BCKH nghiên cứu ứng dụng lý thuyết tài chính hành vi (behavioral finance) trong kinh doanh trên thị trường ngoại hố

67 888 0
BCKH nghiên cứu ứng dụng lý thuyết tài chính hành vi (behavioral finance) trong kinh doanh trên thị trường ngoại hố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài tham dự cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2011 Nghiên cứu ứng dụng thuyết Tài chính hành vi (Behavioral finance) trong kinh doanh trên thị trường ngoại hối MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 5 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH DOANH 5 NGOẠI HỐI VÀ TÂM TÀI CHÍNH (BEHAVIORAL FINANCE) 5 1.1. Tổng quan về kinh doanh ngoại hối 5 1.1.1. Thị trường ngoại hối(FOREX) 5 1.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của FOREX 5 1.1.1.2. Các chức năng của FOREX 6 1.1.1.3. Thành viên tham gia trên FOREX 7 1.1.2. Kinh doanh ngoại hối 7 1.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm hoạt động kinh doanh ngoại hối 1.1.2.2. Lợi ích từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 7 1.1.2.3. Rủi ro khi kinh doanh ngoại hối 8 1.1.3. Vấn đề tỷ giá và lợi nhuận trong kinh doanh ngoại hối 9 1.1.3.1. Khái niệm tỷ giá 10 1.1.3.2. Tỷ giá mua, tỷ giá bán và lãi kinh doanh ngoại hối 11 1.1.3.2.1. Tỷ giá mua và tỷ giá bán 11 1.1.3.2.2. Chênh lệch tỷ giá mua và tỷ giá bán 12 1.1.3.3. Hành vi đầu cơ và kinh doanh chênh lệch tỷ giá 13 1.1.4. Các giao dịch ngoại hối cơ bản 14 1.2. Tài chính hành vi 16 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Đặc điểm 16 1.2.3. Các trường phái chính thuyết Tài chính hành vi cơ bản 20 1.3. Biểu hiện của Tài chính hành vi trong kinh doanh trên thị trường ngoại hối 22 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI TRÊN THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ 24 2.1. Điều kiện ứng dụng thuyết Tài chính hành vi 24 2.2. Úng dụng thuyết Tài chính hành vi trong kinh doanh ngoại hối trên thị trường ngoại hối quốc tế 26 2.2.1. thuyết triển vọng (prospect theory) 26 2.2.2. Thuyết không thích sự mơ hồ (ambiguity aversion) 27 2.2.3. Thuyết Tài khoản tinh thần (mental accounting) 28 2.2.4. Thuyết Tự kiểm soát (self- control) 29 2.2.5. Thuyết về sự hối tiếc (regret) 29 2.2.6. Thuyết Thử và sai- tâm dựa vào kinh nghiệm hay thuật toán (heuristics) 30 2.2.6.1. Tâm bày đàn (herd behavioral) 30 2.2.6.2. Quá tự tin (overconfident) 31 2.2.6.3. Phản ứng quá chậm với thay đổi- chủ nghĩa bảo thủ (conservatism) 31 2.2.6.4. Lệch lạc do tình huống điển hình (representativeness) 32 2.2.6.5. Tâm giữ chặt (anchoring) 33 2.3. Mô hình nhận biết ảnh hưởng của Tài chính hành vi đến sự biến động tỷ giá trên thị trường ngoại hối: 34 2.3.1. Giả định 34 2.3.2. Nguyên tắc dự báo 35 2.3.3. Mô phỏng ngẫu nhiên của mô hình 39 2.3.4. Những tồn tại chưa giải quyết được từ mô hình 41 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA TÀI CHÍNH HÀNH VI TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM 43 3.1. Khái quát về thị trường ngoại hối Việt Nam 43 3.1.1. Giai đoạn 1988-1991: Nền tảng cho sự hình thành 43 3.1.2. Giai đoạn 1991-1994: Giai đoạn hoạt động của Trung tâm giao dịch ngoại tệ. 45 3.1.3. Từ 1994 đến nay: Giai đoạn hoạt động của Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. 49 3.2. Những tâm tài chính phổ biến trong kinh doanh trên thị trường ngoại hối Việt Nam giai đoạn từ 2005 dến tháng 6 năm 2011 51 3.2.1.Tâm găm giữ ngoại tệ 3.2.2. Sự tổng hợp các nhân tố liên quan đến tâm 3.3. Một vài gợi ý cho kinh doanh ngoại hối tại Việt Nam dưới góc độ của Tài chính hành vi 52 KẾT LUẬN Danh mục bảng biểu Bảng 1: Phân biệt nghiệp vụ arbitrage và Speculation Bảng 2: Các trƣờng phái tâm ứng dụng trong tài chính hành vi Bảng 3: So sánh TTGDNT và TTNTLNH Danh mục các từ viết tắt GD: Giao dịch NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTW: Ngân hàng Trung ương TTGDNT: Trung tâm giao dịch ngoại tệ TTNTLNH: Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Danh mục tài liệu tham khảo - Tài chính quốc tế- GS.TS Nguyễn Văn Tiến- Nhà xuất bản thống kê 2010. - Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối- GS.TS Nguyễn Văn Tiến- Nhà xuất bản thống kê 2008. - Thị trường ngoại hối Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế- GS.TS Nguyễn Văn Tiến- Nhà xuất bản thống kê 2002. - Ineffective market- An introduction to Behavioral finance- Andrei Schleifer. - Behaviroal finance- Martin Sewell, 2007- revised 2010. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Kinh doanh ngoại hối có thể được hiểu là kinh doanh tiền tệ (curency trading) có nhiều điểm khác biệt đối với đầu tư trên thị trường chứng khoán vốn quen thuộc với nhiều nhà đầu tư. Thị trường ngoại hối với khối lượng giao dịch khổng lồ, luôn luôn tồn tại cơ hội thu lợi nhuận song cũng mang nhiều rủi ro. Thêm vào đó, sự không hiệu quả của thị trường ngoại hối sẽ là tiền đề để ứng dụng các yếu tố tâm lý. Đối với thị trường ngoại hối giao ngay, tâm tác động lớn đến quyết định mua hay bán của các nhà kinh doanh đặc biệt là các nhà đầu tư theo hướng phân tích kỹ thuật. Một xu hướng rõ ràng vẫn có thể bị phá vỡ khi các nhà đầu tư nhận định tương lai ảm đạm. Lý thuyết Tài chính hành vi (behaviroal finance) còn có một số tên gọi khác như Tâm hành vi, Tâm tài chính … với nền tảng cơ bản là “thị trường không luôn luôn đúng”, đã đặt ra một đối trọng lớn đối với thuyết Thị trường hiệu quả (EMH- effective market hypothesis), cơ sở của các thuyết tài chính từ những thập niên 1960 trở lại đây. thuyết thị trường hiệu cho rằng một khi tồn tại hiện tượng định giá sai trên thị trường nghĩa là giá của các công cụ tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, sản phẩm phái sinh, …) không phản ánh một cách chính xác giá trị hợp thì sẽ tồn tại cơ hội kinh doanh chênh lệch giá, và những nhà đầu tư hợp khi tận dụng những cơ hội này (mua tài sản bị định giá thấp, bán tài sản bị định giá quá cao), sẽ góp phần điều chỉnh thị trường về trạng thái hợp hay cân bằng. Cơ chế điều chỉnh kinh doanh chênh lệch giá giúp tạo ra thị trường hợp trở thành nền tảng cho rất nhiều thuyết định giá: từ đường cong thị trường hiệu quả, CAPM cho đến Black Scholes, đến các thuyết tài chính quốc tế như PPP, backwardation, … Tuy nhiên, thuyết Tài chính hành vi chỉ ra rằng có những trường hợp những nhà đầu tư “hợp lý’ không thể chiến thắng những nhà đầu tư “bất hợp lý” và khi đó thị trường sẽ không hiệu quả, hay “sai” (tức là định giá quá cao hoặc quá thấp giá cổ phiếu hay các loại sản phẩm tài chính khác). 2 Các thuyết Tài chính hành vi chủ yếu được đề cập nhiều trong thị trường chứng khoán, được dùng để giải thích hiện tượng bong bóng tài chính hay tài sản (chủ yếu là bất động sản) trong khí đó thị trường ngoại hối là một thị trường nhạy cảm với yếu tố tâm lại ít được đề cập. Đặc biệt, thị trường ngoại hối Việt Nam- một thị trường chịu rất nhiều ảnh hưởng từ yếu tố tâm nhưng hiện vẫn chưa có những tài liệu nghiên cứu, đánh gái một cách tổng thể về vấn đề Tài chính hành vi trong kinh doanh ngoại hối. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đã lựa chọn vấn đề “Nghiên cứu ứng dụng thuyết Tài chính hành vi (Behavioral finance) trong kinh doanh trên thị trường ngoại hối”. 2. Tình hình nghiên cứu: Trên thế giới, có thể kể đến một số tác phẩm nghiên cứu về Tài chính hành vi trên thị trường ngoại hối và thị trường tài chính nói chung như: - A behavioral finance model of the exchange rate with many forcasting rules- Paul De Grauwe, Pablo Rovira Kaltwasser, 2006. - Behavioral finance and wealth management- Michael M.Pompian, 2006. - Behavioral Finance- Jay R. Ritter, The Pacific-Basin Finance Journal, 2003. Tại Việt Nam, theo tìm hiểu của tác giả vẫn chưa có những nghiên cứu cụ thể về Tài chính hành vi trong kinh doanh ngoại hối. Tuy nhiên có một số nghiên cứu cung cấp những kiến thức nền tảng về thuyết Tài chính hành vi như: - Ứng dụng Tài chính hành vi vào nghiên cứu thực tiễn- Trần Ngọc Thơ và Hồ Quốc Tuấn, Tạp chí kinh tế phát triển tháng 7 năm 2007. - Tài chính hành vi và những bất thường của thị trường chứng khoán Việt Nam- Thạc sỹ Lê Đạt Chí, Tạp chí kinh tế phát triển tháng 7 năm 2007. 3 Các nghiên cứu này đều chủ yếu đề cập đến phân tích Tài chính hành vi trên thị trường chứng khoán. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu mang đến những luận về Tài chính hành vi nhằm ứng dụng vào phân tích diến biến hành động của nhà kinh doanh trên thị trường ngoại hối nói chung và trên thị trường ngoại hối Việt Nam nói riêng. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài sẽ đi sâu vào những nhiệm vụ cơ bản sau:  Hệ thống những vấn đề luận cơ bản về hoạt động kinh doanh ngoại hối và Tài chính hành vi.  Phân tích ứng dụng của Tài chính hành vi trong kinh doanh ngoại hối trên thị trường quốc tế. Xác định mức độ ảnh hưởng của yếu tố tâm đến sự biến động của tỷ giá.  Tìm hiểu ứng dụng của Tài chính hành vi trên thị trường ngoại hối Việt nam- Vinaforex. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là: ứng dụng các thuyết tài chính hành vi trong kinh doanh trên thị trường ngoại hối quốc tế và một vài đánh giá đối với thị trường ngoại hối Việt Nam. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, đề tài cso sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như sau: - Phương pháp tổng hợp, thống kê - Phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp định tính. [...]... Kết cấu đề tài: Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận thì bao gồm 3 chương giải quyết phần nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh doanh ngoại hối và Tài chính hành vi (Behavioral fianance) Chương 2: Phân tích ứng dụng thuyết Tài chính hành vi trong kinh doanh ngoại hối trên thị trường quốc tế Chương 3: Đánh giá một số biểu hiện của Tài chính hành vi trên thị trường ngoại hối Vi t Nam 5... tâm trong kinh doanh ngoại hối Từ đó, đề tài cũng chỉ ra mức độ ứng dụng tại thị trường Vi t Nam Những thuyết cơ bản về Tài chính hành vi cũng là tiền đề quan trọng cho các nghiên cứu sâu hơn không chỉ trên thị trường ngoại hối mà trên cả thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản… Những thuyết này cũng có thể ứng dụng nhằm giải thích các hiện tượng bong bóng đầu cơ, khủng hoảng tài chính ... về kinh doanh ngoại hối có liên quan chặt chẽ đến Tài chính hành vi đồng thời đưa ra khái niệm cơ bản về lý thuyết tài chính hành vi Thị trường ngoại hối với khối lượng giao dịch lớn được coi là một thị trường hiệu qua tuy nhiên thông qua một số biểu hiện trên thị trường ngoại hối, ta có thể hình dung phần nào ảnh hưởng của các nhân tố tâm đến hành vi của các chủ thể tham gia trên thị trường ngoại. .. trường ngoại hối Những kiến thức cơ bản từ chương 1 sẽ được sử dụng làm nền tảng cho những nghiên cứu sâu hơn ở chương sau 24 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG TÀI CHÍNH HÀNH VI TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI TRÊN THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ 2.1 Điều kiện ứng dụng Tài chính hành vi thuyết thị trường hiệu quả (effective market hypothesis- EMH) được coi là điều kiện cho sự phát triển của tâm lý tài chính thuyết EMH... VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH DOANH NGOẠI HỐI VÀ TÀI CHÍNH HÀNH VI (BEHAVIORAL FINANCE) 1.1 Tổng quan về kinh doanh ngoại hối: 1.1.1 Những vấn đề cơ bản thị trường ngoại hối: 1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm: Thị trường ngoại hối (Foreign Exchange- FOREX hay FX) hiểu theo nghĩa rộng là nơi diễn ra các hoạt động mua bán ngoại hối1 Hiểu theo nghĩa hẹp, thị trường ngoại hối được hiểu là nơi mua bán ngoại tệ giữa các... cho đến ứng dụng trong thuyết quản trị Công ty (corporate governance) hay cấu trúc vốn trong tài chính doanh nghiệp, lẫn giải thích tính tương tác giữa các thị trường khác nhau 20 1.2.3 Các trường phái thuyết Tài chính hành vi cơ bản: Như đã đề cập tài chính hành vi nghiên cứu mối quan hệ giữa yếu tố tâm kinh tế tài chính nhằm giải thích vi c các nhà đàu tư diễn giải và giải thích vi c các... khi bắt đầu tham gia vào thị trường 1.1.3 Vấn đề tỷ giá: Tỷ giá là vấn đề quan trọng hàng đầu để các nhà đầu tư tiến hành kinh doanh ngoại hối, tỷ giá có coi tương tự như giá cả hàng hóa thông thường hay tài sản tài chính trên thị trường ngoại hối Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về tỷ giá chính là 10 cơ sở nền tảng cho những nghiên cứu về Tâm tài chính trong kinh doanh ngoại hối 1.1.3.1 Khái niệm:... dự trữ ngoại tệ, tác động lên tỷ giá theo cách có lợi cho nền kinh tế 1.1.2 Kinh doanh ngoại hối: 1.1.2.1 Khái niệm và đặc điểm hoạt động kinh doanh ngoại hối: Kinh doanh ngoại hối là hoạt động mua bán, đầu tư, cho vay hoặc đầu cơ ngoại tệ của các tổ chức tín dụng (TCTD) hoặc phi tín dụng được phép kinh doanh ngoại hối và công ty lớn trên thị trường tài chính trongngoài nước với mục đích chính là... nguyên vững chắc như thuyết chính thống hiện đại như rủi ro - tỷ suất sinh lợi, thị trường hiệu quả, kinh doanh chệnh lệch giá, và là một sự bổ sung hơn là tách biệt khỏi lý thuyết tài chính chính thống Ứng dụng của tài chính hành vi không chỉ dừng lại trong vi c giải thích các hành vi không hợp của nhà đầu tư, mà đi xa hơn, nó có thể điều chỉnh các mô hình định giá (bao gồm định giá chứng khoán,... có kiến thức về tài chính, hơn nữa thị trường ngoại hối lại là thị trường hiệu quả nhất hiện nay song đây vẫn được coi là thị trường nhạy cảm với các yếu tố tâm Nguyên nhân dẫn đến điều đo bởi thị trường ngoại hối tồn tại đầy đủ cả 3 điều kiện để có thể ứng dụng tâm tài chính nhằm giải thích sự biến động tỷ giá: hành vi đầu tư không hợp lý, tính hệ thống của hành vi không hợp và giới hạn khả . của Tài chính hành vi trong kinh doanh trên thị trường ngoại hối 22 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI TRONG KINH DOANH NGOẠI. đề Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết Tài chính hành vi (Behavioral finance) trong kinh doanh trên thị trường ngoại hối”. 2. Tình hình nghiên cứu: Trên

Ngày đăng: 26/02/2014, 14:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Phân biệt nghiệp vụ arbitrage và Speculation - BCKH nghiên cứu ứng dụng lý thuyết tài chính hành vi (behavioral finance) trong kinh doanh trên thị trường ngoại hố

Bảng 1.

Phân biệt nghiệp vụ arbitrage và Speculation Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2: Các trƣờng phái tâm lý và ứng dụng trong tài chính hành vi9 - BCKH nghiên cứu ứng dụng lý thuyết tài chính hành vi (behavioral finance) trong kinh doanh trên thị trường ngoại hố

Bảng 2.

Các trƣờng phái tâm lý và ứng dụng trong tài chính hành vi9 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Để bổ sung cho ý tưởng trên, ta sử dụng mơ hình tính tốn tỷ lợi ích của dự đoán được đưa ra bởi Brock and Hommes(1997):  - BCKH nghiên cứu ứng dụng lý thuyết tài chính hành vi (behavioral finance) trong kinh doanh trên thị trường ngoại hố

b.

ổ sung cho ý tưởng trên, ta sử dụng mơ hình tính tốn tỷ lợi ích của dự đoán được đưa ra bởi Brock and Hommes(1997): Xem tại trang 45 của tài liệu.
+ Hình thức giao dịch trực tiếp mặt đối mặt  tại một địa  điểm  cụ  thể  (  Trung  tâm  giao dịch ngoại tệ)  - BCKH nghiên cứu ứng dụng lý thuyết tài chính hành vi (behavioral finance) trong kinh doanh trên thị trường ngoại hố

Hình th.

ức giao dịch trực tiếp mặt đối mặt tại một địa điểm cụ thể ( Trung tâm giao dịch ngoại tệ) Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan