Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam thực trạng và giải pháp

46 352 0
Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

FDI của EU vào Việt Nam thực trạng và giải pháp

Bài tập nhóm GVHD: TS. Đỗ Thị Hương MỤC LỤC Nhóm 6 – KTQT 52A Bài tập nhóm GVHD: TS. Đỗ Thị Hương DANH MỤC BẢNG BIỂU Nhóm 6 – KTQT 52A Bài tập nhóm GVHD: TS. Đỗ Thị Hương LỜI MỞ ĐẦU EU Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 28/11/1990,đến ngày 17/7/1995 thì kí hiệp định khung về hợp tác. Quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam EU đã đạt được những kết quả lớn, tạo tiền đề cho những bước phát triển tiếp theo. Xét về tỷ trọng, Liên minh châu Âu (EU) chưa phải là một đối tác quan trọng của Việt Nam trong lĩnh vực đầu nhưng đây lại là một đối tác vô cùng tiềm năng trong tương lai do có những thế mạnh về vốn công nghệ. Bước vào thế kỷ 21, Việt Nam đang đứng trước rất nhiều thời cơ cũng như thách thức lớn đối với quá trình phát triển nền kinh tế xã hội của mình. Trong quá trình phát triển này, vai trò của đầu trực tiếp nước ngoài ngày càng được khẳng định đối với nước ta, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng kinh tế vào năm 2009 khi mà lượng vốn đầu trực tiếp giảm đi nhanh chóng đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế trong nước. Việc thu hút vốn đầu từ các nước nói chung từ EU nói riêng luôn là một trong những mục tiêu quan trọng nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế của Việt Nam. Việc nghiên cứu đề tài “FDI của EU sang Việt Nam: Thực trạng giải pháp” của nhóm chúng tôi do đó là hết sức cần thiết có ý nghĩa. Thông qua việc đánh giá tình hình đầu tư, nhận định những thành công, hạn chế nguyên nhân, từ đó nhóm chúng tôi đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút FDI của EU cả về giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài. Ngoài phần mở đầu kết luận, bài viết được trình bày thành 3 chương chính như sau: Chương 1: Giới thiệu chung về EU, quan hệ kinh tế Việt NamEU chính sách đầu trực tiếp ra nước ngoài của EU. Chương 2: Thực trạng FDI của EU vào Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút FDI của EU vào Việt Nam. Nhóm 6 – KTQT 52A 1 Bài tập nhóm GVHD: TS. Đỗ Thị Hương CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ EU, QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – EUVÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA EU 1.1 Giới thiệu chung về EU Liên minh Châu Âu (EU) có trụ sở tại Bruxelles, là một liên minh kinh tế chính trị, bao gồm 28 quốc gia thành viên, chủ yếu thuộc Châu Âu. Xuất phát từ Cộng đồng Than Thép châu Âu với 6 quốc gia thành viên ban đầu vào năm 1951, EU được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 11 năm 1993. Hiện nay, với hơn 500 triệu dân, EU là một thực thể chính trị kinh tế lớn và quan trọng hàng đầu thế giới. EU có 2/5 nước thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, 4/7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (nhóm G7) 4/20 nước trong nhóm G20. Bên cạnh đó, EU hiện là nền kinh tế lớn nhất thế giới, GDP năm 2011 đạt 17,57 nghìn tỷ USD; thu nhập bình quân đầu người toàn EU đạt 32,900 USD/năm. Về đầu trực tiếp nước ngoài (FDI), do khủng hoảng kinh tế, năm 2010 FDI của EU trên toàn cầu chỉ đạt được 107 tỷ euro, so với 281 tỷ euro của năm 2009. EU cũng là nhà tài trợ hợp tác phát triển lớn nhất thế giới. Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế trong những năm qua, EU vẫn duy trì vai trò là nhà tài trợ lớn nhất thế giới với 53 tỷ Euro viện trợ phát triển (ODA) dành cho các nước đang phát triển năm 2011, chiếm hơn 60% tổng viện trợ của thế giới. Với 4 cơ quan chính: Ủy ban Châu Âu (EC), Nghị viện Châu Âu (EP), Tòa công lý Châu Âu (JoC), Tòa kiểm toán (CoA), Liên minh châu Âu đã phát triển một thị trường chung thông qua hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả các nước thành viên nhằm đảm bảo sự lưu thông tự do của con người, hàng hóa, dịch vụ và vốn; duy trì các chính sách chung về thương mại, nông nghiệp, ngư nghiệpvà phát triển địa phương. EU đã thông qua việc bãi bỏ kiểm tra hộ chiếu bằng Hiệp ước Schengen giữa 22 quốc gia thành viên 4 quốc gia không phải là thành viên EU. Trong đó, 16 nước thành viên đã chấp nhận đồng tiền chung, đồng Euro, tạo nên khu vực đồng Euro lớn mạnh quyền lực. 1.2 Tổng quan về quan hệ kinh tế Việt Nam – EU Nhóm 6 – KTQT 52A 2 Bài tập nhóm GVHD: TS. Đỗ Thị Hương Mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam Liên minh Châu Âu chính thức thiết lập vào ngày 28-11-1990. Tính đến nay, quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam EU đã phát triển mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực. EU trở thành một trong các đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Kim ngạch thương mại hai chiều tăng trung bình 15-20% năm, hầu hết các nước thành viên các tập đoàn lớn của EU đã đầu vào Việt Nam. Kể từ khi kí hiệp định khung về hợp tác ngày 17-7-1995, cũng như hoàn thành đàm phán ký kết Hiệp định đối tác toàn diện PCA vào năm 2012,thương mại là trụ cột quan trọng trong quan hệ Việt Nam – EU. Hiện EU là đối tác thương mại lớn thứ 3 là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam. Trong vòng 10 năm (từ 2002-2012), kim ngạch quan hệ thương mại Việt Nam - EU đã tăng 5,9 lần (từ 4,99 tỉ USD lên 29,1 tỉ USD), xuất khẩu Việt Nam vào EU tăng gần 6,4 lần nhập khẩu tăng 4,77 lần. EU là thị trường lớn cho một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như giày dép, may mặc, cà phê, thủy sản, đồ gỗ, điện tử, hàng tiêu dùng. Việt Nam nhập từ EU chủ yếu là các loại máy móc thiết bị, tân dược, hóa chất, phương tiện vận tải. EU là đối tác đầu tiên dành Quy chế ưu đãi thương mại phổ cập (GSP) cho Việt Nam, mặc dù thời gian qua một số mặ hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU phải chịu một số hạn chế chưa phù hợp xuất phát từ lợi ích bảo hộ mậu dịch từ EU. Việc EUViệt Nam đang trong vòng đàm phán về FTA EFTA công nhận quy chế thị trường đối với Việt Nam được mong chờ sẽ mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp hai bên, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng quan hệ thương mại hợp tác đầu Việt Nam – EU. Về đầu tư:Tính đến hết năm 2012, EU có 1830 dự án đầu với tổng vốn đăng ký là 36 tỷ USD. Các dự án của EU được triển khai trong các lĩnh vực kinh tế quan trọng của Việt Nam EU có thế mạnh như công nghiệp, chế biến, khách sạn, nhà hàng, du lịch tài chính ngân hàng, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp xây dựng chiếm tới hơn 50% số dự án khoảng 59% tổng vốn đầu tư. Hợp tác phát triển (ODA):Hiện EU là nhà tài trợ song phương lớn thứ hai về ODA là nhà cung cấp viện trợ không hoàn lại lớn nhất cho Việt Nam với tổng Nhóm 6 – KTQT 52A 3 Bài tập nhóm GVHD: TS. Đỗ Thị Hương ODA cam kết trong giai đoạn 1996-2010 là hơn 11 tỷ USD (giải ngân khoảng 5 tỷ USD) 395 triệu Euro (tương đương 513 triệu USD) năm 2012, góp phần tích cực vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Trên thực tế, các khoản vay viện trợ không hoàn lại của EU cho Việt Nam phân bổ đồng đều vào các lĩnh vực của Việt Nam đang tiến hành cải cách, phù hợp với các ưu tiên về kinh tế xã hội, được nêu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội góp phần hỗ trợ Chính phủ trong việc tái cấu trúc nền kinh tế, tiến tới phát triển tỏng dài hạn, tăng trưởng bền vững, giảm đói nghèo hội nhập kinh tế thế giới. Hợp tác chuyên ngành:EC các nước thành viên EU cũng hợp tác chặt chẽ với Việt Nam trong nhiều lĩnh vực chuyên ngành thuộc các lĩnh vực ưu tiên của Việt Nam EU có thế mạnh như: hỗ trợ thế chế, khoa học công nghệ, giáo dục, pháp luật, y tế, tài chính ngân hàng, nông nghiệp, văn hóa du lịch 1.3 Những nội dung cơ bản của chính sách đầu trực tiếp ra nước ngoài của EU 1.3.1 Nội dung chính sách đầu ra nước ngoài chung của EU Một số đặc điểm cơ bản trong chính sách đầu ra nước ngoài nói chung của EU là: - EU thực hiện đầu vào một số lĩnh vực quan trọng mà EU có thế mạnh như công nghiệp xây dựng, chế biến, khách sạn, nhà hàng, du lịch tài chính ngân hàng. - EU có các hoạt động cung cấp thông tin về môi trường đầu nước ngoài cho nhà đầu của EU. Hàng năm, EU xây dựng thực hiện các chương trình thu thập, công bố phổ biến thông tin cơ bản về môi môi trường đầu nước ngoài:luật pháp, kinh tế vĩ mô, chính trị , xã hội, các điều kiện về ngành lĩnh vực đầu tư. - EU chủ trương thành lập các quỹ đầu giữa EU các nước tiếp nhận đầu tư. Quỹ này có mục đích tiến hành các hoạt động thúc đẩy đầu giữa EU các nước. Quỹ này còn giúp các nước tiếp nhận đầu cải thiện các điều kiện pháp lý, hành chính, kỹ thuật nhằm hỗ trợ tốt hơn cho các nước này tiếp nhận đầu từ EU. - EU tiến hành đàm phán nhiều hiệp định thương mại ưu đãi với các nước thứ ba trong thời gian gần đây. Ủy ban châu Âu hiện đang đàm phán về Hiệp định tự do thương mại với Canada, Ấn Độ Singapore. Trước đó, EU đã thông qua đàm phán Nhật Bản năm Nhóm 6 – KTQT 52A 4 Bài tập nhóm GVHD: TS. Đỗ Thị Hương 2012. Ủy ban cũng đã tiến hành các cuộc đối thoại thường xuyên với các đối tác chủ chốt như Hoa Kỳ Nga. Trong khi hội nghị thượng đỉnh EU-Trung Quốc vào năm 2012, EU kêu gọi việc bắt đầu các cuộc đàm phán đầu với Trung Quốc. EU tích cực tham gia trong công tác đầu quốc tế tiến hành tại các diễn đàn quốc tế (OECD, UNCTAD, WTO, G8, IMF). - Đặc biệt để khuyến khích FDI vào các nước đang phát triển thì các tổ chức EU còn hỗ trợ cho các công ty EU về tài chính thuế trực tiếp thông qua hình thức là các khoản trợ cấp, cho vay, đóng góp cổ phần trong các dự án đầu nước ngoài. Ví dụ như chương trình đối tác đầu của Eu có mục tiêu khuyến khích FDI của các công ty qui mô nhỏ vừa của EU đầu vào châu Á, Mỹ La- Tinh, Nam Phi 1.3.2 Chính sách đầu của EU đối với Việt Nam • Mục tiêu của chính sách - Khai thác các yếu tố đầu vào với chi phí thấp hơn tại Việt Nam. - Tăng khả năng thu lợi nhuận cho các nhà sản xuất kinh doanh EU, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. - Thực hiện chuyển giao công nghệ của EU cho Việt Nam. - Tăng cường nâng cao vị thế của EU đối với Việt Nam. • Các biện pháp hỗ trợ đầu của EU - Hỗ trợ về vốn: thông qua hình thức cung cấp vốn tín dụng bảo lãnh vốn vay cho các công ty EU khi đầu tưvào Việt Nam. - Hỗ trợ thông tin về môi trường đầu tư: cung cấp thông tin về môi trường đầu (luật pháp, chính sách, ) của Việt Nam cho các nhà đầu EU. - Cùng với Việt Nam, thành lập Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam – EC (theo Hiệp định khung 1995) gồm: Tổ công tác Việt NamEU về Thương mại đầu tư Tổ công tác Việt NamEU về Hợp tác phát triển Tiểu ban Việt Nam – EC về xây dựng Thể chế, Cải cách Hành chính, Quản trị Nhân quyền Tiểu ban Việt Nam – EC về Khoa học Công nghệ - EU đàm phán ký kết với Việt Nam “Hiệp định Đối tác hợp tác toàn diện Việt NamEU (PCA)” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu EU. - EU hỗ trợ giúp Việt Nam cải thiện môi trường đầu thông qua dự án hỗ trợ đầu (EU-MUTRAP) có tổng kinh phí 16,5 triệu Euro, trong đó Liên minh châu Âu đóng góp 15 triệu Euro phần còn lại 1,5 triệu Euro là từ Việt Nam. Mục đích chính của dự án EU- MUTRAP là hỗ trợ Việt Nam trong việc thúc đẩy thu hút đầu quốc tếmột cách bền vững thông qua tăng cường năng lực của Bộ Công Thương Cục đầu nước ngoài. Từ đó, Việt Nam hoàn thiện hơn việc xây dựng Nhóm 6 – KTQT 52A 5 Bài tập nhóm GVHD: TS. Đỗ Thị Hương chính sách, vấn chính sách, đàm phán thực hiện các cam kết với các nhà đầunước ngoài, đặc biệt là với nhà đầu của Liên minh châu Âu.Điểm nhấn của dự án là hỗ trợ kỹ thuật để cải thiện khung chính sách đầu với trọng tâm đặc biệt về môi trường các vấn đề xã hội có liên quan đến đầu tư. Nhóm 6 – KTQT 52A 6 Bài tập nhóm GVHD: TS. Đỗ Thị Hương CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG FDI CỦA EU VÀO VIỆT NAM 2.1 Thực trạng FDI của EU vào Việt Nam giai đoạn trước gia nhập WTO 2.1.1 Về quy mô vốn đầu tư Trong suốt hai thập kỷ 80 – 90, các nhà đầu EU chủ yếu chú trọng vào thị trường của chính mình các quốc gia Đông Âu, Trung Âu. Do đó, trong khoảng thời gian này, hầu như quan hệ đầu giữa EU Việt Nam chưa có thành tựu nào đáng kể. Tuy nhiên vào năm 1996 sau khi EU công bố chiến lược Châu Á mới thì các nhà đầu của họ đã tăng cường hiện diện ở Việt Nam. Phái đoàn Ủy ban châu Âu tại Việt Nam được thành lập chính thức hoạt động từ năm 1996. Từ đó đến nay, quan hệ Việt NamEU đã phát triển mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực trong đó có đầu tư. Năm 2001, dòng vốn FDI trên thế giới sụt giảm mạnh nên vốn FDI của EU vào Việt Nam giảm sút. Chỉ có 10 nước trong EU đầu vào Việt Nam với 49 dự án với tổng số vốn trên 56 triệu USD. Năm 2003, FDI từ EU vào Việt Nam tăng nhẹ với 49 dự án với tổng vốn đầu đạt hơn 64 triệu USD. Các dự án đầu của EU vào Việt Nam những năm 2002 – 2003 chủ yếu là các dự án có quy mô nhỏ, dưới 5 triệu USD/dự án. Năm 2004 đã có 12 nước EU đầu vào Việt Nam với 49 dự án với tổng số vốn đạt hơn 94 triệu USD. Tính chung đến hết 31/12/2005, có 18/25 quốc gia của EU đầu tại Việt Nam với 504 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đầu đăng ký khoảng 6,998 tỷ USD, vốn pháp định khoảng 4,1 tỷ USD, vốn đầu thực hiện khoảng 4,137 tỷ USD. Việt Nam luôn coi việc thu hút đầu trực tiếp nước ngoài từ EU là một chiến lược quan trọng để thực hiện mục tiêu thu hút được nguồn vốn từ những nước có công nghệ nguồn. Tuy nhiên qua nhiều chính sách biện pháp mà cả hai bên đã thực hiện thì đầu của EU cũng nhỏ, khiêm tốn chưa xứng đáng với tiềm lực hai bên. Cụ thể là từ năm 1988 đến tháng 6/2006 cả nước đã cấp giấy phép đầu cho trên 7550 dự án đầu trực tiếp nước ngoài với tổng vốn cấp mới 68,9 tỷ USD, trong đó có 6390 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu đăng ký là 53.9 tỷ, vốn thực hiện đạt trên 28 tỷ USD trong đó EU chỉ chiếm 10% về số dự án 16.7% về vốn đăng ký. Nhóm 6 – KTQT 52A 7 Bài tập nhóm GVHD: TS. Đỗ Thị Hương Bảng 2.1: Vốn FDI của một số nước khu vực tại Việt Nam đoạn 2001 – 2004 Nước 2001 2002 2003 2004 Triệu USD % Triệu USD % Triệu USD % Triệu USD % EU 1015 63.5 49.4 4.6 64 6 94.2 6.4 ASEAN 145.1 9.1 192.7 18.1 102.7 9.6 230.5 15.6 Mỹ 113.2 7.1 142.7 13.4 65 6.1 74.9 5 Đài Loan 46.3 2.9 312.3 29.3 388 36.5 460.7 31.1 Nhật Bản 163 10.2 102 9.6 100 9.4 254.4 17.2 Hàn Quốc 114.4 7.2 267.3 25 344 32.4 365.1 24.7 Tổng vốn đăng ký 1597 100 1066.4 100 1063.7 100 1479.8 100 Nguồn: www.delvn.cec.eu.int www.mpi.gov.vn, số liệu năm 2005 Biểu đồ 2.1:Vốn FDI của một số nước khu vực tại Việt Nam đoạn 2001 – 2004 Nguồn: www.delvn.cec.eu.int www.mpi.gov.vn, số liệu năm 2005 Theo số liệu của bảng trên, nếu FDI của EU vào Việt Nam năm 2001 chiếm 63.5% thì tỷ trọng này sụt giảm nghiêm trọng vào các năm tiếp theo Nhóm 6 – KTQT 52A 8 [...]... Cục Đầu nước ngoài – Bộ Kế hoạch Đầu Theo Cục Đầu nước ngoài – Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính lũy kế đến ngày 20/8/2013, đã có 23 trong tổng số 27 nước EU đầu vào Việt Nam với 1367 dự án dự án còn hiệu lực với tổng số vốn đăng kí 17,54tỷ USD Trong số các nước EU đầu vào Việt Nam, Hà Lan đứng đầu với 190 dự án có vốn đầu đăng kí là 5,94 tỷ USD Pháp đứng thứ hai với 391 dự án có vốn đầu. .. Lannằm ở vị trí đầu bảng với vai trò lànhà đầu lớn nhất với tổng vốn đầu đăng ký là 2,2 tỷ USD, chiếm 29,4% tổng vốn đầu vào Việt Nam Năm 2011, EU là nhà đầu lớn thứ 4 vào Việt Nam với vốn FDI cam kết đạt 1,767 tỷ USD – chiếm hơn 12% tổng vốn cam kết vào Việt Nam Nhóm 6 – KTQT 52A 15 Bài tập nhóm GVHD: TS Đỗ Thị Hương Bảng 2.6: Đầu trực tiếp nước ngoài từ các đối tác thuộc EU (Lũy kế các... qua các năm Các nước bạn hàng lớn đến từ EU của Việt Nam cũng chính là những quốc gia có vốn đầu trực tiếp nước ngoài lớn tại Việt Nam như Hà Lan, Vương quốc Anh, Pháp các mặt hàng công nghiệp chính Việt Nam xuất khẩu sang những nước này cũng chủ yếu từ các ngành có đầu FDI từ EU lớn (như xuất khẩu thực phẩm đồ uống sang Hà Lan)  Như vậy, nhìn chung đầu trực tiếp nước ngoài từ khu vực... vốn đăng ký đầu vào Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh vẫn lớn hơn cả 2.2.4 Về hình thức đầu Trong giai đoạn này, hình thức đầu của các dự án FDI của EU tại Việt Nam chủ yếu vẫn là hình thức 100% vốn nước ngoài liên doanh, trong đó các nước EU đầu nhiều nhất theo hình thức liên doanh với 307 dự án, tổng vốn đầu đạt 5,55 tỷ USD; tiếp theo là hình thức 100% vốn đầu nước ngoài có 766... với Việt Nam về việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cho thấy những tác động của quá trình này lên thu hút đầu của EU vào Việt Nam “Khi Việt Nam gia nhập WTO, tính hấp dẫn của Việt Nam cao hơn các nhà đầu có thể đưa ra những quyết định đầu lớn hơn Các nhà đầu châu Âu có thể sẽ tìm cách mua cổ phần của các doanh nghiệp Việt Nam tìm cách tiếp cận thị trường”, một chuyên gia đầu. .. vốn đầu của EU vào Việt Nam, chiếm 36,5% số dự án 32,2% số vốn đầu Hình thức đầu 100% vốn nước ngoài có tới 171 dự án trong số 315 dự án, với số vốn 818,7 triệu USD, chiếm tới 54,3% số dự án nhưng chỉ chiếm 13,8% tổng vốn đầu Như vậy, trị giá mỗi dự án đầu theo hình thức đầu 100% vốn nước ngoài rất nhỏ, trung bình chưa đầy 5 triệu USD/dự án Những hình thức BOT, BT, BTO từ EU vào Việt. .. gia đầu nhận xét 2.2 Thực trạng FDI của EU vào Việt Nam giai đoạn sau gia nhập WTO Nhóm 6 – KTQT 52A 13 Bài tập nhóm GVHD: TS Đỗ Thị Hương 2.2.1 Về quy mô vốn đầu Tổng vốn đầu trực tiếp lũy kế của EU tại Việt Nam năm 2007 đạt 5,41 tỷ USD, tăng nhẹ khoảng 27,36% so với năm 2006 Bảng 2.5: Đầu trực tiếp của các đối tác chủ yếu từ EU năm 2007 Đơn vị: triệu USD Vốn đăng ký STT Đối tác đầu Số... lần lượt là 236,3 226,2 triệu đô la Mỹ Có thể thấy trong thời điểm này, Việt Nam vẫn chưa phải điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu EU Tuy nhiên trong giai đoạn tiếp theo, khi mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam EU được từng bước cải thiện, EU đã trở thành một trong những đối tác đầu trực tiếp lớn nhất của Việt Nam Riêng năm 2008, EU đã đầu thêm 3 tỉ USD vào Việt Nam, tăng 76,9%... Antonio, các doanh nghiệp EU vốn quen với các thủ tục sự khác biệt về hành chính giữa những thành viên trong EU nên không gặp nhiều vướng mắc khi đầu Việt Nam Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến 2009, EU là đối tác đầu vào Việt Nam lớn thứ hai sau Nhật Bản, chiếm khoảng 7 tỉ USD trong tổng số vốn FDI có tại Việt Nam Đến năm 2010 FDI của EU vào Việt Nam cũng đã tăng gấp 6 lần... thức đầu Liên doanh 100% vốn nước ngoài Hợp đồng BOT, BT, BTO Hợp đồng hợp tác kinh doanh Công ty cổ phần Công ty mẹ con Tổng số Số dự án 307 766 5 29 19 1 1127 Tổng vốn đầu 5557.54 5330.98 3090.05 3089.99 180.50 96.01 17344.30 Nguồn: Cục Đầu nước ngoài – Bộ Kế hoạch Đầu 2.3 Đánh giá tình hình đầu trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam 2.3.1 Thành tựu 2.3.1.1 Liên quan đến kinh tế . nước ngoài của EU. Chương 2: Thực trạng FDI của EU vào Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút FDI của EU vào Việt Nam. Nhóm. án FDI của EU vào nước ta. Đồng thời các dự án trên cũng chiếm tới 58% lượng vốn FDI của EU vào Việt Nam. Điều này cho thấy các dự án của EU vào Việt Nam

Ngày đăng: 26/02/2014, 23:51

Hình ảnh liên quan

Theo số liệu của bảng trên, nếu FDI của EU vào ViệtNam năm 2001 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam thực trạng và giải pháp

heo.

số liệu của bảng trên, nếu FDI của EU vào ViệtNam năm 2001 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.1:Vốn FDI của một số nước và khu vực tại ViệtNam đoạn 2001 – 2004 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam thực trạng và giải pháp

Bảng 2.1.

Vốn FDI của một số nước và khu vực tại ViệtNam đoạn 2001 – 2004 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.2: FDI từ các nước thành viên của EU vào ViệtNam năm 2005 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam thực trạng và giải pháp

Bảng 2.2.

FDI từ các nước thành viên của EU vào ViệtNam năm 2005 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.3: Dự án đầu tư của EU vào ViệtNam tính theo lĩnh vực đầu tư - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam thực trạng và giải pháp

Bảng 2.3.

Dự án đầu tư của EU vào ViệtNam tính theo lĩnh vực đầu tư Xem tại trang 13 của tài liệu.
2.2.1 Về quy mô vốn đầu tư - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam thực trạng và giải pháp

2.2.1.

Về quy mô vốn đầu tư Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.5: Đầu tư trực tiếp của các đối tác chủ yếu từEU năm 2007 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam thực trạng và giải pháp

Bảng 2.5.

Đầu tư trực tiếp của các đối tác chủ yếu từEU năm 2007 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.6: Đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các đối tác thuộc EU - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam thực trạng và giải pháp

Bảng 2.6.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các đối tác thuộc EU Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.7: Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào ViệtNam phân theo lĩnh vực (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 21/10/2011) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam thực trạng và giải pháp

Bảng 2.7.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào ViệtNam phân theo lĩnh vực (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 21/10/2011) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào ViệtNam phân theo hình thức đầu tư (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 21/10/2011) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam thực trạng và giải pháp

Bảng 2.8.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào ViệtNam phân theo hình thức đầu tư (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 21/10/2011) Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan