TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HÀN QUỐC VÀ THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 - 2012

42 779 5
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HÀN QUỐC VÀ THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 - 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HÀN QUỐC VÀ THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 - 2012

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HÀN QUỐC THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 - 2012 Giáo viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thị Hương Sinh viên thực hiện: Đậu Thị Thảo Tiên (nhóm trưởng) Chu Hà Linh Hàn Huyền Hương Phạm Hoàng Vân Trang Hà Tú Anh LỚP: KINH TẾ QUỐC TẾ 52A HÀ NỘI NĂM 2013 MỤC LỤC DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT…………………………………………………… 3 LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 4 Phần I: Tình hình phát triển quan hệ thương mại quốc tế của Hàn Quốc giai đoạn 2001-2012 • Tổng quan về chính sách thương mại quốc tế của Hàn Quốc……………….5 • Chính sách thương mại quốc tế của Hàn Quốc………………………… 5 • Chính sách FTA của Hàn Quốc……………………………………… 11 • Lộ trình FTA các bước đi của Hàn Quốc……………………………13 • Thách thức trong chính sách thương mại quốc tế của Hàn Quốc………14 • Tình hình phát triển quan hệ thương mại quốc tế của Hàn Quốc………….15 • Kim ngạch xuất nhập khẩu …………………………………………….15 • Cơ cấu hàng hóa……………………………………………………… 16 • Cơ cấu thị trường……………………………………………………….20 Phần II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn 2001-2012 • Khái quát chung quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam Hàn…………… 29 • Tổng quan về quan hệ Việt Nam Hàn Quốc………………………29 • Quan hệ thương mại Việt Nam –Hàn Quốc…………………………30 • Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc giai đoạn 2001 2012 32 • Hoạt động xuất khẩu Việt Nam sang Hàn Quốc…………………….33 • Hoạt động nhập khẩu Việt Nam từ Hàn Quốc………………………38 • Đánh giá………………………………………………………………………42 • Thành tựu……………………………………………………………42 • Hạn chế…………………………………………………………… 44 Phần III: Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc • Nhóm giải pháp chung…………………………………………………… 48 • Nhóm giải pháp trong lĩnh vực trao đổi hàng hóa…………………………53 KẾT LUẬN………………………………………………………………………53 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………54 Danh mục tên viết tắt Viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng việt WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới FTA Free Trade Area Hiệp định thương mại tự do APEC Asia-Pacific Economic Co-operation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á GATT General Agreement On Tariffs and Trade Hiệp ước chung về thuế quan mậu dịch OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ASEM The Asia Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu RTAs Thỏa thuận thương mại khu vực KITA Korea International Trade Association Hiệp hội thương mại quốc tế Hàn Quốc LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, xu hướng chung của toàn thế giới là mở cửa và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Hầu hết tất cả các quốc gia đều nằm trong xu hướng này. Mỗi quốc gia đều có sự điều chỉnh các chính sách thương mại quốc tế cho phù hợp với tình hình, mục tiêu phát triển của mỗi nước và không nằm ngoài xu thế của toàn cầu. Hàn Quốc cũng không là ngoại lệ. Kể từ những năm đầu của thập kỉ 21, chính sách thương mại của Hàn Quốc là tiếp tục mở cửa thị trường, thúc đẩy cạnh tranh, tự do hóa thương mại thông qua việc xúc tiến kí kết các hiệp định thương mại tự do FTA với các nền kinh tế đang phát triển và tiên tiến trên thế giới, trong đó có ASEAN. Kể từ sau khi đổi mới nền kinh tế đến nay, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến việc mở rộng mối quan hệ nhiều mặt với các quốc gia, các khu vực trên thế giới khi xu thế hội nhập và toàn cầu hóa đang trở thành xu thế tất yếu của thời đại. So với nhiều nước trong khu vực và trên thế gới, quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc phát triển nhanh hơn và trên nhiều lĩnh vực khác nhau do có được sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ hai bên. Kể từ khi hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992 đến nay, trải qua hai thập kỉ phát triển, mối quan hệ thương mại giữa hai nước đã có những bước phát triển đáng tự hào. Hàn Quốc hiện đứng thứ 4 trong số 10 quốc gia có quan hệ thương mại lớn nhất với Việt Nam. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều tồn tại trong quan hệ thương mại giữa hai nước. Đó là việc mất cân đối quá lớn trong cán cân thương mại, Việt Nam luôn nhập siêu và mức độ nhập siêu ngày càng tăng và thương mại giữa hai nước vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Xuất phát từ những đòi hỏi trên, nhóm bắt tay vào nghiên cứu đề tài " Tình hình phát triển quan hệ thương mại quốc tế của Hàn Quốc và thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Hàn Quốc giai đoạn 2001-2012" với hy vọng làm rõ hơn sự phát triển quan hệ thương mại của Hàn Quốc giai đoạn 2001-2012, đồng thời tìm hiểu thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc trong cùng giai đoạn để từ đó góp phần đưa ra những giải pháp để thúc đẩy hơn nữa quan hệ thương mại giữa hai nước. Mục tiêu của đề tài là: Tìm hiểu về tình hình phát triển quan hệ thương mại quốc tế của Hàn Quốc, thực trạng mối quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc, những khó khăn còn tồn tại, triển vọng phát triển mối quan hệ từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao mối quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước lên một tầm quan mới. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành ba phần chính: Phần I: Tình hình phát triển quan hệ thương mại quốc tế của Hàn Quốc giai đoạn 2001-2012. Phần II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn 2001- 2012. Phần III: Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc. Nhóm xinh chân thành cảm ơn cô giáo-tiến sĩ Đỗ Thị Hương đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ nhóm hoàn thành bài nghiên cứu này. Đây mới là bước đầu nhóm làm quen với công tác nghiên cứu, do đó không thể tránh khỏi những thiếu sót trong việc triển khai đề tài. Nhóm mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của cô và các bạn sinh viên. Nhóm xin chân thành cảm ơn! Phần I - Tình hình phát triển quan hệ thương mại của Hàn Quốc giai đoạn 2001- 2012 • Tổng quan về chính sách thương mại của Hàn Quốc Trước tiên, chúng ta cùng nhìn lại tổng quan chính sách thương mại của Hàn Quốc từ khi cải cách nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ II. Trong những năm 1950, chính sách kinh tế của Hàn Quốc là phát triển công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu. Chính sách này giúp bảo hộ nền công nghiệp sản xuất thay thế hàng nhập khẩu trong nước nhưng lại cản trở xuất khẩu. Một sự thay đổi lớn về chính sách từ thay thế hàng nhập khẩu sang định hướng xuất khẩu được chính phủ Hàn đưa ra vào đầu những năm 1960. Trong suốt những năm 1970, Chính phủ đã đưa ra rất nhiều hỗ trợ cho ngành công nghiệp nặng và hóa chất. Trong những năm 1980, Chính phủ khởi xướng chính sách tự do hóa toàn diện bao gồm kế hoạch 5 năm về tự do hóa nhập khẩu được thực thi từ năm 1983-1988. Trong những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, Hàn Quốc tiếp tục củng cố chính sách mở cửa thị trường, bãi bỏ quy định và tự do thương mại. Trong những năm đầu của thế kỉ XXI, tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa, thúc đẩy cạnh tranh, tự do hóa thương mại thông qua việc xúc tiến các hiệp định thương mại tự do - FTA với nhiều nền kinh tế đang phát triển và tiên tiến trên thế giới. Từ đó đến nay, Hàn Quốc nỗ lực để đạt được FTA hơn bất cứ quốc gia nào khác. • Chính sách thương mại quốc tế của Hàn Quốc Chính sách thương mại quốc tế của Hàn Quốc dựa trên việc hiểu biết về 3 nhân tố then chốt của kinh tế thế giới: “hợp tác quốc tế, toàn cầu hóa và sự chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức”. Nhận thức được những thực tế trong nước và thế giới, Hàn Quốc đang nỗ lực để xây dựng một nền kinh tế tiên tiến, tự do và cởi mở. Với quan điểm đó, 4 mục tiêu chính sách tổng thể đã được đặt ra: - Tham gia tích cực và nỗ lực toàn cầu để xây dựng một trật tự kinh tế thế giới tự do và cởi mở hơn - Củng cố hợp tác kinh tế - thương mại khu vực và song phương nhằm đáp ứng những đòi hỏi mới của thời đại toàn cầu hóa - Giúp đỡ xây dựng môi trường thị trường trong nước tự do và cởi mở hơn - Khuyến khích nền tảng trong nước cho việc thực hiện các chính sách kinh tế và thương mại quốc tế hiệu quả hơn. • Tham gia tích cực nỗ lực toàn cầu để xây dựng một trật tự kinh tế thế giới tự do cởi mở hơn • Củng cố sự tham gia hợp tác đa phương Sự mở cửa cho thương mại đa phương là sự đảm bảo tốt nhất cho sự thịnh vượng lâu dài của thế giới. Chỉ bằng những luật lệ và nguyên tắc được sự đồng thuận của các bên liên quan mới giúp thế giới kiểm soát chủ nghĩa bảo hộ và có những bước đi xa hơn trong việc tự do hóa thương mại. Thực tế, Hàn Quốc là một trong những quốc gia được hưởng lợi từ trật tự thương mại đa phương, có niềm tin vững chắc đối với tầm quan trọng của chủ nghĩa đa biên trong nền kinh tế toàn cầu. Vì lý do đó, Hàn Quốc đã chủ động tham gia trong nỗ lực khởi động những đàm phán mới của WTO. Chính phủ Hàn đã làm hết sức có thể để bảo đảm rằng một vòng đàm phán được khởi động tại hội nghị bộ trưởng Doha và tháng 11 năm 2001. Những nỗ lực dựa trên những tin tưởng sau: • Thứ nhất, vòng đám phán mới của WTO sẽ giúp cho thế giới duy trì được động lực cho tự do hóa tiếp tục. Cộng đồng quốc tế cần nỗ lực để có những bước tiến xa hơn tron việc mở cửa thị trường đa biên có sắp đặt bởi nó là phương tiện sẵn có tốt nhất để giảm thiểu kháng ngành để tự do hóa. • Thứ hai, một vòng đàm phán mới giúp củng cố và tinh chế những quy tắc của WTO trong việc kiểm soát chủ nghĩa bảo hộ. Với sự gia tăng gần đây của các hàng động chống bán phá giá và tự vệ cho thấy những quy tắc đang ngày càng mờ hồ. • Thứ ba, vòng đám phán mới sẽ khiến WTO có liên quan và hiệu quả hơn trong việc đối phó với những thách thức khác nhau phát sinh từ xu hướng toàn cầu hó, bao gồm cả những mối đe dọa tiềm năng của chủ nghĩa khu vực độc quyền. • Tham gia tích cực trong hợp tác toàn cầu để giải quyết những vấn đề mới Trong cơ chế hợp tác đa phương như WTO và OECD, Hàn Quốc hy vọng sẽ là một cầu nối giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển. Vì vậy, chính phủ đã tăng cường việc chủ động tham gia trong các cuộc hội thảo về các vấn đề mới như môi trường đầu tư, chính sách cạnh tranh, tiêu chuẩn lao động và thương mại điện tử. Chính phủ cũng sẽ tiếp tục tìm kiếm sự hài hòa hơn nữa các quy tắc và quy định trong nước thông qua các diễn đàn như vậy. Ví dụ: trong khuôn khổ OECD, luật chống tham nhũng đã được kí kết và đang trong quá trình thực thi. Hàn Quốc tham gia hướng dẫn quản trị doanh nghiệp, làm việc với các thành viên khác về việc thành lập một định hướng cho cải cách. Chính phủ đã và sẽ tiếp tục tích cực tham gia vào các cuộc thảo luận của OECD về nền kinh tế mới, phát triển bền vững, nền kinh tế tri thức, thương mại điện tử, cạnh tranh về thuế có hại và những vấn đề khác. Trong các diễn đàn đa phương khác, Hàn Quốc đã tăng cường và sẽ tiếp tục đẩy mạnh sự tham gia của mình trong các cuộc hội thảo về các vấn đề trên và những vấn đề khác như lao động, môi trường, đầu tư, cạnh tranh; mà đó là những vấn đề quan trọng trong việc đảm bảo khả năng cạnh tranh và sự thịnh vượng của nền kinh tế Hàn Quốc trong tương lai. • Củng cố hợp tác kinh tế - thương mại khu vực song phương nhằm đáp ứng những đòi hỏi mới của thời đại toàn cầu hóa • Đẩy mạnh hợp tác khu vực. Các cơ chế đa phương như WTO cung cấp các phương tiện tốt nhất để đạt được sự cởi mở trong thương mại quốc tế. Tuy nhiên, các diễn đàn hợp tác khu vực như APEC cũng có thể hỗ trợ trong việc đạt được các mục tiêu này. Dựa trên niềm tin như vậy, Hàn Quốc đang tích cực tham gia trong cơ chế hợp tác khu vực, chẳng hạn như APEC, ASEM, ASEAN +3. Hàn Quốc tin rằng việc thúc đẩy sự cởi mở trong khu vực có thể tạo đà cho những nỗ lực quốc tế trong việc tăng cường do hóa thương mại. Trong APEC, Hàn Quốc đã tích cực tham gia trong việc thiết kế cải thiện kế hoạch hành động đơn phương và tập thể của APEC để đạt được thương mại cởi mở trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Ngoài ra, Hàn Quốc đã tổ chức Hội trợ đầu tư APEC tiếp tục hợp tác cùng thành viên khác để thúc đẩy đầu tư trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Trong tương lai, nó sẽ tập trung nỗ lực vào việc sử dụng APEC để thúc đẩy hơn nữa hợp tác khu vực. • Tăng cường quan hệ song phương cùng có lợi. Tạo lập và duy trì mối quan hệ kinh tế hợp tác, đôi bên cùng có lợi là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách thương mại quốc tế của Hàn Quốc. Vì lẽ đó, chính phủ đã nỗ lực giải quyết các vấn đề thương mại song phương mà các đối tác đưa ra. Nỗ lực của Hàn Quốc trong việc xây dựng mối quan hệ song phương vững mạnh không chỉ dừng lại ở việc nâng cao mối quan hệ với các đối tác thương mại lớn. Hàn Quốc dành sự quan tâm sâu sắc tới việc mở rộng và phát triển các cơ hội với các nền kinh tế mới nổi trên thế giới. Phái đoàn thương mại được cử đến các thị trường này các sự kiện khác nhau để thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại đang được thành lập. Trong khi đó, thông qua các đại sứ quán của Hàn Quốc quan đại diện ở nước ngoài, Chính phủ cũng có những thông báo tới các doanh nghiệp Hàn Quốc về điều kiện thị trường cơ hội ở nước ngoài. • Hợp tác với những quốc gia đang phát triển. Chính quyền hiện tại đã tăng cường sự hợp tác của Hàn Quốc với các nền kinh tế đang phát triển, tiếp tục nhấn mạnh cam kết về các giá trị toàn cầu, chẳng hạn như phát huy dân chủ nền kinh tế thị trường. Giúp đỡ các nền kinh tế đang phát triển để nâng cao hơn các giá trị là một chương trình nghị sự quan trọng. • Hợp tác để giải quyết các thách thức của toàn cầu hoá. Toàn cầu hóa, ngoài những lợi ích tuyệt vời, thì nó còn mang đến một số có một số mặt trái không mong muốn. Nghiêm trọng nhất là những người không có kỹ năng thích hợp trong một nền kinh tế dựa trên thông tin tri thức thì sẽ bị tụt hậu. Điều này đúng cho cả cá nhân các quốc gia. Ngày nay, khoảng cách giữa người đi về phía trước những người rơi phía sau có thể phát triển nhanh như tốc độ thay đổi công nghệ, một hiện tượng được gọi là khoảng cách kỹ thuật số hoặc phân chia kỹ thuật số. Các lợi ích tuyệt vời của toàn cầu hóa có thể không được đảm bảo trong thời gian dài, trừ khi cộng đồng thế giới cùng chia sẻ và hưởng thụ với nhau. Một thách thức nữa của sự toàn cầu hóa là sự tăng lên nhanh chóng của các rủi ro tài chính. Hoảng loạn cùng với tâm lý bầy đàn có thể quét sạch hàng tỉ, thậm chí hàng nghìn tỉ từ thị trường chứng khoán toàn cầu trong một thời gian ngắn mà chẳng có một lý do xác đáng. Trong chiến lược để giảm thiểu các tác động tiêu cực từ sự biến động bất hợp lý của thị trường tài chính, Hàn Quốc đã chủ động tham gia xây dựng mối quan hệ về tài chính với các nước thành viên của ASEAN+3 và APEC. • Xây dựng môi trường thị trường trong nước tự do cởi mở hơn Thúc đẩy hơn nữa tự do hóa thương mại đầu tư, thúc đẩy bãi bỏ quy định và thực hiện cạnh tranh công bằng. Là một chuyên viên của GATT WTO, Hàn Quốc đã thực hiện hành động cắt giảm thuế quan loại bỏ các hàng rào phi thuế quan trong vài thập kỉ trở lại đây. Trong khi đáp ứng các trách nhiệm quốc tế có tiến bộ lớn, như trong bất kỳ nền kinh tế khác trên thế giới, quá trình tự do hóa của Hàn Quốc không bao giờ kết thúc. Hàn Quốc quyết tâm tiếp tục loại bỏ các rào cản hiện có mới xuất hiện để hàng hóa nguồn nhân lực tự do di chuyển qua biên giới. Hàn Quốc tiếp tục thảo luận với các đối tác về việc kí kết các hiệp định thương mại tự do FTA và các hiệp ước đầu tư song phương BIT bởi Hàn Quốc nhận thức được rõ lợi ích mà chúng mang lại cho kinh tế nước mình. Các nhà hoạch định chính sách thương mại Hàn Quốc hiểu rằng tiếp tục tự do hóa là cách tốt nhất để tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm, tính linh hoạt khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Hàn Quốc. • Khuyến khích nền tảng trong nước cho việc thực hiện các chính sách kinh tếthương mại quốc tế hiệu quả hơn. Khi đề cập đến các vấn đề kinh tế và thương mại quốc tế, Chính phủ Hàn Quốc hiểu rằng không một quốc gia nào trong một thị trường toàn cầu đang ngày càng trở nên phức tạp này có thể có thông tin đầy đủ về một vấn đề cụ thể nào đó, và không một quốc gia nào có thể đơn phương tìm ra những giải pháp tốt nhất. Vì những lí do đó, chính phủ Hàn Quốc đang cố gắng thực hiện hợp tác và chia sẻ thông tin tốt hơn giữa các cơ quan chính phủ, các công chức và chuyên gia. Hàn Quốc đang thiết kế một cơ chế tham vấn mới cho các cuộc đối thoại và lấy ý kiến rộng hơn, hiệu quả hơn trong nội bộ chính phủ và giữa chính phủ với khu vực tư nhân. Việc lấy ý kiến từ khu vực tư nhân là rất cần thiết cho chính phủ Hàn Quốc vì hai lí do: • Thứ nhất, chính sách thương mại của Hàn là công cụ phục vụ cho doanh nghiệp và người dân Hàn Quốc. • Thứ hai, với nhiều vấn đề trong một thị trường thế giới ngày càng phức tạp, thì chính phủ có thể có ít kinh nghiệm, chuyên môn và thông tin hơn là khu vực tư nhân. • Chính sách FTA của Hàn Quốc Các cuộc thảo luận về chính sách FTA của Hàn Quốc thực sự bắt đầu vào cuối những năm 1980 trở nên căng thẳng vào cuối những năm 1990. Trong giai đoạn này, các động thái hội nhập kinh tế ở Bắc Mỹ trở thành bằng chứng cho sự đảo chiều đột ngột trong chính sách thương mại của Hoa Kỳ hướng tới chủ nghĩa khu vực, Hàn Quốc cân nhắc khả năng của một hiệp định thương mại tự do Mỹ-Hàn, nhưng không có bất kì cam kết nào của chính phủ. Tuy nhiên, vào tháng 11 năm 1998, chính phủ Hàn Quốc chính thức tuyên bố sẽ tìm kiếm FTA đầu tiên với Chile và các cuộc đàm phán FTA song phương được bắt đầu từ tháng 12 năm 1990. Cùng với đó, Hàn Quốc cũng nghiên cứu khả năng đàm phán FTA với các đối tác thương mại như Nhật Bản, New Zealand và Thái Lan. Một câu hỏi đặt ra: Tại sao lại là FTA? • Thứ nhất: Sự gia tăng về tầm quan trọng của các hiệp định thương mại khu vực (RTAs) trong thương mại thế giới. Trong khi nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên hội nhập hơn, xuất hiện xu hướng tăng cường hơn nữa chủ nghĩa khu vực dựa trên sự mở rộng và làm sâu sắc các hiệp định thương mại khu vực, số lượng RTA tăng lên nhanh chóng vào những năm 90. Và phần thương mại được thực hiện trong khuôn khổ các hiệp định đó so với thế giới cũng tăng lên đều đặn. • Thứ hai: Sự thay đổi nhận thức quốc tế về chủ nghĩa khu vực. [...]... chất sang Hàn Quốc 8.1 6.5 6.2 5.9 5.4 4.0 3.8 3.5 Phần II - Thực trạng quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn 2001 -2 012 • • Khái quát chung quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam - Hàn Tổng quan về quan hệ Việt Nam Hàn Quốc Lịch sử giao lưu Việt Nam Hàn Quốc bắt đầu từ thế kỉ XIII nhưng sau chiến tranh thế giới lần thứ II, trong vòng xoáy của cuộc chiến tranh lạnh, quan hệ giữa hai... từ Hàn Quốc khoảng 8,46 tỉ USD, chỉ sau đối tác Trung Quốc Phần III Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt NamHàn Quốc Quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc đã đang được phát triển với tốc độ cao Trong tương lai, mối quan hệ này có nhiều cơ hội để tiếp tục được phát triển • Nhóm giải pháp chính sách chung Để đẩy mạnh sự phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam. .. ta cái nhìn cụ thể hơn về quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc nói riêng cũng như quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc nói chung • Thực trạng quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam Hàn Quốc Kim ngạch XNK Kim ngạch XNK Năm Việt Nam Hàn Hàn Quốc (triệu Tỷ trọng ( %) Quốc (triệu USD) USD) 2001 2.118 291.536 0,72 2002 2.710 319.596 0,84 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 3.072 372.643 0,82 3.929... thị trường Mỹ Châu Âu, do đó, hàng xuất khẩu từ Hàn Quốc sang khó có thể tiếp cận được thị trường nội địa của Trung QuốcQuan hệ thương mại giữa Hàn Quốc EU Biểu 3.6 Thương mại Hàn Quốc- EU giai đoạn 199 6-2 011(tỷ USD ) Nguồn: Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc( KITA) Bảng 3.1 Các mặt hàng chủ đạo trong quan hệ thương mại Hàn Quốc- EU tỷ lệ đóng góp trong kim ngạch ( tỷ USD - %) Xuất khẩu... của Hàn Quốc, Ấn Độ đứng thứ 25 cả về xuất khẩu nhập khẩu; thì đến năm 2011, quan hệ thương mại của hàn Chi-lê chưa mấy cải thiện, tuy nhiên, Ấn Độ vươn lên trở thành đối tác đứng thứ 9 về xuất khẩu đứng thứ 17 của Hàn Quốc • • Các đối tác lớn trong thương mại quốc tế của Hàn Quốc Quan hệ thương mại với Hoa Kỳ Biểu 3.2 Thương mại Hoa Kỳ -Hàn Quốc (199 6-2 011) Đơn vị: tỷ USD Nguồn: Hiệp hội Thương. .. Thương mại quốc tế Hàn Quốc( KITA) Biểu 3.3 Các mặt hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2011 Nguồn: Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc( KITA) Biểu 3.4 Các mặt hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ năm 2011 Nguồn: Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc( KITA) Kim ngạch thương mại của Hoa Kỳ Hàn Quốc trong giai đoạn 199 6-2 011 đã có những bước phát triển Từ năm 1996 đến 1998, Hàn Quốc ở trong trạng thái thâm hụt trong thương. .. Biểu 3.5 Thương mại Trung -Hàn giai đoạn 199 6-2 011(tỷ USD) Nguồn: Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc( KITA) Tổng giá trị thương mại giữa Hàn Quốc Trung Quốc trong năm 1996 lên đến 19.9 tỷ USD Đến năm 20011 , con số này đã tăng gấp hơn mười một lần lên trên 220 tỷ USD Hàn Quốc thặng dư thương mại của gần 47,8 tỷ USD Hàn Quốc luôn đạt trạng thái thặng dư trong quan hệ thương mại với Trung Quốc Tăng... Indonexia Singapore Bảng tỷ trọng kim ngạch XNK Việt Nam Hàn Quốc trong kim ngạch XNK của Hàn Quốc giai đoạn 200 1- 2012 Nguồn: Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc( KITA) Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam Hàn Quốc trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Hàn Quốc ngày càng gia tăng qua các năm Điều đó thể hiện sự quan tâm từ Hàn Quốc cũng như triển vọng... là 6,78% đến năm 2012 có tỷ trọng là xấp xỉ gần 10%, điều này cho thấy sự phụ thuộc tương đối lớn của Việt Nam trong quan hệ thương mại với Hàn Quốc Bảng tỷ trọng kim ngạch XNK Việt Nam Hàn Quốc trong kim ngạch XNK của Việt Nam giai đoạn 200 1- 2011 Nguồn: Niên giám trị giá xuất nhập khẩu - Tổng cục thống k Việt Nam Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Kim ngạch XNK Việt Nam Hàn Quốc (triệu USD)... kinh tế toàn cầu, bật tăng trở lại vào năm 2010, đạt kỷ lục vào năm 2011 giảm nhẹ vào năm 2012 Tuy nhiên, Hàn Quốc được xếp hạng là thương mại lớn thứ 11 quốc gia trên thế giới chiếm khoảng 2,6% tổng thương mại thế giới trong năm 2008 Thành phần kinh doanh hàng hóa của Hàn Quốc cũng làm thay đổi phản ánh sự phát triển của đất nước qua các giai đoạn khác nhau của phát triển kinh tế Hình

Ngày đăng: 27/02/2014, 17:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Top 10 các mặt hàng xuất khẩu của Hàn Quốc (tỷ USD; %) - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HÀN QUỐC VÀ THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 - 2012

Bảng 2.1..

Top 10 các mặt hàng xuất khẩu của Hàn Quốc (tỷ USD; %) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Tàu thủy 8.4 4.9 Cảm ứng và màn hình phẳng 31.0 5.6 - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HÀN QUỐC VÀ THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 - 2012

u.

thủy 8.4 4.9 Cảm ứng và màn hình phẳng 31.0 5.6 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3.1: Top 10 đối tác thương mại của Hàn Quốc năm 2001 - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HÀN QUỐC VÀ THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 - 2012

Bảng 3.1.

Top 10 đối tác thương mại của Hàn Quốc năm 2001 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3.2: Top 10 đối tác thương mại của Hàn Quốc năm 2011 - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HÀN QUỐC VÀ THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 - 2012

Bảng 3.2.

Top 10 đối tác thương mại của Hàn Quốc năm 2011 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3.1. Các mặt hàng chủ đạo trong quan hệ thương mại Hàn Quốc-EU và tỷ lệ đóng góp trong kim ngạch ( tỷ USD - %) - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HÀN QUỐC VÀ THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 - 2012

Bảng 3.1..

Các mặt hàng chủ đạo trong quan hệ thương mại Hàn Quốc-EU và tỷ lệ đóng góp trong kim ngạch ( tỷ USD - %) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng tỷ trọng kim ngạch XNK Việt Nam –Hàn Quốc trong kim ngạch XNK của Hàn Quốc giai đoạn 2001-2012. - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HÀN QUỐC VÀ THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 - 2012

Bảng t.

ỷ trọng kim ngạch XNK Việt Nam –Hàn Quốc trong kim ngạch XNK của Hàn Quốc giai đoạn 2001-2012 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam –Hàn Quốc trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Hàn Quốc ngày càng gia tăng qua các  năm - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HÀN QUỐC VÀ THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 - 2012

ua.

bảng số liệu trên cho ta thấy tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam –Hàn Quốc trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Hàn Quốc ngày càng gia tăng qua các năm Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng tổng hợp các mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc năm  2010 và 9 tháng  năm 2011 - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HÀN QUỐC VÀ THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 - 2012

Bảng t.

ổng hợp các mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc năm 2010 và 9 tháng năm 2011 Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan