Tài liệu HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU H ỌC THỰC VẬT - Thân cây pdf

42 2K 9
Tài liệu HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU H ỌC THỰC VẬT - Thân cây pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU H ỌC THỰC VẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BỘ MÔN SINH HỌC o0o Huế, 5 - 2013 [...]... chính - Chồi phụ: Có thể được h nh thành trên các bộ phận của cây như: trên thân chính, trên cành, trên các mấu (tre, mía, lúa), trên thân rễ và lá cây (thuốc bỏng, hoa đá, trường sinh) Chồi phụ sẽ phát triển thành thân hoặc cành mới CƠ QUAN SINH DƯỠNG 2.2 Thân 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 H nh thái thân 2.2.2.1 Các bộ phận của thân a Thân chính Các chồi mọc ra từ thân gọi là chồi thân, chồi h nh thành từ... phận của thân 2.2.2.2 Các dạng thân 2.2.2.3 Các loại thân trong không gian Tùy theo tư thế của thân trong không gian mà người ta phân biệt: - Thân đứng - Thân- Thân leo + Leo nhờ thân quấn + Leo nhờ tua quấn + Leo nhờ gai móc + Leo nhờ rễ bám CƠ QUAN SINH DƯỠNG 2.2 Thân 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 H nh thái thân 2.2.3 Biến dạng của thân - Thân củ - Thân rễ - Thân mọng nước - Thân giò - Thân h nh - Thân. .. tạo thành tán cây Sự phân cành đặc trưng cho từng loại cây hoặc từng nhóm cây tạo nên những tán câyh nh dạng khác nhau CƠ QUAN SINH DƯỠNG 2.2 Thân 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 H nh thái thân 2.2.2.1 Các bộ phận của thân a .Thân chính b.Cành và sự phân cành Các kiểu phân cành (phân nhánh): - Phân nhánh đôi (lưỡng phân) - Phân nhánh đơn trục (đơn phân) - Phân nhánh h p trục CƠ QUAN SINH DƯỠNG 2.2 Thân 2.2.1... 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 H nh thái thân 2.2.2.1 Các bộ phận của thân 2.2.2.2 Các dạng thân Dựa vào thời gian sống của cây, kiểu phân nhánh của thân, người ta phân biệt các dạng thân sau đây: - Thân gỗ + Thân gỗ lớn + Thân gỗ trung bình + Thân gỗ nhỏ - Thân bụi - Thân nửa bụi - Thân cỏ (thân thảo) + Cỏ một năm + Cỏ hai năm + Cỏ lâu năm CƠ QUAN SINH DƯỠNG 2.2 Thân 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 H nh thái thân 2.2.2.1... DƯỠNG 2.2 Thân 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 H nh thái thân 2.2.2.1 Các bộ phận của thân a .Thân chính b.Cành và sự phân cành Trên cây có nhiều cành: cành phát triển từ chồi nách của thân chính, gọi là cành bên (cành cấp 1) Các cành bên cũng có chồi ngọn và chồi nách, h nh dạng, cấu tạo và sự sinh trưởng giống như thân chính Từ các cành bên, chúng lại phát triển thành các cấp cành tiếp theo (cành cấp 2,3,4…),... chồi phụ Chồi phụ là h nh thức sinh sản sinh dưỡng của thực vật có hoa, có ý nghĩa quan trọng trong trồng trọt Trong lâm nghiệp, dựa vào đặc điểm này để khôi phục lại rừng cây sau khi khai thác (rừng chồi, rừng tái sinh) CƠ QUAN SINH DƯỠNG 2.2 Thân 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 H nh thái thân 2.2.2.1 Các bộ phận của thân a Thân chính Trên thân cây còn có chồi ngủ: là những chồi nách ở trạng thái nghỉ, không... SINH DƯỠNG 2.2 Thân 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 H nh thái thân 2.2.2.1 Các bộ phận của thân a Thân chính Do đó, tùy mục đích trồng cây mà dùng phương pháp bấm ngọn hoặc tỉa cành cho cây Phương pháp tỉa cành được áp dụng đối với cây lấy gỗ Phương pháp bấm ngọn được áp dụng đối với cây lấy lá, quả, h t CƠ QUAN SINH DƯỠNG 2.2 Thân 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 H nh thái thân 2.2.2.1 Các bộ phận của thân a Thân chính... chồi lá, chồi h nh thành từ mầm hoa, mầm cụm hoa gọi là chồi hoa Chồi h n h p gồm cả mầm lá và mầm hoa CƠ QUAN SINH DƯỠNG 2.2 Thân 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 H nh thái thân 2.2.2.1 Các bộ phận của thân a Thân chính Trên thân, ở cả tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ, mô mềm, tia ruột, vùng tế bào quanh tủy đều có khả năng sinh ra chồi phụ; còn trên rễ chỉ có tầng sinh bần, vỏ và vỏ trụ mới có khả năng sinh... bộ phận của thân a Thân chính - Mấu và gióng (lóng): Mấu là chỗ lá đính vào thân hoặc cành Gióng (lóng) là khoảng cách giữa hai mấu liên tiếp nhau Các gióng ở phía ngọn có thể dài thêm, còn các gióng ở phía dưới (tùy theo từng loài cây) , sau khi đã đạt đến một độ dài nhất định, sẽ không dài thêm nữa CƠ QUAN SINH DƯỠNG 2.2 Thân 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 H nh thái thân 2.2.2.1 Các bộ phận của thân a Thân. .. không hoạt động trong thời gian dài, chỉ khi nào các chồi ngọn bị chết hoặc bị ngắt bỏ, chúng mới phát triển Chồi ngủ có thể là chồi sinh dưỡng, chồi hoa Dựa vào đặc điểm này, khi trồng cây ăn quả muốn có thu hoạch cao, người ta ngắt ngọn cây, đối với cây gỗ to, có khi còn chém vào thân cây (mít, sung, vả) để chồi ngủ “thức dậy” cho quả CƠ QUAN SINH DƯỠNG 2.2 Thân 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 H nh thái thân . nghĩa 2.2.2. H nh thái thân 2.2.2. H nh thái thân 2.2.2.1. Các bộ phận của thân 2.2.2.1. Các bộ phận của thân a. Thân chính a. Thân chính H nh dạng, kích. nghĩa 2.2.2. H nh thái thân 2.2.2. H nh thái thân 2.2.2.1. Các bộ phận của thân 2.2.2.1. Các bộ phận của thân a. Thân chính a. Thân chính - Chồi nách: nằm ở

Ngày đăng: 25/02/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan