giáo trình quan tri đa văn hóa đại học thương mại

110 4K 64
giáo trình quan tri đa văn hóa đại học thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo trình quan tri đa văn hóa đại học thương mại

CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA Muốn nghiên cứu quản trị đa văn hóa hoạt động kinh doanh quốc tế, trước tiên cần có khái niệm xác văn hóa nắm bắt yếu tố cấu thành nên văn hóa Trong thực tế, văn hóa hình thành phát triển với phát triển nhân loại Văn hóa chất nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác tùy theo cách tiếp cận cụ thể, thường liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Do việc nghiên cứu văn hóa khơng phải đơn giản học giả thường thu hẹp phạm vi nghiên cứu mỉnh tìm hiểu văn hóa theo lĩnh vực nghiên cứu họ sử học, tâm lý, hay kinh doanh… Cũng thế, mà khái niệm văn hóa đa dạng, định nghĩa tùy thuộc vào lĩnh vực mục tiêu nghiên cứu phản ánh cách nhìn nhận đánh giá riêng Năm 1952, hai nhà nhân loại học người Mỹ Alfred Kroeber Clyde Kluckohn thống kê thấy có tới 164 định nghĩa khác văn hóa1 Trong lần xuất thứ hai sách mình, hai tác giả xác định số lượng định nghĩa văn hóa tăng lên khoảng 200 Từ đến nhà nghiên cứu tiếp tục đưa định nghĩa cách phân loại văn hóa tùy theo lĩnh vực mục tiêu nghiên cứu cụ thể khác Tuy nhiên, nhìn cách tổng qt định nghĩa văn hóa phân chia thành nhóm theo số cách tiếp tiếp cận sau  Tiếp cận ngơn ngữ + Phương Đơng: từ văn hố có đời sống ngơn ngữ từ sớm Trong Chu Dịch, quẻ Bi có từ văn từ hố: Xem dáng vẻ người, lấy mà giáo hoá thiên hạ (Quan hồ nhân văn dĩ hoá thành thiên hạ) Người sử dụng từ văn hoá sớm có lẽ Lưu Hướng (năm 77-6 TCN), thời Tây Hán với nghĩa phương thức giáo hoá người- văn trị giáo hoá Văn hoá dùng đối lập với vũ lực (phàm dấy việc võ khơng phục tùng, dùng văn hố mà khơng sửa đổi, sau thêm chém giết) + Phương Tây: để đối tượng mà nghiên cứu, người Pháp, người Nga có từ kuitura Những chữ lại có chung gốc Latinh chữ cultus Cultus trồng trọt theo hai nghĩa: agriculture trồng trọt trái, thảo mộc; cultus animis trồng trọt tinh thần Vậy chữ cultus văn hoá với hai khía Kroeber, A.L Kluckhohn, C (1952) Culture: A critical review of concepts and definition Cambridge, MA: Havard University Press, p.145 Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page cạnh: trồng trọt, thính ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên; giáo dục đào tạo cá nhân hay cộng đồng để họ khơng cịn vật bao lồi vật khác tự nhiên mà phẩm chất tốt đẹp Như vậy, nhìn chung chất gốc từ “văn hóa” cách hiểu phương Đơng hay phương Tây để có chung cách hiểu giáo hóa, vun trồng ni dưỡng tâm hồn nhân cách người, qua mong muốn làm cho sống trở nên tốt đẹp hơn, hay nói cách khác văn hóa coi hoạt động tinh thần giúp người hướng tới giá trị Chân, Thiện, Mỹ  Tiếp cận quan niệm cách hiểu Khái niệm văn hóa dùng theo nhiều nghĩa, quy hai cách hiểu chính: nghĩa hẹp nghĩa rộng  Hiểu theo nghĩa hẹp Văn hóa hệ tư tưởng, hệ hống thể chế với văn học, nghệ thuật, khoa học, triết học, đạo đức học… Theo nghĩa hẹp, văn hóa giới hạn theo chiều sâu chiều rộng, theo không gian thời gian Giới hạn theo chiều sâu văn hóa hiểu giá trị tinh hoa (nếp sống văn hóa, văn hóa nghệ thuật…) Giới hạn theo chiều rộng, văn hóa dùng để giá trị lĩnh vực (văn hóa giao tiếp, văn hóa kinh doanh…) Giới hạn theo khơng gian, văn hóa dùng để giá trị đặc thù vùng (văn hóa Anglo, văn hóa Bắc Âu, văn hóa Mỹ Latin…) Giới hạn theo thời gian, văn hóa dùng để giá trị giai đoạn (văn hóa phục hưng…) Xét phạm vi văn hóa theo nghĩa hẹp thường đồng với văn hóa tinh hoa Văn hóa tinh hoa tiểu văn hóa chững giá trị đáp ứng nhu cầu bậc cao người Quy luật chung giá trị đáp ứng nhu cầu xa đòi hỏi vật chất, đời thường, thời tính giá trị, tính người cao nhiêu, mang tính tinh hoa văn hóa Theo nghĩa này, văn hóa thường đồng với loại hình nghệ thuật, văn chương, thơ ca Xét hoạt động văn hóa theo nghĩa hẹp thường đồng với văn hóa ứng xử Theo nghĩa này, văn hóa thường hiểu cách sống, cách nghĩ cách đối xử với người xung quanh  Hiểu theo nghĩa rộng Trong khoa học nghiên cứu văn hóa, văn hóa hiểu giải thích theo nghĩa rộng Theo cách hiểu này, văn hóa thường xem bao gồm tất người sáng tạo (Trần Ngọc Thiêm, 2000) Có thể coi Edward Tylor người tiên phong đưa định nghĩa ban đầu văn hóa năm 1871, ơng viết tác phẩm “Văn hóa ngun thủy” “văn hóa Bộ mơn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page chỉnh thể phức hợp bao gồm kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, phong tục, lực, thói quen khác mà người đại với tư cách thành viên xã hội” Năm 1940, Chủ tịch Hồ Chí Minh có đưa định nghĩa “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học , tơn giáo, văn hóa, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn ở, phương tiện, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Theo định nghĩa Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp Quốc UNESCO (được chấp nhận hội nghị liên phủ sách văn hóa họp năm 1970 Venice) văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống lao động Tháng 12 năm 1986, UNESCO phát triển thêm định nghĩa văn hóa “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo cá nhân cộng đồng khứ, qua kỷ hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống cách thể hiện, yếu tố xác định đặc tính riêng có dân tộc” Từ định nghĩa ta thấy văn hóa tổng thể bao gồm tất người kiến tạo nên, văn hóa tạo nên khác biệt dân tộc với dân tộc khác, hay cộng đồng người với cộng đồng người khác xã hội Trong từ điển tiếng Việt, văn hóa định nghĩa “Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử” Đi theo hướng tiếp cận văn hóa theo nghĩa rộng, nhà nghiên cứu văn hóa Trần Ngọc Thêm cho “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” Định nghĩa khẳng định văn hóa sáng tạo người, mang lại giá trị cho người, bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần Những giá trị văn hóa lắng đọng kết tinh từ đời sống thực tiễn người tương tác với môi trường tự nhiên xã hội mà họ sống Điều có nghĩa khơng phải tát người tạo văn hóa, mà có kết tinh thành giá trị văn hóa Văn hóa xem tất giá trị vật chất người sáng tạo hay nói văn hóa bao gồm tồn giá trị sáng tạo người biểu hiện, kết tinh cải vật chất người tạo sản phẩn hàng hóa, cơng cụ lao động, tư liệu tiêu dùng, sở hạ tầng kinh tế giao thông, thông tin, nguồn lượng; sở hạ tầng xã hội chăm sóc sức khỏe, nhà ở, hệ thống giáo dục sở hạ tầng tài ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài xã hội Khơng có sản phẩm tinh thần lại hình thức vật chất định Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page chiều ngược lại khơng có sản phẩm vật chất lại khơng mang giá trị tinh thần Văn hóa xem tất giá trị tinh thần sáng tạo có nghĩa văn hóa bao gồm sản phầm tinh thần mà cá nhân hay cộng đồng sáng tạo lịch sử Văn hóa tồn hoạt động tinh thần người xã hội bao gồm kiến thức, phong tục, tập quán; thói quen cách ứng xử, ngơn ngữ (bao gồm ngơn ngữ có lời ngơn ngữ khơng lời); giá trị thái độ; hoạt động văn hóa nghệ thuật; tơn giáo; giáo dục; phương thức giao tiếp, cách thức tổ chức xã hội Tổng hòa tất khái niệm nhà nghiên cứu đưa trên, học phần Quản trị đa văn hóa lựa chọn khái niệm chấp nhận rộng rãi UNESCO đưa năm 2001“Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” Khái niệm nói cụ thể, bao hàm hết tất nội dung cần thiết để phân tích vấn đề liên quan đến văn hóa kinh doanh Một số khái niệm văn hóa học giả lĩnh vực nghiên cứu khác đƣa ra: - Edward Sapir (2002) cho “văn hóa thân người, cho dù người hoang dã nhất, sống xã hội tiêu biểu cho hệ thống kết hợp phong tục tập quán, cách ứng xử quan điểm bảo tồn theo truyền thống” - Với William Isaac Thomas (1993) “văn hóa giá trị vật chất xã hội nhóm người qua thiết chế, tập tục, phản ứng, cách cư xử” - William Graham Sumner Albert Galloway Keller (1927) định nghĩa “Văn hóa tổng thể thích nghi người với điều kiện sinh sống họ văn hóa hay văn minh… Những thích nghi bảo đảm đường kết hợp thủ thuật biến đổi, chọn lọc truyền đạt kế thừa” - Ralph Linton (1955) nhìn nhận thành hai ý: a Văn hóa suy cho phản ứng nhiều có lập lại cách tổ chức thành viên xã hội b Văn hóa kết hợp lối ứng xử mà thành tố thành viên xã hội tán thành truyền lại nhờ kế thừa - Sorokin P.A (1962) cho “Với nghĩa rộng nhất, văn hóa tổng thể tạo ra, hay cải biến hoạt động có ý thức hay vơ thức hai hay nhiều cá nhân tương tác với tác động có ảnh hưởng đến lối ứng xử Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page 1.1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA Việc hiểu nắm bắt đặc điểm văn hóa giúp cho có nhìn đắn thận trọng văn hóa, qua hiểu biểu vai trị văn hóa đời sống xã hội nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng Hầu hết học giả nghiên cứu văn hóa thống số đặc điểm văn hóa gồm2: Văn hóa kết người sáng tạo Điều có nghĩa văn hóa người hình thành nên phát triển theo thời gian phản ứng mang tính sẵn có Văn hóa thể cách nghĩ, cảm xúc, cách hành động kết sau nhiều năm tích lũy kinh nghiệm truyền lại từ đời sang đời khác Mỗi hệ lại bổ sung thêm vào di sản văn hóa mà cha ơng để lại Những khn mẫu văn hóa truyền lại thơng qua giá trị, thái độ, niềm tin, phong tục biểu tượng Các quy tắc văn hóa kết từ việc xác định quy định hành vi chấp nhận Văn hóa học hỏi Văn hóa khơng phải di truyền cách tự nhiên từ đời sang đời sau mà có thơng qua q trình tiếp thu, học hỏi trải nghiệm Đa số kiến thức, thói quen, cách hành xử (các biểu văn hóa) mà người có học hỏi từ sinh mà có Chính vậy, với người bên cạnh việc chịu ảnh hưởng văn hóa từ nơi sinh lớn lên, học hỏi từ nơi khác với văn hóa khác Việc học hỏi tiếp thu văn hóa thực hai dạng Một truyền đạt lại khuôn mẫu Hai tiếp thu thông qua bắt chước Nếu cách thức bắt chước thường dược coi phi quy thức, cách truyền đạt lại khn mẫu dạng quy thức (formal) lẫn phi quy thức (informal) Việc hướng dẫn khuôn mẫu: Đây phương thức học hỏi giá trị thơng qua thành viên gia đình, điều điều sai, học hỏi mang tính kỹ thuật thực mơi trường giáo dục Học hỏi thông qua bắt chước: Đây thức học hỏi khơng thức, bao gồm việc bắt chước hành vi từ bạn bè, gia đình, hay qua phương tiện truyền thơng Ví dụ nhiều công ty quảng cáo tác động đến người tiêu dùng khuyến khích việc tiếp thu họ cách cung cấp hình mẫu để bắt chước Sự lặp lặp lại chương trình quảng cáo gia cố vào niềm tin giá trị thông qua việc hướng dẫn người tiêu dùng cần phải mong muốn điều Văn hóa mang tính cộng đồng Văn hóa khơng thể tồn thân mà phải dựa vào tạo dựng, tác động qua lại củng cố thành viên xã hội Văn hóa quy ước Luthans and Doh (2012) International Management - Culture, Strategy, and Behavior Mc Graw Hill Irwin, 8th edition, New York Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page chung cho thành viên cộng đồng Đó lề thói, tập tục mà cộng đồng người tuân theo cách tự nhiên, không cần phải ép buộc Một người làm khác bị cộng đồng lên án xa lánh xét mặt pháp lý việc làm khơng phi pháp Văn hóa có chia sẻ Con người thành viên nhóm, tổ chức hay xã hội chia sẻ văn hóa, khơng có tính cụ thể cá thể riêng lẻ Văn hóa mang tính dân tộc Văn hóa tạo nên nếp suy nghĩ cảm nhận chung dân tộc mà người dân tộc khác khơng dễ hiểu Ví dụ có câu chuyện cười mà người dân nước phương Tây cảm thấy vô hài hước người dân Châu Á không nhận thấy có điểm đáng để cười câu chuyện Vì vậy, thơng điệp nhiều quốc nước lại mang ý nghĩa hay cách hiểu hồn tồn khác Văn hóa có tính chủ quan Con người văn hóa khác có cách suy nghĩ, đánh giá khác việc tượng Cùng việc hiểu cách khác văn hóa khác Ví dụ cử thọc tay vào túi quần hay ngồi ghếch chân lên bàn giảng giáo viên coi bình thường trường học Mỹ, lại điều chấp nhận văn hóa châu Á Văn hóa có tính khách quan Văn hóa thể quan điểm chủ quan dân tộc, lại có trình hình thành mang tính lịch sử, xã hội chia sẻ truyền từ hệ sang hệ khác, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Văn hóa tồn cách khách quan với thành viên cộng đồng Chúng ta học hỏi văn hóa, chấp nhận nó, khơng thể tự biến đổi chúng theo ý muốn chủ quan Ví dụ quan niệm trọng nam khinh nữ yếu tố lịch sử lâu đời để lại ăn sâu vào văn hóa người Việt, để xóa bỏ điều hồn tồn khơng dễ dàng Văn hóa có tính kế thừa Văn hóa hóa tích lũy, truyền từ hệ trước sang hệ sau Văn hóa tích tụ giá trị theo dòng thời gian lịch sử Mỗi hệ đời sau lại cộng thêm nét đặc trưng hay riêng biệt vào văn hóa dân tộc trước tiếp tục truyền lại giá trị cho hệ Qua hệ, cũ khơng cịn phù hợp văn hóa dần bị loại trừ để thay cho phù hợp Chính sàng lọc tích tụ qua thời gian xuyên qua hệ giúp cho vốn văn hóa dân tộc trở nên phong phú, đa dạng nhiều màu sắc Văn hóa ln có biến động để thích ứng Văn hóa dựa khả người việc thay đổi để thích ứng với mơi trường sống, trái ngược với q trình thay đổi mang tính di truyền động vật (qua nhiều hệ dần có thay đổi) Văn hóa ln có điều chỉnh để thức trình độ Bộ mơn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page phát triển xã hội tình hình Đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa nay, mà giới ngày trở nên phẳng hơn, mối liên hệ tác động qua lại với phụ thuộc lẫn quốc gia ngày tăng lên gặp gỡ giao thoa nềm văn hóa điều tất yếu Văn hóa cộng đồng người quốc qua tiếp thu giá trị tinh túy, tiến văn hóa khác Văn hóa có tương đồng mà khác biệt Nếu nhìn vào tổng thể yếu tố cấu thành nên văn hóa quốc gia thấy hệ thống yếu tố tương tự Một số yếu tố cấu thành nên văn hóa bao gồm định chế xã hội gia đình, nhân, nghi lễ, trường học, phủ, nghi lễ tôn giáo, chức xã hội, lịch, ngôn ngữ, âm nhạc, khiêu vũ, luật pháp… yếu tố thường thấy văn hóa Tuy nhiên, khác biệt thể chỗ cách thức thành tố thể kết hợp với thực tế, điều tạo nên khác biệt đa dạng văn hóa 1.1.3 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN VĂN HÓA3 Như đề cập đến phần trên, văn hóa đối tượng nghiên cứu tương đối phức tạp đa dạng Để hiểu chất đặc điểm văn hóa địi hỏi người nghiên cứu phải hình dung văn hóa cấu thành từ yếu tố Việc nhìn , nhiên chia nhỏ văn hóa thành yếu tố cấu thành sâu vào xem xét yếu tố cấu thành nên tổng thể giúp hình dung rõ Ngơn ngữ Khía cạnh vật chất Tơn giáo tín ngưỡng VĂN HĨA Giáo dục Thẩm mỹ Giá trị thái độ Phong tục tập quán Thói quen cách ứng xử Nguồn: Dương Thị Liễu, 2012 Dương Thị Liễu tác giả (2012) Giáo trình Văn hóa Kinh doanh NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page 1.1.3.1 Ngơn ngữ Có thể nói văn hóa ngơn ngữ hai yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ khơng thể tách rời Văn hóa chứa đựng ngơn ngữ ngơn ngữ phương tiện để truyền tải văn hóa người với người hay với cộng đồng người theo thời gian Không đóng vai trị truyền tải, ngơn ngữ cịn ảnh hưởng đến suy nghĩ, cảm nhận người giới xung quanh Ở chiều ngược lại, khác biệt văn hóa ảnh hưởng đến cách thức tư duy, suy nghĩ cách thức sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hay sinh hoạt cộng đồng người khác Nhiều nhà nghiên cứu cho ngôn ngữ văn tự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc, theo dịng thời gian biến chuyển ngơn ngữ phần phản ánh đổi thay văn hóa dân tộc Nếu coi ngơn ngữ hành vi vỏ bên ngồi văn hóa ngơn ngữ yếu tố văn hóa quan trọng Trong đàm phán kinh doanh doanh nghiệp có chung quốc tịch vấn đề ngơn ngữ khơng gây trở ngại Nhưng đàm phán quốc tế ngơn ngữ có nhiều khả trở thành rào cản ảnh hưởng tới thành bại bên tham gia đàm phán Thậm chí bên khéo léo sử dụng khác biệt ngôn ngữ để tạo nên công cụ đem lại thuận lợi cho việc đàm phán.Ví dụ khơng doanh nhân Mỹ cho đa số người Nhật thường khơng hiểu tiếng Anh tốt đến mức sử dụng ngôn ngữ để đàm phán trực tiếp Tuy nhiên thực tế, có nhiều doanh nhân Nhật Bản đặc biệt đội ngũ doanh nhân trẻ hiểu sử dụng thành thạo tiếng Anh đàm phán đàm phán quan trọng họ thường sử dụng phiên dịch Việc sử dụng phiên dịch giúp người Nhật có thêm thời gian suy nghĩ cân nhắc thông tin mà đối tác đưa ra, đồng thời họ có nhiều thời gian để quan sát phản ứng đối phương phiên dịch chuyển ý họ từ tiếng Nhật sang tiếng Anh Ở quốc gia có nhiều ngơn ngữ, người ta thấy có tồn văn hóa tương ứng Ví dụ Canada thấy khác biệt hai văn hóa tồn nước văn hóa tiếng Anh văn hóa tiếng Pháp Những khác biệt hai văn hóa tồn chí có thời điểm căng thẳng đến mức có thời điểm phận người dân nói tiếng Pháp muốn tách khỏi Canada nơi mà người dân nói tiếng Anh chiếm đa số Điều tương tự xảy quốc gia Bỉ hay Tây Ban Nha… Tuy nhiên, cần lưu ý lúc khác biệt ngôn ngữ tạo nên khác biệt đáng kể hay xung đột văn hóa người dân quốc gia Thụy Sĩ minh chứng cho điều Ngôn ngữ thường thể thơng qua nói, viết, ký hiệu Ngôn ngữ không từ nói viết mà thân ngơn ngữ đa dạng, bao gồm ngơn ngữ có lời (verbal language) ngôn ngữ không lời (non-verbal language) Thông điệp chuyển tải người với người Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page nội dung từ ngữ, cách diễn tả thông tin cử không lời cử chỉ, tư thế, ánh mắt, nét mặt… Tất hình thức giao tiếp phi ngơn ngữ, cử chỉ, ngôn ngữ thể, nét mặt chuyển tải thông điệp định Nếu không đặt vào bối cảnh văn hóa giao tiếp phi ngôn ngữ dạng xảy ra, rơi vào tình khơng hiểu thông điệp người đối diện rơi vào khả tệ phát tín hiệu hồi đáp hồn tồn sai lạc Ví dụ phần lớn người Mỹ Châu Âu giơ ngón lên ngụ ý “mọi thứ ổn” Hy Lạp, dấu hiệu lại mang hàm ý khiêu dâm Hay với nhiều người Mỹ việc nhìn trực tiếp vào mắt người nói chuyện hay thương thảo vấn đề thể chân thành người Anh lại cho hành vi bất lịch chưa thiết lập mối quan hệ thân thiết 1.1.3.2 Tôn giáo tín ngƣỡng Nhà triết học thần học Tin lành giáo P Tilich (1886 – 1965) viết tác phẩm Thần học văn hóa “Tôn giáo quan tâm tối cao… Tôn giáo thực thể, sở chiều sâu đời sống tinh thần người” Cịn tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Tín ngưỡng đơi hiểu tơn giáo Điểm khác biệt tín ngưỡng tơn giáo chỗ, tín ngưỡng mang tính dân tộc, dân gian nhiều tơn giáo; tín ngưỡng có tổ chức khơng chặt chẽ tơn giáo Khi nói đến tín ngưỡng người ta thường nói đến tín ngưỡng dân tộc hay số dân tộc có số đặc điểm chung cịn tơn giáo thường khơng Thực tế cho thấy tơn giáo tín ngường ni dưỡng văn hóa đem lại ý nghĩa cho văn hóa Tơn giáo tín ngưỡng nằm nhóm yếu tố cấu thành nên văn hóa, hình thức tơn giáo hay tín ngưỡng tùy thuộc vào tình hình chung văn hóa Văn hóa bao hàm quan hệ “Tuyệt đối”, kinh nghiệm tơn giáo, quan hệ thường xuyên bị phá hủy Tilich chia văn hóa thành ba loại hình: văn hóa thần trị (theonomos), văn hóa dị trị (hetoros), văn hóa tự trị (autos) Văn hóa thần trị biểu thị tơn giáo xa lạ, mà sở tinh thần riêng mình; loại hình không thực không đạt tới lịch sử Các loại hình dị trị tự trị thể tồn lịch sử bị tha hóa Văn hóa dị trị hệ thống cực quyền hết mức, phục tùng tơn giáo, cịn văn hóa tự trị biểu thị làm nghèo nàn đời sống tinh thần, thuyết phục người làm trung tâm, chủ nghĩa nhân đạo, đặc trưng cho nó, có mặt Tuyệt đối, kinh nghiệm tơn giáo, hình thức tiêu cực – cảm xúc trống rỗng vô nghĩa Nội dung giá trị tôn giáo ý thức tôn giáo quy định Các giá trị chứa đựng hình ảnh, biểu tượng, khái niệm, thần thoại, truyện ngụ ngôn… định hướng ứng xử người vào thực thể, thuộc tính, mối liên hệ thể hóa nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page người Các lĩnh vực giới tôn giáo triết học giáo, đạo đức tơn giáo, nghệ thuật tơn giáo… hình thành ảnh hưởng tôn giáo Trong giới quan tôn giáo, triết học tôn giáo sử dụng hệ thống khái niệm ngôn ngữ thần học để giải vấn đề thể luận, nhận thức luận, logic luận, xã hội học, nhân học… Đạo đức tôn giáo hệ thống biểu tượng, chuẩn mực, khái niệm, tình cảm, giá trị đạo đức tơn giáo phát triển truyền bá, ln có nội dung cụ thể (Thiên chúa giáo, Ấn độ giáo, Hồi giáo, Phật giáo…) Nghệ thuật tôn giáo lĩnh vực sáng tạo, lĩnh hội chuyển tải giá trị nghệ thuật mà biểu tượng tôn giáo ngự trị Văn hóa tơn giáo có hai phận Thứ thành tố hệ giáo lý trình bày trực tiếp cơng khai – sách kinh dịch, thần học, yếu tố thờ cúng khác nhau… Thứ hai tượng lấy từ triết học, đạo đức, nghệ thuật hoạt động tinh thần thờ cúng tôn giáo vào sinh hoạt tơn giáo Bronislaw Kasper Malinowski cho “phàm có văn hóa tất có tơn giáo… Mặc dù nhu cầu văn hóa tơn giáo hồn tồn hình thức văn hóa phái sinh, gián tiếp, quy đến cùng, tôn giáo lại cắm rễ sâu nhu cầu nhân loại thỏa mãn nhu cầu ấy” Văn hóa khác làm cho tơn giáo có sắc thái khác ngược lại tơn giáo khác làm cho văn hóa khác Như vậy, ngoại trừ khoa học tơn giáo có tác động đến nhiều thành tố văn hóa khác Nếu giả sử người xóa bỏ hết thực tôn giáo tồn nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, lễ hội, phép tắc đạo lý liên quan đến tơn giáo văn hóa giới chắn bị ảnh hưởng nhiều Trên bình diện địa văn hóa, người ta chia ảnh hưởng tơn giáo đến văn hóa theo vùng khác nhau: văn hóa Thiên chúa giáo, văn hóa phật giáo, văn hóa Hồi giáo, văn hóa Nho giáo… Ở quốc gia chia thành tiều vùng văn hóa chịu ảnh hưởng tơn giáo Tùy theo hồn cảnh lịch sử, văn hóa tơn giáo có nhiều ảnh hưởng, tác động đến tồn văn hóa xã hội, lĩnh vực riêng biệt văn hóa Tơn giáo thành tố văn hóa, sỉnh từ văn hóa sau góp phần thúc đầy kìm hãm phát triển văn hóa Trong lịch sử nhân loại, tơn giáo khơng có quan hệ mật thiết với văn hóa mà cịn có tác động mạnh mẽ đến thành tố khác văn hóa 1.1.3.3 Giá trị thái độ Giá trị niềm tin chuẩn mực làm để thành viên văn hóa xác định, phân biệt sai, tốt không tốt, đẹp xấu, quan trọng không quan trọng, đáng mong muốn không đáng mong muốn Những giá trị giúp cho sống người có phương hướng giúp cho sống trở nên ý nghĩa Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page 10 1.4.2.3 Quyền lực (hệ thống cấp bậc bình đẳng/ngang hàng - tơn ti bình đẳng) Trong doanh nghiệp mà văn hóa hướng tới quyền lực phân theo cấp bậc (hierarchy) nhân viên thường làm theo mà người quản lý vạch Vai trò người quản lý lúc đưa định phân công công việc cho nhân viên quyền Ở văn hóa này, bất bình đẳng quyền lực điều chấp nhận người khơng có ý định thay đổi tình cảnh Trong đó, nhiều xã hội khác việc bất bình đẳng người với người coi điều không phù hợp họ ln tìm cách thay đổi điều Những văn hóa hướng tới bình đẳng (equality) không tập trung nhiều vào tôn ti/cấp bậc cấu tồn doanh nghiệp nhằm đảm bảo hiệu hoạt động Điều đồng nghĩa với việc, doanh nghiệp người quản lý tham gia vào trình thực cơng việc khơng đơn thể vai trò định hướng Đồng thời, đưa định quan trọng, người quản lý thường tham khảo ý kiến tất nhân viên liên quan Hệ thống cấp bậc Bình đẳng/ngang hàng Việc hoạch định thường mang tính chuyên Đội ngũ nhân viên tùy theo nhiệm vụ chức Hoạch định quyền gia trường người quản lý tham gia vào cơng đoạn thường đưa định cá nhân mà xây dựng kế hoạch không cần trao đổi với nhân viên quyền Cấu trúc tổ chức thường theo dạng kiểm soát Cấu trúc tổ chức hướng tới khuyến khích tự Tổ chức chặt chẽ Quyền lực trách nhiệm theo dạng chủ cá nhân Quyền lực trách tập trung nhiệm theo dạng phân quyền chia sẻ tới cấp thấp tổ chức Nhân viên có xu hướng mong muốn nhận Mối quan hệ nhân viên quản lý thường Nhân sự hướng dẫn, dìu dắt đề cử thăng khơng q khắt khe quy định liên tiến từ người quản lý quan đến cách ứng xử (phù hợp/không phù hợp) quy định cứng nhắc Người lãnh đạo thường hành xử theo cách thể Những người quản lý thường theo phong cách vai trò quan trọng tổ mở, nhiều trường hợp họ thường chủ Lãnh đạo chức Trong đó, đội ngũ nhân viên quen động trao đổi ý kiến với đội ngũ nhân viên chí thấy thoải mái với người giám quyền Trong mối quan hệ hai bên, nhân sát trực tiếp viên khơng có cảm giác lo sợ có vấn đề bất đồng với người quản lý Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page 96 Nhân viên thích việc giám sát từ người quản Nhân viên thường thích làm việc trực tiếp với Kiểm soát lý trực tiếp hệ thống kiểm soát chung người quản lý để thực thi, giám sát, điều chỉnh hiệu suất công việc nhằm đạt mục tiêu đề 1.4.2.4 Tính cạnh tranh Theo Browaeys and Price (2008) người quản lý khuyến khích cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp để qua kích thích tinh thần trách nhiệm sáng tạo từ phía nhân viên Khi doanh nghiệp đánh giá cao cạnh tranh tích cực nhân viên họ thường hướng tới hiệu công việc đem lại tham vọng người Trong có văn hóa khác mà người lại dành nhiều quan tâm tới môi trường điều kiện làm việc Với họ cạnh tranh nhân viên lại không thực khuyến khích, thay vào người quản lý cần ý đến việc xây dựng môi trường làm việc thuận lợi, kích thích khả phát triển gắn kết thành viên nhóm tổ chức Cạnh tranh Hoạch định Cùng hợp tác Trọng tâm hướng vào tốc độ hồn thành Chú trọng vào trì mối quan hệ hiệu công việc theo kế hoạch q trình thực thi kế hoạch Thành tích cá nhân khuyến khích Hướng tới việc hợp tác nhóm, với q thực thi cơng việc Vai trị lãnh đạo trì mơi trường làm việc tích cực với Tổ chức người quản lý bật kế hoạch linh hoạt đảm bảo tính thuận tiện Người quản lý đóng vai trị hỗ trợ cho công việc triển khai cách thông suốt Dựa lực cá nhân, nhân viên Dựa lực, cá nhân lựa Nhân thường lựa chọn để thực thi phần chọn để làm việc hiệu việc độc lập nhóm Vai trị người quản lý theo dõi khen Vai trò người quản lý tạo điều kiện Lãnh đạo thưởng kịp thời kết mà nhân viên thuận lợi để mối quan hệ quyền đạt Các hệ thống đánh giá chủ yếu dựa hiệu Một tiêu chuẩn quan trọng để Kiểm sốt cơng việc coi trọng đánh giá thành cơng kết thực thi nhiệm vụ giao; nhiên, có tiêu chuẩn khác xem xét đến bao gồm Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page 97 đánh giá hiệu hợp tác/làm việc nhóm 1.4.2.5 Hoạt động (action: doing or being – làm gì) Thuật ngữ “being culture”đề cập đến niềm tin cho người nên sống tự nhiên theo dòng chảy sống, chấp nhận trạng có, hài lịng với điều xảy sống Trong đó, “doing culture” cho người nên cố gắng làm thứ trở nên tốt đẹp cách đặt mục tiêu cụ thể cần đạt được, với kế hoạch hành động chi tiết để đạt mục tiêu đề Nhiều công ty xếp vào nhóm “doing cultures” họ thường trọng vào thực công việc với khung thời gian thang đo lường hiệu định rõ Trong đó, với “being cultures”, tầm quan trọng đặt vào tầm nhìn tương lai mà doanh nghiệp phấn đấu đạt Doing cultures Being cultures Các kế hoạch xây dựng thông qua Các kế hoạch tâm đến tầm nhìn mục Hoạch định thang đo hiệu quả, bước thể tiêu dài hạn mà doanh nghiệp hướng tới khung thời gian hành động Xây dựng tài liệu hướng dẫn thực thi Việc tổ chức thực không phụ thuộc nhiều Tổ chức phần việc tạo thuận lợi cho việc quản lý, vào bước hành động cụ thể mà thường dựa tài liệu trách nhiệm liên quan vào tầm nhìn chung tin tưởng cá nhân đến nhiệm vụ nêu rõ Việc đánh giá chất lượng nhân viên chủ yếu Khả phát triển nghiệp không dựa Nhân dựa lực hoàn thành nhiệm vụ hiệu cơng việc mà cịn dựa vào số người tiêu khác lực cá nhân hay mối quan hệ xã hội Người quản lý coi hiệu người Người quản lý coi hiệu người Lãnh đạo có kỹ lực cần có triết lý sống cá nhân, giá trị thiết phong cách phù hợp Việc kiểm sốt khơng tập trung vào việc Việc kiểm sốt khơng q nặng hiệu suất hồn thành nhiệm vụ, mà cịn vào cách thực mà dành nhiều tập trung cho hiệu cuối Kiểm sốt nhiệm vụ Việc quản lý q trình khả thích ứng Thang đánh giá thực thi thực cách có hệ thống q trình thực thi nhiệm vụ mang tính hệ thống 1.4.2.6 Không gian (riêng tư hay chung) Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page 98 Khác biệt văn hóa quản trị cịn thể ý niệm khơng gian, số văn hóa coi trọng riêng tư cá nhân, số văn hóa khác lại ngược lại Điều thể thông qua gần gũi/khoảng cách khơng gian q trình trị chuyện người với người Ở văn hóa tơn trọng khơng gian riêng tư người/người lao động khơng thoải mái, chí cảm thấy bị đe dọa không gian riêng họ bị bị xâm phạm Ở nhiều văn hóa, việc bàn luận chủ đề liên quan đến riêng tư cá nhân hay gia đình điều bình thường, số văn hóa khác chuyện liên quan đến đời sống riêng tư tối kỵ, điều đòi hỏi cẩn trọng giao tiếp thường người ta trọng đến vấn đề liên quan đến cơng việc thay sống riêng người Riêng tƣ Hoạch định Tổ chức Nhân Chung/công cộng Thường sử dụng phương thức lên kế hoạch Các kế hoạch xây dựng dựa mang tính cá nhân có thệ thống định nhóm Phương thức tổ chức thường hướng trọng Phương thức tổ chức thường hướng trọng tâm tâm vào nhiệm vụ cần thực vào mối quan hệ Thông tin cách thức tuyển dụng nhân Thông tin cách thức tuyển dụng nhân thường công bố rõ ràng không thực rõ ràng Người quản lý nhân viên thường khơng Vị trí kích thước nơi làm việc Lãnh đạo làm việc chung phịng người văn phịng khơng thiết phản ánh/thể vị trí người công ty Do người quản lý nhân viên quyền Người quản lý sử dụng nhiều phương Kiểm sốt khơng làm việc chung phịng nên thức khơng thống để đánh giá hiệu cần có phương thức đánh giá hiệu cơng việc công việc cách rõ ràng 1.4.2.7 Giao tiếp Khi nghiên cứu cách thức giao tiếp nhiều văn hóa khác nhau, nhà nhân chủng học Edward T.Hall (1990) đưa khái niệm “ngữ cảnh” (context) miêu tả vai trò ngữ cảnh trình giao tiếp người với người Ngữ cảnh liên quan đến nội dung, bối cảnh điều kiện thực tế vào lúc trao đổi thông tin kiện diễn Hall chia văn hoá thành hai loại: Văn hóa “nghèo ngữ cảnh/ngữ cảnh thấp” (low context culture) văn hóa “giàu ngữ cảnh/ngữ cảnh cao” (high context culture): Thơng điệp mang tính ngữ cảnh cao hầu hết thông tin truyền đạt ẩn chứa người, có phần nhỏ thể rõ thông qua ngôn ngữ, cách thức diễn đạt… Trong đó, Bộ mơn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page 99 thông điệp mang tính ngữ cảnh thấp lại có đặc điểm ngược lại phần lớn thông tin thể rõ ngôn từ sử dụng, cách diễn đạt truyền tải thông điệp (Hall Hall, 1990) Cách diễn đạt văn hố nghèo ngữ cảnh thường xác, đặc biệt nhấn mạnh vào ngôn từ câu nói Các quốc gia có văn hố nghèo ngữ cảnh thường nước Bắc Âu Bắc Hoa Kỳ, trọng truyền tải thơng điệp lời nói Ở nước này, chức chủ yếu lời nói để thể quan điểm tư tưởng người nên lời nói rõ ràng, lơgic thuyết phục tốt Người dân quốc gia sử dụng lối giao tiếp trực tiếp rõ ràng, thẳng nghĩa Ngược lại, văn hoá giàu ngữ cảnh Nhật Bản hay Trung Quốc thường trọng đến thông điệp lời nói coi giao tiếp cách để tăng mối quan hệ hồ hợp Họ thích cách giao tiếp gián tiếp giữ thể diện, phải thể tôn trọng quan tâm lẫn Họ thường ý lời nói cách giao tiếp để không làm người khác cảm thấy bối rối bị xúc phạm Ngữ cảnh thấp Hoạch định Ngữ cảnh cao Ở văn hóa ngữ cảnh thấp, kế Ở văn hóa ngữ cảnh cao, kế hoạch hoạch thường xây dựng cách rõ thường không rõ ràng chi tiết ràng, chi tiết, dựa thông tin số liệu cụ thể Tổ chức Việc hướng dẫn thực thi nhiệm vụ Nội dung mô tả công việc trách nhiệm liên nêu rõ: dẫn thể lời nói quan ko thật rõ ràng nhiều trường hợp ngôn ngữ viết Nhân cách hiểu tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Hợp đồng với người lao động xây dựng Những tiêu chuẩn, phương thức tuyển dụng, Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page 100 chi tiết, với việc đánh giá hiệu lựa chọn nhân sự, chi trả tiền lương hay đánh công việc nhân viên thể rõ giá hiệu công việc người lao động ràng Lãnh đạo không thật rõ ràng Người quản lý vạch rõ mục tiêu cụ thể Khi điều hành hoạt động, người quản lý yêu cầu nhân viên thực thi công việc để thường dành nhiều quan tâm tới mối đạt mục tiêu Việc trao đổi thơng quan hệ phối hợp nhóm Mọi xung đột tin quản lý với nhân viên thể (nếu có) cần giải tỏa trước cơng rõ ràng tránh cá nhân hóa (giữ thái độ việc tiến hành khách quan) với bất đồng/khác biệt quan điểm công việc Kiểm soát Việc kiểm soát thường hướng theo nhiệm vụ Việc kiểm sốt thường hướng theo qúa trình giao, theo quy trình giám sát thực Các thơng tin liên quan đến khía áp dụng nhằm đảm bảo đạt cạnh việc kiểm soát gắn với ngữ cảnh mục tiêu đề văn hóa cụ thể 1.4.2.8 Cấu trúc tổ chức Thuật ngữ “cấu trúc” đề cập đến cách thức hình thành cấu tổ chức doanh nghiệp, qua cho phép đội ngũ quản lý phân định nhận biết tình bất định, nhập nhằng, căng thẳng rủi ro tiềm ẩn Có thể nói giá trị văn hóa liên quan tới mối quan hệ cá nhân nhóm Theo Kluckhohn Strodtbeck (1961), văn hóa theo chủ nghĩa cá nhân thường coi trọng đề cao cá nhân nhóm Với dạng văn hóa này, thường địi hỏi nhiều nỗ lực cá nhân dựa vào góp sức nhóm Ở chiều ngược lại, văn hóa theo chủ nghĩa tập thể thường hướng tới việc chia sẻ giá trị chung nhóm đồng thời coi trọng lợi ích chung nhóm lợi ích riêng lẻ cá nhân Có thể lấy nội dung đề cập đến phần làm minh họa, nghiên cứu Hofstede (2005) cho thấy người dân Mỹ nằm nhóm quốc gia có số chủ nhân cá nhân cao mà từ nhỏ bậc phụ huynh hướng cho tính chủ động tự lập Trẻ Mỹ từ nhỏ khuyến khích cách bày tỏ suy nghĩ kiến riêng mình; với chúng tự chịu trách nhiệm trước định thân lựa chọn trường đại học phù hợp hay lựa chọn cơng việc u thích Trong đó, Nhật Bản quốc gia hướng tới phương thức nhóm cá nhân nhiều khía cạnh khác sống Nghiên cứu Chaney Martin (2011) cho thấy người dân Trung Quốc Malaysia coi trọng giá trị nhóm giá trị gia đình Vì vậy, nhiều học giả cho rằng, văn hóa hướng theo chủ nghĩa cá nhân thường nhà quản trị có xu hướng độc lập đồng thời khuyến khích tạo chế thuận lợi cho nhân viên quyền thể trách nhiệm cá nhân đồng thời Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page 101 phát huy khả Trong đó, văn hóa hướng theo chủ nghĩa tập thể nhà quản lý trưởng nhóm thường có xu hướng chi sẻ/ giao phó quyền định cho nhân viên khác, nhiệm vụ thực hợp sức nhóm người Tuy nhiên số trường hợp điều dẫn tới khó khăn việc phân định trách nhiệm cơng việc cho cá nhân cụ thể Chủ nghĩa cá nhân Hoạch định Chủ nghĩa tập thể Những người tham gia vào trình lập kế Kế hoạch phát triển khuôn khổ hoạch thường chủ động đưa ý kiến quan giá trị chung nhằm đánh giá lý giải điểm riêng Tổ chức cho hoạt động tổ chức Cấu trúc tổ chức nhấn mạnh đến vai trò Cấu trúc tổ chức nhấn mạnh đến vai trò cá nhân việc nhiệm vụ nhóm; nhóm phân bổ nguồn lực giao việc phân bổ nguồn lực Nhân phù hợp để thực nhiệm vụ liên quan Thường tổ chức khơng có nghĩa vụ chịu Việc thăng tiến chủ yếu dựa thâm niên trách nhiệm cho việc phát triển nghiệp Người quản lý đánh giá dựa mức nhân viên độ phù hợp người với tiêu chuẩn tổ chức hay nhóm đề Lãnh đạo Người lãnh đạo thường mong muốn nhân Người lãnh đạo thường trông đợi trung viên phải đáp ứng yêu cầu/trách nhiệm thành, đổi lại họ bảo vệ nhân viên với công việc biết bảo vệ quyền lợi Các định đưa dựa ý Hoạt động quản trị địi hỏi phải kiến chung nhóm hay từ xuống, với quản lý cá nhân Kiểm soát kiểm soát người lãnh đạo Việc kiểm soát thường dựa trình độ Dưới áp lực nhóm, việc lệch chuẩn ưu điểm cá nhân Chính việc tự thường khơng khuyến khích trọng khiến người tránh việc lệch chuẩn Note: Hướng dẫn sinh viên đọc thêm paper “The influence of culture on managerial behavior” Berrel et al (1999) để thấy khác biệt văn hóa có ảnh hưởng đến cách thức quản trị đội ngũ quản lý người Việt Nam người Australia 1.5 CHIẾN LƢỢC QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA 1.5.1 THẾ NÀO LÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA VÀ Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG NÀY Việc hiểu văn hóa khác biệt văn hóa có ý nghĩa quan trọng thực cần thiết, đặc biệt hoạt động kinh doanh quốc tế Như phần đề cập, văn hóa khác có đa dạng khác biệt Cách thức người thực điều Bộ mơn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page 102 coi chuẩn mực nền văn hóa lại bị coi khơng phù hợp văn hóa khác Tương tự vậy, có điều coi tốt đẹp văn hóa lại bị đánh giá khơng tốt hay có cịn bị coi xấu xa văn hóa khác Thậm chí, kiện hành động diễn hai văn hóa khác nhau, hành động mang ý nghĩa dẫn tới kết hoàn tồn khác Vì thế, văn hóa có cách thức, chuẩn mực riêng nhìn nhận, đánh giá hành xử vật, tượng diễn xung quanh Chính khác biệt đặt thách thức không nhỏ cho nhà quản lý làm việc môi trường có đa dạng giao thoa văn hóa Việc khơng am hiểu nhầm lẫn văn hóa dẫn tới đổ vỡ mối quan hệ nội bên doanh nghiệp mối quan hệ với nhà cung ứng hay với khách hàng, gây lãng phí thời gian nguồn lực, đội ngũ nhân viên quyền cảm thấy bị xúc phạm trước cách ứng xử cấp quản lý, người quản lý bị lúng túng rơi vào khó xử Điều đòi hỏi nhà quản trị làm việc môi trường kinh doanh quốc tế phải am hiểu nội dung văn hóa để từ nâng cao hiệu công tác quản lý đội ngũ nhân viên quyền, làm việc hiệu với đối tác hay khách hàng đến từ văn hóa khác Có thể lấy đội ngũ nhân viên làm việc công ty đa quốc gia làm ví dụ Văn hóa quốc gia nơi cơng ty thiết lập chi nhánh hay cơng ty nhiều ảnh hưởng tới cách nhân viên địa nhìn nhận phản ứng với cách thức tổ chức lên kế hoạch mà đội ngũ quản lý áp dụng Điều đồng nghĩa với việc công ty đặt chi nhánh quốc gia khác cách phản ứng hay thái độ người lao động với cách thức quản lý có khác Trong nhiều trường hợp, cơng ty mẹ khó sử dụng chung khuôn mẫu tổ chức cách thức vận hành vốn áp dụng thành công trụ sở cho tất chi nhánh cơng ty quốc gia khác Tùy hồn cảnh điều kiện cụ thể mà vai trò người quản lý cách thức quản trị có khác biệt Điều đòi hỏi đội ngũ quản lý làm việc mơi trương quốc tế ngồi lực trình độ chun mơn cịn cần trang bị cho hiểu biết định văn hóa văn hóa nơi cơng ty tiến hành hoạt động kinh doanh để thích ứng với yêu cầu thực tiễn Đứng trước nhu cầu tìm hiểu phân tích khác biệt văn hóa quốc gia ảnh hưởng từ khác biệt đến hoạt động quản trị kinh doanh quốc tế, vài thập niên trở lại đây, nhiều học giả tập trung vào cơng trình nghiên cứu liên quan đến tác động văn hóa Những nghiên cứu góp phần nâng cao hiểu biết lẫn cá nhân đến từ văn hóa khác nhau, nâng hiệu hoạt động đội ngũ quản trị môi trường tồn cầu hóa, giải mối quan hệ nội bên tổ chức/doanh với mơi trường xung quanh Chính nghiên cứu đóng vai trị tảng để dần hình thành nên lĩnh vực nghiên cứu Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page 103 đem lại nhiều giá trị thực tiễn quản trị đa văn hóa (cross cultural management) Hiện tại, nhiều nhà nghiên cứu thống quản trị đa văn hóa việc nghiên cứu giúp người quản lý có khả am hiểu tương tác hiệu với người đến từ văn hóa khác Trong học phần này, cách định nghĩa Nancy Adler (2008) quản trị đa văn hóa đề cập đến Lý là định nghĩa mang tính tồn diện, chấp nhận rộng rãi trích dẫn nghiên cứu văn hóa quản trị đa văn hóa, theo Adler cho rằng: “Quản trị đa văn hóa giúp nhận thức khác biệt văn hóa quốc gia để từ lý giải khác biệt cách hành xử cá nhân tổ chức quốc gia giới Nhờ thấy đâu cách thức để làm việc hiệu tổ chức có tham gia nhân viên khách hàng đến từ văn hóa khác Quản trị đa văn hóa miêu tả cách hành xử tổ chức khuôn khổ quốc gia văn hóa; so sánh cách ứng xử quốc gia văn hóa với nhau; và, điều quan trọng nhất, có lẽ hướng tới việc cố gắng hiểu nâng cao hiệu hợp tác người đồng nghiệp, nhà quản lý, khách hàng, nhà cung ứng, đối tác liên kết đến từ quốc gia văn hóa khác nhau” Với định nghĩa mà Adler đưa trên, thấy ý nghĩa việc nghiên cứu quản trị đa văn hóa để góp phần giúp nhà quản trị có thể: - Hiểu rõ văn hóa quốc gia khác biệt văn hóa có ảnh hưởng đến thực tiễn hoạt động quản trị; - Nhận diện điểm tương đồng khác biệt văn hóa tổ chức hay doanh nghiệp khác nhau; - Nâng cao hiệu công tác quản trị cấp độ khu vực toàn cầu bối cảnh tồn cầu hóa Thực tế cho thấy hoạt động kinh doanh nói chung, đặc biệt kinh doanh quốc tế việc thích nghi với đa dạng văn hóa kỹ quản trị đa văn hóa hiệu có ý nghĩa then chốt việc xây dựng lợi cạnh tranh doanh nghiệp Các nhà quản lý cần phải thấu hiểu chấp nhận khác văn hóa mà cịn cần phải hiểu biết sâu sắc niềm tin giá trị văn hóa đội ngũ nhân viên, đối tác, hay nhà cung ứng quốc gia hay thị trường nước ngồi Việc am hiểu khơng giúp người quản lý thấy lợi ích hay tác động tích cực khai thác từ việc đa dạng văn hóa đem lại mà cịn nhận khó khăn/ hách thức mà doanh nghiệp có khả gặp phải trình hoạt động Kỹ quản trị đóng vai trị quan trọng đặc biệt nhiều nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, như: - Phát triển sản phẩm dịch vụ Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page 104 - Giao tiếp trao đổi thông tin với đối tác kinh doanh nước - Xem xét lựa chọn nhà cung cấp đối tác nước - Đàm phán thiết kế hợp đồng kinh doanh quốc tế - Giao tiếp với khách hàng tiềm nước - Chuẩn bị triễn lãm hội chợ thương mại nước - Chuẩn bị cho hoạt động quảng cáo xúc tiến thương mại 1.5.2 CÁC CHIẾN LƢỢC QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA Phần tập trung đề cập đến chiến lược quản trị đa văn hóa công ty đa quốc gia (MNCs), nơi mà đa dạng văn hóa thể rõ nét mối quan hệ người quản lý với đội ngũ nhân viên, với khách hàng, hay với nhà cung ứng đến từ quốc gia khác 1.5.2.1 Phân loại chiến lƣợc quản trị theo cách định hƣớng văn hóa 12 Hầu hết cơng ty đa quốc gia xây dựng cho chiến lược văn hóa theo khuynh hướng phù hợp với điều kiện hồn cảnh cụ thể Có thể liệt kê bốn dạng khuynh hướng thường gặp bao gồm: vị chủng (ethnocentric), đa tâm (polycentric), khu vực tâm (regiocentric), địa tâm (geocentric) - Định hướng vị chủng (ethnocentric orientation) (hay gọi chủng nghĩa chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc): đánh giá văn hóa khác tiêu chuẩn mình, hay coi giá trị văn hóa chuẩn mực để đánh giá văn hóa khác Thực tế đa phần người thường có xu hướng nhìn đánh giá giới xung quanh qua lăn kính văn hóa Chính thế, khuynh hướng vị chủng thường phổ biến xã hội với niềm tin chủng tộc, tơn giáo, nhóm sắc tộc có nhiều điểm ưu việt Phương thức quản lý mang tính vị chủng thường áp dụng công ty mẹ thành lập chi nhánh/công ty nước ngoài, nơi mà yêu cầu cần thiết liên quan đến kỹ thuật, nhân chưa đáp ứng yêu cầu (Tung Punnett, 1993) Để đáp ứng yêu cầu đề ra, công ty mẹ thường lựa chọn nhà quản lý có lực để gửi sang điều hành hoạt động chi nhánh/công ty nước Những người bên cạnh nhiệm vụ quản lý việc chuyển giao công nghệ từ công ty mẹ, họ cịn đóng vai trị hướng dẫn kỹ lực cần thiết Các công ty đa quốc gia theo chủ nghĩa vị chủng thường mong muốn cán quản lý điều hành hoạt động kinh doanh nước ngồi mang văn hóa từ trụ sở đến chi nhánh nước sở (Edstrom Galbraith, 1977; Epelhoff, 1988; Torbion, 1985) Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy, thường người quản 12 Caligiuri, M.P and Stroh, K.L., 1995 Multinational corporation management strategies and international human resources practices: bringing IHRM to the bottom line The International Journal of Human Resource Mangement, Vol 6:3 Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page 105 lý nước nhằm truyền bá văn hóa cơng ty mẹ sang chi nhánh/cơng ty con, sau thời gian người quản lý dần bị ảnh hưởng văn hóa văn hóa nước sở (Lee Larwood, 1983) Do thường văn hóa chi nhánh/cơng ty nước ngồi dù điều hành cán quản lý nước song chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa nước sở văn hóa từ cơng ty mẹ (Lee Larwood, 1983) - Ngược với định hướng vị chủng, định hướng đa tâm (polycentric orientation) việc thay nhìn nhận vật tượng xung quanh qua lăng kính văn hóa mình, người tìm hiểu, tiếp cận đánh giá văn hóa khác dựa theo quan điểm nước sở Với định hướng đa tâm, thường MNCs sử dụng người địa làm quản lý chi nhánh/công ty nước ngồi, lúc cơng ty mẹ đóng vai trò phối hợp hỗ trợ cho hoạt động chi nhánh Do người địa nên gần khơng có rào cản ngơn ngữ, văn hóa người quản lý chi nhánh với đội ngũ nhân viên, với khách hàng hay nhà cung ứng thị trường nước Thêm vào đó, việc sử dụng quản lý người địa tiết kiệm chi phí giảm bớt thủ tục so với việc cử nhân từ công ty mẹ sang điều hành hoạt động.Tuy nhiên, định hướng có mặt hạn chế riêng Do sử dụng nhà quản trị cho chi nhánh/công ty người địa nên nhân cơng ty mẹ có dịp để trải nghiệm khác biệt văn hóa, thị hiếu, nhu cầu thị trường nước ngoài… điều khiến cho việc xây dựng cách tiếp cận/góc nhìn doanh nghiệp bối cảnh tồn cầu hóa nhiều bị hạn chế Ở chiều ngược lại, nhà quản trị chi nhánh/công ty người địa phương xa cách địa lý khác biệt văn hóa khó thích nghi với văn hóa tổ chức cơng ty mẹ Do với MNCs theo định hướng đa tâm số trường hợp gặp khó khăn việc xây dựng văn hóa chung doanh nghiệp (Heenan Perlmutter, 1979) - Tương tự định hướng đa tâm định hướng khu vực tâm (regiocentric orientation) Các MNCs theo định hướng khu vực tâm thường tuyển dụng người địa đến từ quốc gia thứ ba vào vị trí quản lý chi nhánh nước ngồi Về mặt khơng gian, khu vực có đường biên giới tự nhiên liên minh Châu Âu, hay quốc gia Trung Đông Khi theo định hướng khu vực tâm, đòi hỏi MNCs thiết lập hệ thống kết nối thông tin phức tạp nhằm đảm bảo việc cho hội sở trì việc quản lý chi nhánh khu vực khác Với nhà quản trị cấp khu vực khả thăng tiến họ cấp độ khu vực họ quản lý tương đối lớn, nhiều trường hợp chí họ tồn quyền quản lý hoạt động chi nhánh khu vực Tuy vậy, tương tự định hướng đa tâm, nghiệp người quản lý địa khó vươn lên mức cao (corporate-level) xa cách với công ty mẹ Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page 106 - Định hướng địa tâm (geocentric orientation) đề cập đến quản điểm tồn cầu theo doanh nghiệp tiến hành kinh doanh thị trường mà không cần quan tâm tới biên giới quốc gia Đây định hướng kết hợp cởi mở tính đa dạng văn hóa nhận thức đa dạng này.Chiến lược thường áp dụng MNCs mong muốn tạo hợp gắn kết mạng lưới công ty con/chi nhánh nước ngồi từ hình thành nên văn hóa doanh nghiệp mang tính tồn cầu (Heenan Perlmutter, 1979) Khi áp dụng chiến lược MNCs thường tuyển dụng người cho phù hợp với vị trí doanh nghiệp người đến từ quốc gia (Kobrin, 1988) Lúc cách biệt trụ sở chi nhánh nước ngồi xóa mờ phận tự ý thức phần tách rời doanh nghiệp quy mơ tồn cầu Cùng với văn hóa chung toàn doanh nghiệp đồng cần lưu ý văn hóa khơng thiết bị chi phối văn hóa cơng ty mẹ Để xây dựng văn hóa doanh nghiệp theo định hướng địa tâm đòi hỏi doanh nghiệp xây dựng hệ thống thông tin liên lạc gắn kết chặt chẽ đơn vị thành viên, phận nước (Edstrom Galbraith, 1977) Ở MNCs theo chiến lược địa tâm, giá trị văn hóa tổ chức bước phổ biến tất đơn vị thành viên, theo giá trị đảm bảo mức linh hoạt tối đa nhằm thích ứng hiệu với khác biệt văn hóa nước mà cơng ty đặt công ty con/chi nhánh (Edstrom Galbraith, 1977) Đội ngũ nhân viên tất phận học hỏi tiếp thu giá trị văn hóa, cách ứng xử, quy định… riêng mang tính tồn cầu MNC Để làm điều này, MNCs tạo điều kiện cho nhân viên kết nối thường xun với cơng ty mẹ với chi nhánh hoạt động nước khác Nhân viên có hội luân chuyển công tác, tham quan, tham gia khóa đào tạo đơn vị thành viên nước khác tổ chức, qua dần có cách thức nhìn nhận vấn đề tư mang tính tồn cầu Khơng vậy, đội ngũ nhân viên làm việc MNCs theo chiến lược cịn có điều kiện hiểu rõ cấu cách thức hoạt động toàn doanh nghiệp bao gồm cơng ty mẹ lẫn cơng ty thành viên (Bird Mukada, 1989) 1.5.2.2 Phân loại chiến lƣợc theo cách thức quản trị khác biệt văn hóa13 Căn vào tình hình thực tế doanh nghiệp mức độ nhận thức ảnh hưởng văn hóa đến hoạt động sản xuất kinh doanh, người lãnh đạo lựa chọn chiến lược phù hợp để giải khác biệt văn hóa đội ngũ nhân viên doanh nghiệp Adler (1997) gợi ý số chiến lược giúp quản trị khác biệt văn hóa sau: 13 Kundu, S.C., 2001 Managing cross-cultural diversity - A challenge for present and future organizations Delhi Business Review Vol 2.2 Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page 107 (i) Bỏ qua/phớt lờ khác văn hóa Khi theo chiến lược này, người quản lý khơng quan tâm hay chí bỏ qua khác biệt văn hóa tác động đến hoạt động tổ chức Chiến lược áp dụng phổ biến doanh nghiệp có phạm vi hoạt động nhỏ, chủ yếu mang tính địa phương Với doanh nghiệp dạng này, đội ngũ quản lý nhân viên tin “cách thức vận hành nhất” để quản trị vận hành hoạt động doanh nghiệp Vì thế, họ thường không nhận thấy tác động từ khác biệt văn hóa coi khác biệt khơng liên quan gây ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, có hạn chế việc áp dụng chiến lược nhiều làm giảm hiệu quản trị khác biệt văn hóa doanh nghiệp khó khai thác tác động tích cực từ đa dạng văn hóa (ii) Giảm thiểu khác biệt văn hóa Chiến lược thường áp dụng với doanh nghiệp theo định hướng vị chủng đề cập đến phần Lúc nhà quản lý có quan tâm ý đến khác biệt văn hóa, nhiên, họ cho khác biệt văn hóa nguyên nhân gây khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cần giảm thiểu khác biệt Ở doanh nghiệp theo chủ nghĩa vị chủng, người quản lý tin “cách thức tốt nhất” để quản lý vận hành doanh nghiệp Theo phương thức này, người quản lý thường cố gắng tránh vấn đề khác biệt văn hóa gây nên cách giảm đa dạng văn hóa tổ chức Họ thường ý đến mặt tiêu cực mà khơng nhận thấy lợi ích hay tác động tích cực từ việc đa dạng văn hóa đem lại Để làm điều này, doanh nghiệp thường cố gắng áp đặt văn hóa cơng ty mẹ lên cơng ty hay chi nhánh nước yêu cầu nhân viên phải tuân theo khn mẫu chung Cũng chiến lược trên, việc cố gắng giảm thiểu khác biệt văn hóa khiến cho doanh nghiệp khơng khai thác lợi ích đa dạng văn hóa đem lại (iii) Quản trị khác biệt văn hóa Khi hướng theo chiến lược doanh nghiệp thường cố gắng quản lý khai thác tốt tác động tích cực mà đa dạng văn hóa đem lại Các doanh nghiệp dạng thường nhận thức đa đạng khác biệt văn hóa đem lại tác động tích cực lẫn tiêu cực đến trình vận hành hoạt động doanh nghiệp Chính mà họ cần quản trị để giảm bớt tác động tiêu cực, đồng thời khai thác tốt tác động tích cực từ đa dạng văn hóa đem lại Quan điểm nhà quản lý cho rằng, “cách thức quản trị vận hành người xung quanh khác biệt, song khơng có cách coi tốt hay chí tối ưu so với cách lại” Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page 108 Vì người đứng đầu doanh nghiệp mong muốn kết hợp cách thức quản trị công ty mẹ với cách thức cơng ty con/các chi nhánh nước ngồi, tin cách tốt để vận hành hoạt động doanh nghiệp Với việc sử dụng chiến lược kết hợp này, đội ngũ quản lý nhân viên doanh nghiệp hướng tới việc chấp nhận khác biệt cố gắng khai thác hiệu tác động tích cực từ đa dạng văn hóa đem lại, thay cố gắng giảm thiểu khác biệt văn hóa chiến lược bên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adler, N., 2008 International dimensions of organizational behavior 5th edition, Cicinnati, Ohio:South - Western Berrell, M et al., 1999 The influence of culture on managerial behaviour Journal of management development, 18 (7), 578 – 589 Browaeys, M and Price, R., 2008 Understanding of cross cultural management 1st ed Prentice Hall Caligiuri, M.P and Stroh, K.L., 1995 Multinational corporation management strategies and international human resources practices: bringing IHRM to the bottom line The International Journal of Human Resource Mangement, (3) Chaney, L H and Martin, J S., 2011 Intercultural business communication 5th edition, Prentice Hall Dương Thị Liễu et al., 2012 Giáo trình Văn hóa kinh doanh NXB Kinh tế quốc dân Hà Nội Hall, E.T and Hall, M.R., 1990 Understanding cultural differences Yarmouth, ME: Intercultural Hofstede, G and Hofstede, G.J., 2005 Cultures and organizations London: McGraw-Hill Holden, N and Soderberg, A., 2002 Rethinking cross cultural management in a globalizing business world International Journal of Cross-cultural Management, (1): 103 – 121 10 House, R J., Hanges, P J., Javidan, M., Dorfman, P W., & Gupta, V (Eds.), Culture, Leadership, and Organizations: The GLOBE Study of 62 Societies, copyright © 2004, Sage Publications, Inc Reprinted with permission 11 Kundu, S.C., 2001 Managing cross-cultural diversity – A challenge for present and future organizations Delhi Business Review, (2) 12 Linton R., 1955 The tree of culture Alfred A Knopf 13 Rohner, R.P., 1984 Towards a conception of culture from cross-cultural psychology Journal of Cross-cultural Psychology, 15 (2): 111 - 138 14 Sapir E and Irvine J.T., (2002) The psychology of Culture: A course of L Thomas W.I Edmund H.V (1993) Social Behavior and Personality New York Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page 109 15 Sorokin P.A., 1962 Social and cultural Dynamics.3rd ed., vols 1–4 New York Walter de Gruyter & Co KG, Berlin 16 Sumner W.G Keller A.G., 1927 The science of society Yale University Press New Haven 17 Trần Ngọc Thiêm, 2000 Khái luận văn hóa Sách Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ mơn Quản trị tác nghiệp Thương mại Quốc tế - VCU Page 110 ... địa văn hóa, người ta chia ảnh hưởng tơn giáo đến văn hóa theo vùng khác nhau: văn hóa Thiên chúa giáo, văn hóa phật giáo, văn hóa Hồi giáo, văn hóa Nho giáo? ?? Ở quốc gia chia thành tiều vùng văn. .. Anglo, văn hóa Bắc Âu, văn hóa Mỹ Latin…) Giới hạn theo thời gian, văn hóa dùng để giá trị giai đoạn (văn hóa phục hưng…) Xét phạm vi văn hóa theo nghĩa hẹp thường đồng với văn hóa tinh hoa Văn hóa. .. trì, phát tri? ??n chuyển giao văn hóa hệ thơng qua giáo dục thành viên cộng đồng kế thừa giá trị văn hóa cổ truyền tiếp thu, học hỏi giá trị văn hóa từ văn hóa khác Một số văn hóa coi trọng giáo dục

Ngày đăng: 24/02/2014, 23:55

Hình ảnh liên quan

cảm xúc được thể hiện tại nơi làm việc. Quan trọng hơn, nó cho thấy các hình thức đánh giá theo cảm tính  hoặc  chủ  quan  (chứ  không  phải  mục  tiêu)  có  phải  là  cơ  sở  để  đưa  ra  những  quyết  định  tốt  hay  không - giáo trình quan tri đa văn hóa đại học thương mại

c.

ảm xúc được thể hiện tại nơi làm việc. Quan trọng hơn, nó cho thấy các hình thức đánh giá theo cảm tính hoặc chủ quan (chứ không phải mục tiêu) có phải là cơ sở để đưa ra những quyết định tốt hay không Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Luôn dành sự động viên và khen thưởng cho các cá nhân  - giáo trình quan tri đa văn hóa đại học thương mại

u.

ôn dành sự động viên và khen thưởng cho các cá nhân Xem tại trang 30 của tài liệu.
Thuật ngữ “cấu trúc” ở đây đề cập đến cách thức hình thành cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp, qua đó cho phép đội ngũ quản lý có thể phân định có thể nhận biết được những tình huống bất định, sự nhập  nhằng, những căng thẳng cũng như rủi ro tiềm ẩn - giáo trình quan tri đa văn hóa đại học thương mại

hu.

ật ngữ “cấu trúc” ở đây đề cập đến cách thức hình thành cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp, qua đó cho phép đội ngũ quản lý có thể phân định có thể nhận biết được những tình huống bất định, sự nhập nhằng, những căng thẳng cũng như rủi ro tiềm ẩn Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan