGAPORE TẠI VIỆT NAM 3.1 – Môi trường đầu Việt Nam 20 - Môi trường chính trị xã hội: Việt Nam có môi trường chính trị - xã hội ổn định, đáp ứng được nhu cầu làm ăn lâu dài của các nhà đầu - Môi trường kinh tế vĩ mô: Sau 27 năm đổi mới, Việt Nam từng bước hình thành thể... xuất nhập khẩu Singapore cũng chú trọng đầu vào các ngành dịch vụ sản xuất, tài chính bảo hiểm thông tin truyền thông Ngoài ra Singapore còn vươn tới đầu ở một số nước trong thị trường bất động sản, nhà hàng, khách sạn các khu nghĩ dưỡng Đặc biệt ở Ấn Độ, Singapore có các dự án đầu vào xây dựng chuỗi nhà nghỉ nhà ở chung cư tại đây 2.2 - Thực trạng đầu trực tiếp ra nước ngoài. .. để Singapore sang đầu (đơn vị: triệu SGD – nguồn http://www.singstat.gov.sg) Đầu trực tiếp ra nước ngoài của Singapore tại Đông Nam Á có xu hướng tăng qua các năm từ 2007-2011,, cụ thể tăng từ 16274,2 triệu đô la singspore tại thời điểm cuối năm 2007 lên 23478,5 triệu đô la Singapore vào thời điểm cuối năm 2011, ng đương tăng 44,2% Năm 2007, đầu trực tiếp ra nước ngoài của Singapore tại. .. thấy đầu trực tiếp ra nước ngoài của Singapore tại các quốc gia trên đều có xu hướng tăng trong giai đoạn 2007-2011, trong đó Thái Lan, Indo, Philip vẫn là 3 quốc gia đứng đầu trong thu hút FDI từ Singapore trong giai đoạn từ 2007-2011 Việt Nam Brunei đang dần trở thành điểm đến hấp dẫn để Singapore sang đầu 2.3 - Đánh giá thực trạng đầu ra nước ngoài của Singapore * Thành công: - Đi đầu. .. tỷ USD (24,4%) đầu trực tiếp nước ngoài từ Singapore Trong khi đó, đối với các lĩnh vực bán buôn bán lẻ 12 thương mại, thông tin truyền thông bất động sản cho thuê cho thuê dịch vụ tài khoản con số này chỉ đạt 4,6% - 5,4% đầu trực tiếp ra nước ngoài của Singapore 2.2.3 – Đầu trực tiếp theo lĩnh vực Năm 2010, đầu vào dịch vụ tài chính & bảo hiểm (bao gồm cả đầu công ty cổ phần)... bố, luồng đầu trực tiếp nước ngoài của Singapore trong năm vừa qua đạt 31,7 tỷ USD, tăng 9,7% so với năm 2010.Tính đến cuối năm 2010, tích lũy đầu trực tiếp nước ngoài của Singapore (DIA) là 393,3 tỷ USD, tăng 8,9% so với năm 2009 Tích lũy DIA đã tăng 27% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm 2010, bằng 60% GDP vào năm 2000 2.2.4- Theo khu vực đầu Singapore đầu trực tiếp ra nước ngoài ở . TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 1.1 - Khái niệm về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của một nước là hình thức các. QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 4 1.1 – Khái niệm về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 4 1.2 – Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Ngày đăng: 27/02/2014, 17:18

Hình ảnh liên quan

2010, tăng 9.1% so với năm trước. Khoảng 85.2% đầu tư trực tiếp theo hình thức đầu tư vốn cổ phần trực tiếp trong khi duy trì 14.8% là vay thuần túy cho các chi  nhánh ở nước ngoài - ĐẦU tư TRỰC TIẾP RA nước NGOÀI của SINGAPORE THỰC TRẠNG và TÌNH HÌNH đầu tư tại VIỆT NAM

2010.

tăng 9.1% so với năm trước. Khoảng 85.2% đầu tư trực tiếp theo hình thức đầu tư vốn cổ phần trực tiếp trong khi duy trì 14.8% là vay thuần túy cho các chi nhánh ở nước ngoài Xem tại trang 12 của tài liệu.
2.2.2 – Đầu tư trực tiếp theo cơ cấu ngành - ĐẦU tư TRỰC TIẾP RA nước NGOÀI của SINGAPORE THỰC TRẠNG và TÌNH HÌNH đầu tư tại VIỆT NAM

2.2.2.

– Đầu tư trực tiếp theo cơ cấu ngành Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng thể hiện quy mô đầu tư trực tiếp vào Australia và Hoa Kỳ - ĐẦU tư TRỰC TIẾP RA nước NGOÀI của SINGAPORE THỰC TRẠNG và TÌNH HÌNH đầu tư tại VIỆT NAM

Bảng th.

ể hiện quy mô đầu tư trực tiếp vào Australia và Hoa Kỳ Xem tại trang 16 của tài liệu.
3.2.2 – Tình hình đầu tư trực tiếp của Singapore vào Việt Nam theo quy mô vốn - ĐẦU tư TRỰC TIẾP RA nước NGOÀI của SINGAPORE THỰC TRẠNG và TÌNH HÌNH đầu tư tại VIỆT NAM

3.2.2.

– Tình hình đầu tư trực tiếp của Singapore vào Việt Nam theo quy mô vốn Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng thống kê vốn Singapore đầu tư vào Việt Nam qua các năm - ĐẦU tư TRỰC TIẾP RA nước NGOÀI của SINGAPORE THỰC TRẠNG và TÌNH HÌNH đầu tư tại VIỆT NAM

Bảng th.

ống kê vốn Singapore đầu tư vào Việt Nam qua các năm Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Vốn từ 5 đến 50 - ĐẦU tư TRỰC TIẾP RA nước NGOÀI của SINGAPORE THỰC TRẠNG và TÌNH HÌNH đầu tư tại VIỆT NAM

n.

từ 5 đến 50 Xem tại trang 23 của tài liệu.
3.2.3 - Tình hình đầu tư trực tiếp của Singapore vào Việt Nam theo cơ cấu ngànhngành - ĐẦU tư TRỰC TIẾP RA nước NGOÀI của SINGAPORE THỰC TRẠNG và TÌNH HÌNH đầu tư tại VIỆT NAM

3.2.3.

Tình hình đầu tư trực tiếp của Singapore vào Việt Nam theo cơ cấu ngànhngành Xem tại trang 25 của tài liệu.
3.2.3 - Tình hình đầu tư trực tiếp của Singapore vào Việt Nam theo cơ cấu ngànhngành - ĐẦU tư TRỰC TIẾP RA nước NGOÀI của SINGAPORE THỰC TRẠNG và TÌNH HÌNH đầu tư tại VIỆT NAM

3.2.3.

Tình hình đầu tư trực tiếp của Singapore vào Việt Nam theo cơ cấu ngànhngành Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan