Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

32 677 0
Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI GIỚI THIỆU Trong xu thế toàn cầu hoá quốc tế hoá hiện nay, các quốc gia trên thế giới ở mức độ này hay mức độ khác đều tuỳ thuộc lẫn nhau, có quan hệ qua lại với nhau.

LỜI GIỚI THIỆU Trong xu tồn cầu hố quốc tế hoá nay, quốc gia giới mức độ hay mức độ khác tuỳ thuộc lẫn nhau, có quan hệ qua lại với Vì nước đóng cửa với giới ngược lại xu thời đại khó tránh khỏi bị rơi vào lạc hậu, trái lại mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế có phải trả giá định song yêu cầu tất yếu hướng tới phát triển nước, quốc gia Đứng trước yêu cầu ngày cấp bách đó, Đại hội Đảng IX đưa văn kiện vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh đặt vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn đắn xác Hai mặt có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhằm phát triển kinh tế nước ta ngày vững mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở phép biện chứng mối liên hệ phổ biến viết tiểu luận với mong muốn người có cách nhìn sâu sắc hơn, cặn kẽ hơn, toàn diện nguy thách thức thời tham gia vào trình hội nhập kết hợp với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, ảnh hưởng qua lại việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Trong khuôn khổ hạn hẹp tiểu luận trình bày tất vấn đề liên quan đến việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế mà sâu vào nghiên cứu phân tích mối quan hệ chúng đồng thời đưa giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện đường lối xây dựng kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG I PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT LÀ KHOA HỌC VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 1.1 Phép biện chứng vật Quan điểm vật biện chứng không khẳng định chất vật chất, tính thống vật chất giới, mà cịn khẳng định vật, tượng giới tồn liên hệ, vận động phát triển không ngừng theo quy luật vốn có Làm sáng tỏ vấn đề nội dung phép biện chứng Chính vậy, Ph.Ănghen khẳng định phép biện chứng lý luận mối liên hệ phổ biến, môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư V.I Lênin nhấn mạnh thêm: Phép biện chứng học thuyết sâu sắc nhất, không phiến diện phát triển 1.2 Nội dung phép biện chứng vật 1.2.1 Hai nguyên lý bản: - Nguyên lý mối liên hệ phổ biến - Nguyên lý phát triển 1.2.2 Các cặp phạm trù bản: - Cái riêng - chung - Bản chất - tượng - Tất nhiên - ngẫu nhiên - Nội dung - hình thức - Nguyên nhân - kết - Khả - tượng 1.2.3 Ba quy luật bản: - Từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại - Thống đấu tranh mặt đối lập - Quy luật phủ định phủ định 2 MỘT TRONG HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Trên sở kế thừa giá trị tư tưởng biện chứng kho tàng lý luận nhân loại, đồng thời khái quát thành tựu khoa học tự nhiên kỷ XIX (khoa học trình, nguồn gốc, mối liên hệ phát triển) phép biện chứng vật phát nguyên lý mối liên hệ phổ biến vật tượng giới, coi đặc trưng phép biện chứng vật 2.1 Khái niệm: - Liên hệ: Là quy định lẫn , tác động lẫn yếu tố vật vật tượng - Liên hệ phổ biến: Là mối liên hệ tồn cách phổ biến tự nhiên xã hội tư Mối liên hệ phổ biến mang tính chất bao qt, tồn thơng qua mối liên hệ đặc thù vật, phản ánh tính đa dạng tính thống giới 2.2 Nội dung nguyên lý: - Triết học Mác khẳng định vật tượng giới nằm mối liên hệ phổ biến, khơng có vật tượng tồn cách biệt lập mà chúng tác động đến ràng buộc định chuyển hố lẫn Các mối liên hệ tính tổng thể quy định tồn vận động, biến đổi vật Khi mối liên hệ thay đổi tất yếu dẫn đến thay đổi vật 2.3 Ý nghĩa nguyên lý 2.3.1 Cơ sở khoa học quan điểm toàn diện: - Trong nhận thức hoạt động phải xem xét vật tính tồn vẹn nhiều mối liên hệ, nhiều mặt, nhiều yếu tố vốn có kể trình, giai đoạn phát triển vật khứ tương lai Có nắm thực chất vật Khi tuân thủ nguyên tắc chủ thể tránh sai lầm cực đoan phiến diện chiều - Không đồng san vai trò mối liên hệ mặt vật Phải phản ánh vai trò mặt, mối liên hệ Phải rút mối liên hệ chất chủ yếu vật tuân thủ nguyên tắc người tránh sai lầm nguỵ biện chiết trung 2.3.2 Cơ sở khoa học quan điểm lịch sử cụ thể - Mọi vật tượng giới vật chất tồn vận động phát triển diễn hồn cảnh cụ thể, khơng gian thời gian xác định - Điều kiện: Không gian thời gian có ảnh hưởng tới đặc điểm tính chất vật Cùng vật điều kiện hoàn cảnh khác có tính chất khác u cầu: Khi nghiên cứu xem xét vật tượng phải đặt hồn cảnh cụ thể, khơng gian thời gian xác định mà tồn vận động phát triển đồng thời phải phân tích vạch ảnh hưởng điều kiện hồn cảnh mơi trường tồn vật, tính chất vật xu hướng vận động phát triển - Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn cần phải tính đến điều kiện cụ thể nơi vận dụng tránh bệnh giáo điều dập khn, máy móc, chung chung TẠI SAO PHẢI VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀO PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Sau nghiên cứu kỹ phép biện chứng vật mối liên hệ phổ biên ta dễ ràng nhận vật tượng ln có mối liên hệ mật thiết với chuyển hố lẫn hay nói cách khác vật tượng tồn phải có mối liên hệ với vật tượng khác tồn cách tách biệt độc lập Sở dĩ vật tượng có mối liên hệ với chúng biểu vật chất vận động Có nguồn gốc chung từ vật động mà vận động có nghĩa có mối liên hệ mối liên hệ vật khát quan vốn có vật Chính xem xét việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ tách rời khỏi việc hội nhập kinh tế quốc tế ngược lại Hơn theo quan điểm toàn diện xem xét việc tượng mà cụ thể việc xây dựng độc lập tự chủ phải xem xét tính tồn vẹn nhiều mối liên hệ khác nhau, nhiều mặt khác mà cụ thể ảnh hưởng việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế ngược lại Có nắm thực chất vật tránh sai lầm cực đoan phiến diện chiều Đặc biệt lại vấn đề cấp bách đặt tham gia q trình tồn cầu hố, quốc tế hố Chỉ dựa nguyên lý mối liên hệ phổ biến giúp nhìn sâu hơn, hiểu sâu vấn đề mà nghiên cứu Hơn theo quan điểm lịch sử cụ thể xem xét vật tượng ta phải đặt hồn cảnh cụ thể khơng gian cụ thể Vấn đề nghiên cứu cần đặt bối cảnh tồn cầu hố nay, tình hình kinh tế nước ta để thấy rõ ảnh hưởng tình hình giới, tình hình khu vực, tình hình nước việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với hội nhập kinh tế quốc tế Chính dựa ngun lý mối liên hệ phổ biến giúp có cách nhìn cặn kẽ hơn, tổng quát Chẳng hạn liệu hội nhập kinh tế quốc tế có phải xu tất yếu khơng, hội nhập có phải hồ tan hay khơng, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ cho phù hợp với tình hình nay, phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế… Tất vấn đề giải đáp hiểu rõ vấn đề nghiên cứu dựa nguyên lý mối liên hệ phổ biến Từ ta thấy rõ tâm quan trọng phép biện chứng mối liên hệ phổ biến Ở chương II, chương III tiếp tục tìm hiểu rõ hơn, cặn kẽ mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế sở phép biện chứng mối liên hệ phổ biến CHƯƠNG II XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ Có ý kiến cho rằng, điều kiện “tồn cầu hóa” kinh tế, mở cửa hội nhập mà lại đặt vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ thiếu nhạy bén, không thức thời, chí bảo thủ, tư kiểu cũ Thế giới thị trường thống nhất, cần thứ gỡ thỡ mua, thiếu tiền thỡ vay, lại chủ trương xây dựng kinh tế độc lập tự chủ (?!) Nói nghe qua thỡ thấy cú vẻ cú lý, suy ngẫm kỹ thỡ thấy khụng cú sở khoa học, vỡ nú quỏ giản đơn phiến diện Chúng ta biết rằng, độc lập tự chủ xu phát triển giới Trong điều kiện “toàn cầu hóa”, liên doanh, liên kết đa dạng phức tạp lại phải giữ vững tính độc lập tự chủ Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ không xuất phát từ quan điểm, đường lối trị độc lập tự chủ mà cũn đũi hỏi thực tiễn, nhằm bảo đảm độc lập tự chủ vững trị, bảo đảm phát triển bền vững có hiệu cho kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Khi cú độc lập tự chủ chớnh trị thỡ nội dung độc lập tự chủ quốc gia có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hay không Đây kinh nghiệm nước ta kinh nghiệm nhiều nước khu vực giới Vả chăng, nước ta phát triển kinh tế để lên chủ nghĩa xó hội, bối cảnh quốc tế cú nhiều diễn biến phức tạp, cỏc lực lượng chống đối chủ nghĩa xó hội thường xuyên tỡm cỏch ngăn cản chống phá nghiệp xây dựng chế độ xó hội chủ nghĩa nước ta Nếu không xây dựng kinh tế độc lập tự chủ thỡ dễ bị lệ thuộc, bị cỏc lực xấu, thự địch lợi dụng vấn đề kinh tế để lôi kéo, khống chế, ép buộc thay đổi chế độ trị, chệch quỹ đạo chủ nghĩa xó hội Núi cỏch khỏc, cú xõy dựng kinh tế độc lập tự chủ thỡ tạo sở kinh tế, sở vật chất - kỹ thuật chế độ trị độc lập tự chủ Độc lập tự chủ kinh tế tảng vật chất để bảo đảm cho độc lập tự chủ bền vững trị Khơng thể có độc lập tự chủ trị bị lệ thuộc kinh tế Độc lập tự chủ kinh tế đặt mối quan hệ biện chứng với độc lập tự chủ mặt khác tạo độc lập tự chủ sức mạnh tổng hợp quốc gia 1.1 Thế kinh tế độc lập tự chủ ? Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, vào tổ chức kinh tế đường lối, sách phát triển, khơng bị dùng điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế trước biến động thị trường, trước khủng hoảng kinh tế tài bên ngồi, có khả trỡ ổn định phát triển; trước bao vây, cô lập chống phá lực thù địch, có khả đứng vững, không bị sụp đổ, không bị rối loạn Bảo đảm độc lập tự chủ kinh tế có nghĩa bảo đảm vững định hướng xó hội chủ nghĩa giỏ trị truyền thống, sắc văn hóa dân tộc cơng phát triển kinh tế, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khơng phải chờ đến có trỡnh độ phát triển cao đặt vấn đề giữ vững độc lập tự chủ, mà từ đầu, phải bảo đảm yêu cầu độc lập tự chủ, trước hết đường lối trị, nguyên tắc phát triển kinh tế Đương nhiên, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trỡnh lõu dài, từ thấp đến cao, ngày hoàn chỉnh, ngày bền vững Trong thời đại ngày nay, nói độc lập tự chủ kinh tế khơng hiểu kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, mà đặt mối quan hệ biện chứng với mở cửa, hội nhập, chủ động tham gia giao lưu, hợp tác cạnh tranh quốc tế sở phát huy tốt nội lực lợi so sánh quốc gia, bước xây dựng cấu sản xuất đáp ứng nhu cầu thiết yếu đời sống nhân dân có khả trang bị lại mức cần thiết cho nhu cầu phát triển kinh tế, củng cố quốc phũng - an ninh 1.2 Thực trạng kinh tế nước ta Trước hết phải kể đến mức tăng trởng cao Tổng sản phẩm nớc (GDP) thời kỳ 1991-2000 tăng bình quân hàng năm 7,4%, theo tổng giá trị GDP đạt gấp đơi năm 1990, GDP theo đầu ngời tăng 1,8 lần Nông nghiệp đạt tốc độ tăng trởng toàn diện nhiều lĩnh vực Giá trị sản lợng tồn ngành tăng bình qn hàng năm 5,6% Trong nơng nghiệp tăng 5,4%, thuỷ sản tăng 9,1%, lâm nghiệp tăng 2,1% Nổi bật sản 1ợng lơng thực tăng bình quân năm 1,1 triệu Sản lợng lơng thực năm 2000 đạt 34 triệu tấn, đa mức lơng thực bình quân đầu ngời từ 294,9 kg năm 1990 lên 436 kg năm 2000 Việt Nam từ nớc nhập lơng thực hàng năm, trở thành nớc xuất gạo thứ hai giới Sản lợng số công nghiệp thời kỳ 1999-2000 tăng cao: cà phê tăng 4,7 lần, cao su 4,5 lần, chè tăng lần, mía tăng lần, bơng tăng 9,7 lần Sản lợng thuỷ sản tăng bình quân 10 năm 8,85%: Giá trị sản lợng cơng nghiệp tăng bình quân 10 năm qua khoảng 12,8 – 13%/năm Cơng nghiệp chế biến có tốc dộ tăng trởng chiếm tới 60,6% giá trị toàn ngành cơng nghiệp năm 1999 Dầu khí có tốc độ tăng trởng cao tồn ngành cơng nghiệp Sản lợng dầu thô năm 2000 tăng gấp lần so với năm 1990 Sản lợng điện phát năm 2000 so với năm 1990 tăng gấp lần, sản lợng thép cán gấp 16 lần, xi măng gấp 5,3 lần, phân hoá học 4,2 lần, giầy dép da 14,9 lần, giầy vải 4,9 lần, bột giặt 4,6 lần, đờng 3,6 lần, bia 7,3 lần Giá trị sản phẩm cơng nghiệp xuất tăng trung bình hàng năm 20% Các ngành dịch vụ tăng trởng bật ngành thơng mại, du lịch, bu viễn thơng Giá trị hàng hóa bán thị trờng nớc năm 1999 gấp 11,3 lần năm 1990 Khách du lịch quốc tế từ 1992 đến 1997 tăng bình quân hàng năm 26,5% Mật độ điện thoại năm 1999 tăng 13,8 so với năm 1991 nớc có tốc độ phát triển viễn thơng đứng thứ hai giới Vận chuyển hàng hố tăng bình quân 10 năm qua 9,2%, vận chuyển hành khách - 14,25% Hoạt động xuất có mức tăng trởng bật Tổng kim ngạch xuất 10 năm qua tăng bình quân hàng năm 18,2%, tăng gấp 5,3 lần so với năm 1990 Tốc độ tăng trởng giá trị nhập bình quân hàng năm 10 năm qua 17,5% Tổng giá trị xuất nhập năm 2000 tơng đơng tổng GDP Vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) tăng đáng kể Tính đến q I năm 1999 có 2624 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với tổng vốn đăng ký 35,8 tỷ USD, tính vốn bổ sung 40,3 tỷ USD Trong 10 năm qua, vốn FDI chiếm khoảng 28% tổng vốn đầu t toàn xã hội Thứ hai, cấu kinh tế có chuyển biến tích cực Tỷ trọng nông, lâm, ng nghiệp GDP giảm từ 38,7% năm 1990 xuống cịn 25,4% năm 1999; cơng nghiệp xây dựng tăng từ 22,6% lên 34,9%; dịch vụ từ 35,7 lên 40,1% Trong nông nghiệp, cấu trồng vật nuôi đợc dịch chuyển theo hớng tăng tỷ trọng số công nghiệp ăn có tiềm xuất sức cạnh tranh quốc tế nh cà phê, điều, chè, tiêu, rau quả, cao su , tốc độ phát triển chăn nuôi tăng nhanh trồng trọt Trong công nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đợc xây đựng, nhiều ngành cơng nghiệp đợc hình thành nh ô tô, xe gắn máy, điện tử Các ngành dịch vụ phát triển, đặc biệt ngành bu viễn thơng, du lịch, thơng mại nâng đợc tỷ trọng lên 40% GDP Cơ cấu vùng kinh tế thay đòi theo hớng tập trung phát triển ba vùng trọng điểm - Hồ Chí Minh - Vũng Tàu, Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Đà Nẵng - Quảng Ngãi, đồng thời dành quan tâm cần thiết tới miền núi, vùng xa, vùng sâu, xã nghèo Cơ cấu vốn đầu t phát triển chuyển từ u tiên phát triển công nghiệp nặng sang u tiên nhiều cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển kết cấu hạ tầng, ngành xuất khẩu, lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội Trong thời kỳ 1991-2000, vốn đầu t cho nơng nghiệp nơng thơn tăng bình qn hàng năm 22,9%, vốn đầu t phát triển cho kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc tăng bình quân hàng năm 24,5%, vốn đầu t phát triển cho ngành công nghiệp tăng bình quân hàng lăm 27,1%, vốn đầu t cho lĩnh vực khoa học công nghệ giáo dục, đào tạo, y tế văn hố tăng bình qn hàng năm 23,6% Thứ ba, vấn đề xã hội xúc có chuyển biến tích cực Mức sống dân c thành thị nông thơn nhìn chung đợc cải thiện bớc rõ rệt thể mặt: GDP theo đầu ngời: 10 năm qua tăng 1,8 lần thu nhập bình quân ngời tháng tăng 3,2 lần Số học sinh học cấp học khác từ tiểu học đến đại học tăng khoảng 2,3 - 4,3 lần 10 năm qua; số HDI đợc nâng lên từ thứ 122/174 nớc năm 1995 lên 110/174 nớc năm 1999 Tỷ lệ tăng dân số năm 1988 2,28% giảm xuống 1,53% năm 2000; năm 1998 Việt Nam đợc Liên hợp quốc tặng giải thởng công tác dân số Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến Năm 1990 tỷ lệ trẻ dới tuổi bị suy dinh dỡng 50% tỷ lệ chết trẻ em dới tuổi 46%, dới tuổi 69,5%, tuổi thọ trung bình 64, chiều cao trung bình niên 1,6m Đến năm 1998 tiêu tơng ứng đợc cải thiện rõ rệt: 38,9%; 39%, 48,5%, 68 tuổi; 1,62m 10 Quỏ trỡnh hội nhập vào kinh tế quốc tế tạo hội để Việt Nam tiếp cận với thành cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ giới Nhiều công nghệ dây chuyền sản xuất đại sử dụng tạo nờn bước phát triển ngành sản xuất Đồng thời, thông qua dự án liên doanh hợp tác với nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam tiếp nhận nhiều kinh nghiệm quản lý tiờn tiến 2.3.6 Từng bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại, nhiều doanh nghiệp nỗ lực đổi cơng nghệ, đổi quản lý, nâng cao suất chất lượng, không ngừng vươn lên cạnh tranh để tồn phát triển ; khả cạnh tranh nhiều doanh nghiệp nâng lên ; cú hàng trăm doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn ISO-9000 Một tư mới, nếp làm ăn mới, lấy hiệu sản xuất kinh doanh làm thước đo, đội ngũ nhà doanh nghiệp động, sáng tạo có kiến thức quản lý hỡnh thành 2.4 Những mặt yếu tồn Việt Nam tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiờn, qua quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, chỳng ta bộc lộ nhiều mặt yếu kộm : 2.4.1 Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế khẳng định nhiều nghị Đảng văn kiện Nhà nước thực tế thực bước, nhận thức nội dung, bước đi, lộ trỡnh hội nhập cũn giản đơn ; ngành, cấp đông cán chưa nhận thức đầy đủ thách thức hội để từ có kế hoạch chủ động vươn lên vượt qua thách thức, nắm bắt thời để phát triển ; khơng chủ trương, chế, sách chậm đổi cho phù hợp với yêu cầu hội nhập 18 2.4.2 Công tác hội nhập kinh tế quốc tế triển khai chủ yếu quan Trung ương số thành phố lớn, tham gia ngành, cấp, doanh nghiệp cũn yếu chưa đồng Vỡ vậy, chưa tạo sức mạnh tổng hợp cần thiết bảo đảm cho trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu cao 2.4.3 Chưa hỡnh thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế, lộ trỡnh hợp lý thực cỏc cam kết quốc tế 2.4.4 Nhiều doanh nghiệp cũn ớt hiểu biết thị trường giới luật pháp quốc tế, lực quản lý kộm, trỡnh độ công nghệ cũn lạc hậu, hiệu sản xuất kinh doanh khả cạnh tranh cũn yếu, tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào bao cấp bảo hộ Nhà nước cũn nặng 2.4.5 Môi trường kinh doanh nước ta cải thiện đáng kể song chưa thật thơng thống : hệ thống luật phỏp cũn thiếu, chưa đồng bộ, chưa đủ rừ ràng quỏn ; kết cấu hạ tầng phỏt triển chậm ; mỏy hành chớnh cũn nhiều biểu bệnh quan liờu tệ tham nhũng, trỡnh độ nghiệp vụ yếu kém, nguồn nhân lực chưa đào tạo đến nơi đến chốn 2.4.6 Đội ngũ cán làm công tác kinh tế đối ngoại cũn thiếu yếu ; tổ chức đạo chưa sát kịp thời ; cấp, ngành chưa quan tâm đạo tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuẩn bị tham gia hội nhập Đây nguyên nhân sâu xa yếu kém, khuyết điểm hợp tác kinh tế với nước 2.5 Mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế có mối liên hệ khăng khít, biện chứng với Trong điều kiện tồn cầu hố kinh tế trở thành xu khách quan, chi phối phát triển nước giới, để phát triển bền vững, hiệu quốc gia phải xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời thực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ tạo sở kinh tế, sở vật chất - kỹ thuật chế độ trị độc lập, tự chủ Độc 19 lập tự chủ kinh tế tảng vật chất để đảm bảo cho độc lập tự chủ, bền vững trị Thực tế nhiều nước cho thấy khơng thể có độc lập tự chủ trị bị lệ thuộc kinh tế Có lẽ sau nghiên cứu kỹ đề tài nhận khơng thể có độc lập tự chủ khơng có hội nhập kinh tế quốc tế, chúng có mối liên hệ biện chứng với Chỉ có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ có đầy đủ tư cách tự lực để chủ động hội nhập hướng có hiệu ngược lại có chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhanh chóng bổ sung cho nội lực cịn khiếm khuyết thiếu hụt rút ngắn đường phát triển nhằm không ngừng tự hồn thiện để giữ vững độc lập tự chủ Hơn chủ động hội nhập chủ động bảo vệ tâm bảo vệ mục tiêu độc lập tự chủ phát triển Độc lập tự chủ để mở cửa chủ động hội nhập để bảo vệ độc lập tự chủ Mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế mối quan hệ tương hỗ, có tính biện chứng; hội nhập chất lượng độc lập tự chủ cao Độc lập tự chủ cao có điều kiện chủ động, tích cực hội nhập Việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ khơng mâu thuẫn với q trình hội nhập kinh tế quốc tế xu toàn cầu hoá kinh tế 20 ... hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế sở phép biện chứng mối liên hệ phổ biến CHƯƠNG II XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI CƠ VÀ THÁCH... khuyết điểm hợp tác kinh tế với nước 2.5 Mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế có mối liên hệ khăng... cho kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Khi cú độc lập tự chủ chớnh trị thỡ nội dung độc lập tự chủ quốc gia có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hay không Đây kinh nghiệm nước ta kinh

Ngày đăng: 28/11/2012, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan