bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dưới góc độ thương mại đối với chỉ dẫn địa lý của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

100 2.6K 6
bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dưới góc độ thương mại đối với chỉ dẫn địa lý của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận kinh tế phát triển,thực tập xuất nhập khẩu,Tiểu luận lạm phát,Tiểu luận luật kinh doanh,Tiểu luận kinh tế quốc tế,Tiểu luận kinh tế

[...]... pháp các đối tượng sở hữu công nghiệp - Nhà nước tổ chức triển khai các họat động để đảm bảo quyền sở hữu công nghiệp của chủ sở hữu được thực hiện hiệu quả thông qua các cơ quan thực t h i Các chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp phải chủ động t ự bảo vệ mình trước hành v i xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp T ó m lại, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối v ớ i các đối tượng sở hữu công nghiệp. .. luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; thứ hai, thực thi pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (cả cơ quan thực thi và chủ sở hữu) Bí mật kinh doanh là một đối tượng đặc biệt của quyền sở hữu công nghiệp, do đó bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối v ớ i bí mật kinh doanh bao gửm những nội dung cụ thể như sau: 1.2.1 Xác lập quyển sở hữu công nghiệp đoi với bí mật kinh doanh Pháp luật quốc tế và... mật kinh doanh 10 1.2 Nội dung bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bỉ mật kinh doanh Theo từ điển tiếng Việt, bảo hộ có nghĩa là bào vệ, g i ữ gìn và che chằ N h ư vậy, theo nghiã rộng nhất bảo hộ quyền sằ hữu công nghiệp nói chung tức là sự bảo vệ của nhà nước, củahội nhằm đảm bảo quyền sờ hữu công nghiệp của chủ sằ hữu đối v ớ i các đối tượng sằ hữu công nghiệp của mình N ế u hiểu theo nghĩa... chấp chủ sở hữu phải có nghĩa vụ chứng minh Trên thực tế, vấn đề chứng m i n h và xác định ai đúng, ai sai rất phức tạp nếu như không có các căn cứ pháp chứng minh rõ ràng 30 CHƯƠNG l i BẢO Hộ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ì C ơ sở pháp l về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh ý doanh của doanh nghiệp Việt Nam 1 Nguồn luật điều chỉnh Pháp... định chi tiết về bào hộ quyền sở hữu công nghiệp đối v ớ i bí mật kinh doanh là Nghị định 54/2000/NĐ-CP nsày 03/10/2000 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối v ớ i bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mạibảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan t ớ i sở hữu công nghiệp K ể từ đó đến nay, hệ thống văn bản pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói chung, bí mật k i n... thực hiện dưới hình thức cấp văn bằng bảo hộ cho chủ thể có quyền sờ hữu đối v ớ i đối tượng sở hữu công nghiệp tuông ứng Theo đó, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bao gửm những khía cạnh sau: - N h à nước quy định bằng pháp luật các n ộ i dung xác lập quyền sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp - N h à nước quy định các biện pháp hợp để bảo vệ quyền và l ợ i ích hợp pháp của chủ sở hữu, người... doanh của chủ sở hữu đưịc thực hiện thông qua việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối v ớ i bí mật kinh doanh cho chủ thể khác Việc chuyển giao bí mật kinh doanh phải đưịc thực hiện thông qua hịp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối v ớ i bí mật kinh doanh Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối v ớ i bí mật kinh doanh gồm hai hình thức là chuyến nhưịng và chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu. .. giới bảo hộ bí mật kinh doanh đã tìm được vị t í xứng đáng trong hệ thống pháp luật bảo hộ các tài sản r trí tuệ T ừ năm 1900, trong hội thảo về việc xem xét sửa đổi lại Công ước Pari về quyền sở hữu công nghiệp được tổ chức tại Brucxel (Bỉ), quyền chống cạnh tranh không lành mạnh đã được bổ sung vào phạm v i các đối tượng sở hữu công nghiệp 17 LY Oỉ3oỹ l€03 được bảo hộ theo Công ước này Tại điều lObis... thức bảo hộ đối tượng v ớ i tư cách là bí mật kinh doanh trố nên hấp dẫn hơn đối v ớ i nhà kinh doanh, đặc biệt là trong trường họp nguyên tắc bảo hộ có thời hạn không làm thỏa mãn lợi ích kinh doanh của họ (ví dụ: bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực 20 năm, bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực 10 năm kể từ ngày nộp đơn) 1.2.3 Các biện pháp thực thi bảo hộ quyản sở hữu cóng nghiệp đoi với bí... thực trong công nghiệpthương mại" được nêu trên, do vậy có thể coi đây là điều khoản quốc tế đâu tiên quy định gián tiếp việc bảo hộ các thông tin được coi là bí mật kinh doanh Đ ế n cuối thế kỷ XX, việc bảo hộ bí mật kinh doanh đã được g h i nhận dưới hình thức các quy định về bảo hộ thông t i n bí mật v ớ i tư cách là đối tượng của quyền sằ hữu trí tuệ trong Hiệp định đa phương về các khiá cạnh thương . Khái quát về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh 16 1. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh . của việc bảo hộ bí mật kinh doanh so với các đối tượng khác của quyền sở hữu công nghiệp 28 CHƯƠNG li: BẢO Hộ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 25/02/2014, 15:59

Hình ảnh liên quan

BẢNG TỒNG KẾT KÉT QUẢ ĐIỀU TRA THEO CÂU HỎI - bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dưới góc độ thương mại đối với chỉ dẫn địa lý của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
BẢNG TỒNG KẾT KÉT QUẢ ĐIỀU TRA THEO CÂU HỎI Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

    • I. Khái quát về quyền sở hữu công nghiệp

      • 1. Quyền sở hữu công nghiệp

      • 2. Phân loại

      • II. Khái quát về bí mật kinh doanh

        • 1. Bí mật kinh doanh

        • 2. Phân loại bí mật kinh doanh

        • 3. Giá trị của bí mật kinh doanh đối với doanh nghiệp

        • III. Khái quát về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh

          • 1. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh

          • 2. Nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh

          • 3. Sự cần thiết phải bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh

          • 4. Ưu, nhược điếm của việc bồo hộ bí mật lãnh doanh so với các đối tượng khác của quyền sở hữu công nghiệp

          • CHƯƠNG II BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

            • I. Cơ sở pháp lý về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam

              • 1. Nguồn luật điều chỉnh

              • 2. Các nội dung cụ thể

              • II Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam

                • 1. Thực trạng bí mật kinh doanh của doanh nghiệp

                • 2. Thức trạng các biện pháp bảo mật bí mật kinh doanh của doanh nghiệp

                • 3. Thực trạng xâm phạm bí mật kinh doanh

                • 4. Thực trạng xử lý hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh

                • III. Đánh giá chung về thực trạng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam

                  • 1. Những mặt tích cực

                  • 2. Những mặt còn hạn chế, nguyên nhân

                  • CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CỤ THỂ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

                    • I. Xu hướng chung của việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với kinh doanh trên thế giới

                      • 1. Đảm bảo tính thống nhất, minh bạch và đầy đủ của pháp luật để bảo hộ có hiệu quả quyền sở hữu của các tổ chức, cá nhân đối với bí mật kinh doanh và xử lý nghiêm minh các hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan