Tài liệu luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Hoa Trà pdf

60 449 0
Tài liệu luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Hoa Trà pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Hoa Trà.” LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quy luậtphổ biến của cơ cấu kinh tế thế giới đã chỉ ra rằng, tỷ trọng nông nghiệp từ chiếm vị chí quan trọng dần đã nhường chỗ cho công nghiệp và cuối cùng là vai trò của dịch vụ sẽ chiếm vị trí quan trọng, trong đó du lịch được xác định là ngành kinh tế có tiềm năng tăng trưởng cao. Đi đôi với sự phát triển của du lịch là sự phát triển hết sức nhanh chóng của kinh doanh khách sạn. Đặt trong tổng thể kinh doanh du lịch, kinh doanh khách sạn là công đoạn phục vụ khách du lịch để họ hoàn thành chương trình du lịch đã lựa chọn. Tuy nhiên, kinh doanh khách sạn cũng mang tính độc lập tương đối của nó. Hiện nay trong thị trường kinh doanh khách sạn đang diễn ra sự cạnh tranh găy gắt và khốc liệt do có quá nhiều khách sạn được mọc lên dẫn đến cung vượt quá cầu. Do vậy, để doanh nghiệp của mình đứng vững trên thị trường thì các doanh nghiệp khách sạn phải tăng cường các nỗ lực marketing, đặc biệt chú trọng đến chính sách sản phẩm, nhằm tạo ra được sản phẩm có tính khác biệt và giành lợi thế cạnh tranh. Một chính sách sản phẩm đúng đắn cùng với sự nhiệt tình, yêu nghề, sự quý mến và tôn trọng khách, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên khách sạnmột thành công lớn của doanh nghiệp. Khách sạn Hoa Tràmột doanh nghiệp tư nhân, với gần 15 năm hoạt động, bên cạnh những vấn đề khách sạn đã làm được trong thời gian qua thì vấn còn không ít những vấn đề còn tồn tại trong việc thu hút khách và xây dựng chính sách sản phẩm hoàn chỉnh. Nhận thức được vấn đề này và trong thời gian thực tập tại khách sạn Hoa Trà em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Hoa Trà” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2. Với mục đích nghiên cứu: + Tập hợp và hệ thống hoá các nội dung cơ sởluận để xây dựng chính sách sản phẩm. + Trên cơ sở kết hợp phân tích, đánh giá thực trang trong quá trình hoạt động và thực hiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Hoa Trà, chỉ ra những ưu điểm và hạn chếđể làm cơ sở cho việc hoàn thiện chính sách sản phẩm của khách sạn trong thời gian tới. + Đưa ra một số giải pháp mang tính khả thi để giải quyết những vấn đề còn tồn tạihoàn thiện chính sách sản phẩm. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lí luận và thực tiễn về chính sách sản phẩm trong kinh doanh khách sạn trong cơ chế thị trường định hướng XHCN. - Phạm vi nghiên cứu: Tại khách sạn Hoa Trà từ năm 2005 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu cụ thể là phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích toán kinh tế và sử dụng thước đo lợi nhuận đểđánh giá thực trạng hoạt động thực hiện chính sách sản phẩm. 5. Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Một sốluận chung về chính sách sản phẩm trong kinh doanh khách sạn. Chương 2: Thực trạng chính sách sản phẩm tại khách sạn Hoa Trà thời gian qua. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Hoa Trà. CHƯƠNG 1 MỘTSỐLÝLUẬNCHUNGVỀCHÍNHSÁCHSẢNPHẨMTRONGKIN HDOANHKHÁCHSẠN 1.1. KHÁIQUÁTVỀSẢNPHẨMVÀCHÍNHSÁCHSẢNPHẨM 1.1.1 Một số khái niệm sản phẩm khách sạn a) Khái niệm Theo quan niệm cổđiển thì sản phẩm là tập hợp các đặc tính vật lý, hoá học có thể quan sát được trong một hình thức đồng nhất, có thể mang lại giá trị sử dụng trong nền sản xuất hàng hoá, chứa đựng thuộc tính của hàng hoá, sự thống nhất của hai thuộc tính đó là giá trị và giá trị sử dụng. Định nghĩa tổng quát của Philip Kotler về sản phẩm: “ Sản phẩm được hiểu là bất kỳ cái gì có thểđược cung ứng chào hàng cho một thị trường để tạo sự chúý, đạt tới việc mua và tiêu dùng nó nhằm thoả mãn một nhu cầu hoặc mong muốn nào đó”. Khái niệm khác về sản phẩm dịch vụ: “Dịch vụ là mọi hoạt động, kết quả mà một bên có thể cung cấp cho bên kia chủ yếu là vô hình và không dẫn đến quyền sở hữu một cái gìđó. Sản phẩm của nó có thể có hay không gắn liền với một sản phẩm vật chất”. Ngày nay, cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế khác, thì ngành kinh doanh khách sạn cũng có những bước phát triển. Khách sạn là cơ sở phục vụ lưu trú phổ biến đối với mọi khách du lịch. Khách sạn là nơi sản xuất bán và trao đổi cho khách du lịch những dịch vụ, những hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu của họ về chỗ ngủ, nghỉ ngơi, ăn uống, chữa bệnh, vui chơi giải trí…phù hợp với mục đích động cơ của chuyến đi. Chất lượng và sựđa dạng của dịch vụ hàng hoá trong kinh doanh khách sạn sẽ xác định thứ hạng của nó. Mục đích của hoạt động là thu hút được lợi nhuận. Sản phẩm khách sạn là dịch vụ tổng thể của hệ thống dịch vụ trong khách sạn, trong đó dịch vụ cơ bản là dịch vụ lưu trú và các dịch vụ ngoại vi khác như dịch vụăn uống, giặt là, massage, vui chơi giải trí …Dịch vi ngoại vi có tác dụng tạo điều kiện dễ dàng sử dụng dịch vụ cơ bản, đồng thời là tăng giá trị của nó. Các dịch vụ khác như: giặt là, massage, giải trí, phương tiện vận chuyển… tạo ra sự thuận tiện, hấp dẫn thu hút được khách đến với khách sạn, nên kéo dài thời gian lưu trú, từđó làm tăng lên giá trị của dịch vụ cơ bản. Khi khách tiêu dùng sản phẩm trong khách sạn thì họ không chỉ chúýđến giá trị sử dụng chủ yếu của sản phẩm, mà còn quan tâm đến các khía cạnh khác như, tiện nghi, thoải mái, thẩm mỹ, các dịch vụ kèm theo…. Vì vậy các doanh nghiệp kinh doanh cần cung cấp sản phẩm của mình đáp ứng nhu cầu của khách. Với sản phẩm khách sạn thì các nhà kinh doanh chia sản phẩm ra làm 5 mức, các mức này là mục tiêu của doanh nghiệp, tìm cách đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, giành thắng lợi trong cạnh tranh. - Mức thứ nhất là lợi ích nòng cốt: Đây là mức cơ bản nhất nó biểu hiện lợi ích căn bản mà khách hàng sẽ nhận được khi mua và tiêu dùng sản phẩm của khách sạn. - Mức thứ hai là lợi ích chủng loại: Lợi ích chủng loại là lợi ích mang lại lợi ích nòng cốt. Lợi ích nòng cốt là mục đích còn lợi ích chủng loại là phương tiện đểđạt được mục đích ấy. Trên ý nghĩa đó mà xem xét thì lợi ích chủng loại đó chínhsản phẩm dịch vụ cụ thể. - Mức thứ ba là sản phẩm mong đợi: Nóđược thể hiện bằng những thuộc tính vàđiều kiện của những người mua mong đợi. - Mức thứ tư là sản phẩm phụ thêm: Nóđược biểu hiện bằng những dịch vụ và lợi ích phụ thêm. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt chính làở các dịch vụ phụ thêm. - Mức thứ năm là sản phẩm tiềm năng: Nó biểu hiện bằng dịch vụ và lợi ích phụ thêm sẽ có trong tương lai. Đây là những thứ mà các nhà cung ứng đang tìm tòi, sáng tạo nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng. Như vậy, để có một sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách thì các khách sạn phải quan tâm đặc biệt đến các mức này của sản phẩm. Để sản phẩm của mình có chỗđứng vàđáp ứng nhu cầu của mọi tập khách hàng và cạnh tranh được với các khách sạn khác. b) Đặc điểm của sản phẩm khách sạn Sau khi nghiên cứu khái niệm sản phẩm khách sạn có thểđưa ra một sốđặc điểm của sản phẩm khách sạn: - Sản phẩm khách sạn đa dạng và tổng hợp, nó bao gồm các dịch vụ lưu trú, dịch vụ bổ sung nhưăn uống, vui chơi giải trí, massage, vận chuyển, giặt là…Do vậy cần phải đảm bảo sựăn khớp, nhuần nhuyễn giữa các bộ phận với nhau để tạo ra cho khách sự thoả mái nhất khi lưu trú tại khách sạn. - Do sản phẩm khách sạn mang tính chất vô hình, nên khách hàng không kiểm tra sản phẩm trước khi mua được, mà họ chỉ có thể cảm nhận sau khi tiêu dùng xong dịch vụ. Vì vậy doanh nghiệp khách sạn cần phải cung cấp thông tin một cách đầy đủ về phẩm chất và quy cách sản phẩm cho khách hàng. - Sản phẩm khách sạn không lưu trữđược và không có tính ổn định. Do bản chất vô hình và tiêu dùng tại chỗ nên sản phẩm không bán được nghĩa là mất đi vĩnh viễn phần lợi nhuận chứ không thể cất dữ lại để hôm sau bán. - Khi tiêu dùng sản phẩm khách sạn thì có sự tiếp xúc trực tiếp giữa nhân viên tiếp xúc với khách hàng, nên mọi sai sót của sản phẩm dịch vụđều bị phát hiện. Do vậy khách sạn phải luôn luôn đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp là tốt nhất. - Khách sạn thường tập trung ở các đô thị lớn hay ở những vùng cóđiểm hấp dẫn du lịch. Nên sản phẩm khách sạn ở xa nơi cư trú thường xuyên của du khách, nên rất cần hộ thống phân phối trung gian đểđảm bảo cung cấp vàđáp ứng nhu cầu của các khách sạn ở xa. 1.1.2 Khái niệm chính sách sản phẩm a) Khái niệm Chính sách sản phẩm được hiểu là phương thức kinh doanh có hiệu quả trên cơ sởđảm bảo thoả mãn nhu cầu của thị trường và những thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. b) Vị trí của chính sách sản phẩm khách sạn Mỗi doanh nghiệp, dù là doanh nghiệp lớn hay doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp kinh doanh ở bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào thì chính sách sản phẩm đều được coi trọng. Chính sách sản phẩm là nền tảng, là xương sống của chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Ngày nay, trong kinh doanh khách sạn đang gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp đang cạnh tranh khốc liệt để tồn tại thì chính sách sản phẩm lại càng được nhấn mạnh. Mặt khác chính sách sản phẩm lại càng quan trong hơn bởi nếu như không có chính sách sản phẩm thì các chính sách khác của hệ thống Marketing-mix không có lý do gìđể tồn tại. Nếu doanh nghiệp đưa ra các sản phẩm không phù hợp với thị trường, không được khách hàng chấp nhận. Hay nói cách khác là doanh nghiệp đãđưa ra chính sách sản phẩm sai, thì cho dù mức giá thấp, quảng cáo hấp dẫn đến mức nào đều không cóý nghĩa gì. Chính sách sản phẩm không chỉđảm bảo cho sản xuất kinh doanh đúng hướng, mà còn gắn bó chặt chẽ giữa các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp nhằm mục tiêu chiến lược tổng quát. Để triển khai một chiến lược kinh doanh đã hoạt động, thì các doanh nghiệp phải tiến hành lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ. Thực chất chiến lược này là các phương án kinh doanh tổng hợp bao gồm: chính sách sản phẩm, phương án chuẩn bịđiều kiện sản xuất, phương án tiêu thụ sản phẩm Trong tất cả các phương án trên chính sách sản phẩm có vị tríđặc biệt quan trọng, nếu chính sách sản phẩm làm đúng thì các chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách xúc tiến và quảng cáo cóđiều kiện triển khai một cách có hiệu quả. Do vậy chính sách sản phẩm là hạt nhân trong phương án sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp nói chung và trong kinh doanh khách sạn nói riêng. 1.2 NỘIDUNGCỦACHÍNHSÁCHSẢNPHẨMTRONGKINHDOANHKHÁCHSẠN 1.2.1. Danh mục sản phẩm kinh doanh của khách sạn Trong thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, kinh doanh khách sạn ngày càng khó khăn. Các doanh nghiệp để tồn tại vàđứng vững trên thị trường thì các doanh nghiệp cần phải có các quyết định và chiến lược riêng. Đểđa dạng hoá tập sản phẩm dịch vụ thoả mãn các nhu cầu khác nhau của khách hàng, thì các khách sạn phải xây dựng một tập hợp sản phẩm có kích thước hợp lý, kích thước tập sản phẩm bao gồm: * Chiều dài. Chiều dài của tập sản phẩm thể hiện là tất cả sản phẩm của các chủng loại và số sản phẩm trong các chủng loại đó mà doanh nghiệp sẽ cung ứng trên thị trường, tức là phản ánh độđa dạng hàng hoá của doanh nghiệp trên thị trường. Các doanh nghiệp thường không bao giờđầu tư vào một lĩnh vực kinh doanh mà luôn đầu tư sản xuất kinh doanh đa dạng. * Chiều rộng. Chiều rộng kích thước tập sản phẩm đó chính là: Tổng số các nhóm chủng loại do doanh nghiệp cung ứng ra thị trường. Chủng loại các sản phẩm khác nhau, khi quyết định kinh doanh thì mỗi doanh nghiệp đều chọn cho mình đoạn thị trường để tập trung nguồn lực tấn công vào đoạn thị trường này. Với các doanh nghiệp hạn chế về vốn có nhiều kinh nghiệp trong mặt hàng cụ thể bước, đầu đi vào kinh doanh họ sẽ có thể lựa chọ tập trung một chủng loại sản phẩm với nhiều mẫu mã sản phẩm khác nhau. * Chiều sâu. Chiều sâu của tập sản phẩmsố sản phẩm trung bình của các nhóm chủng loại sản phẩm hay là số các sản phẩm khác nhau trong cùng một chủng loại. Ví dụ: Khách sạn B chiều sâu của tập sản phẩm dịch vụ của dịch vụ vui chơi giải tríđược thể hiện như sau: Dịch vụ vui chơi giải trí gồm: sauna, massage, dancing, tennis, karaoke, bơi… Tập hợp kích thước sản phẩm, sẽ quyết định vấn đềđa dạng hoá sản phẩm của doanh nghiệp. Dù lựa chọn phương án kinh doanh nhiều mặt hàng hay ít mặt hàng, mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là thoả mãn nhu cầu của khách hàng và cóđược nhiều lợi nhuận từ các mặt hàng mà các doanh nghiệp kinh doanh. Như vậy, trong chính sách sản phẩm dựa vào kích thước tập sản phẩm dịch vụ thì doanh nghiệp có nhiều cách lựa chọn mở rộng tập sản phẩm của mình theo chiều dài, hoặc cốđịnh ở một vài loại để phát triển chiều rộng, hay một loại sản phẩm nhưng ở nhiều mẫu mã khác nhau. Trong kinh doanh khách sạn có thể bổ sung chiều dài của sản phẩm bằng cách phát triển tập sản phẩm xuống phía dưới, có thể kéo lên phía trên hoặc cũng có thể kéo dài tập sản phẩm về cả hai phía, chính sách sản phẩm sẽđi giải quyết vấn đềđó. 1.2.2 Chu kỳ sống của sản phẩm 1.2.2.1. Khái niệm Khi đem bán sản phẩm của doanh nghiệp mình ra ngoài thị trường, thì bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng muốn bán chạy và tồn tại lâu dài, khối lượng bán ra ở mức cao nhất. Nhưng đó chỉ là kỳ vọng, bởi vì môi trường kinh doanh và thị trường luôn luôn biến đổi điều đóảnh hưởng trực tiếp và phản ảnh qua sự biến đổi của khối lượng và doanh số tiêu thụ sản phẩm. Để mô tả hiện tượng này người ta dùng thuật ngữ chu kỳ sống sản phẩm. Chu kỳ sống sản phẩm là khoảng thời gian từ khi sản phẩm đóđược đưa ra thị trường, cho đến khi nó không còn tồn tại trên thị trường. Chu kỳ sống của sản phẩm được đặc trưng bởi 4 giai đoạn chủ yếu: Giai đoạn triển khai, giai đoạn tăng trưởng, giai đoạn chín muồi, giai đoạn suy thoái. Chu kỳ sống của sản phẩm biểu thị qua các giai đoạn khác nhau trong lịch sử tồn tại của sản phẩm trên thị trường. Tương ứng với các giai đoạn là các vấn đề là cơ hội kinh doanh mà doanh nghiệp cần biết để quyết định khối lượng sản phẩm hay cung ứng, vì mỗi giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm có mức tiêu thụ trên thị trường là khác nhau. Việc nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm có thể giúp cho doanh nghiệp lựa chọn được các giai đoạn tham gia vào thị trường. Họ không nhất thiết phải tham gia vào tất cả 4 giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm. Tuy nhiên doanh nghiệp không dễ dàng thâm nhập với thị trường, cũng như rút khỏi thị trường khi sản phẩm bước sang giai đoạn suy thoái vì còn có rất nhiều đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.2.2.2 Đặc điểm các giai đoạn phát triển của chu kỳ sống sản phẩm Chu kỳ sống sản phẩm nói chung trải qua 4 giai đoạn và chu kỳ sống sản phẩm khách sạn cũng trải qua 4 giai đoạn đó nhưng dài hơn so với sản phẩm khác vì do những khác biệt của nó. a) Giai đoạn triển khai Đây là giai đoạn mởđầu của việc đưa sản phẩm dịch vụ ra bán chính thức trên thị trường. Bởi vậy nóđòi hỏi thời gian và sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt.Thường thì các nhà hàng, khách sạn, cơ sở kinh doanh lúc này có mức tiêu thụ trong giai đoạn này thường tăng chậm vì một số lý do sau: - Doanh nghiệp chậm mở rộng năng lực sản xuất. - Doanh nghiệp còn gặp phải những vướng mắc về kỹ thuật. - Chậm triển khai một kênh phân phối có hiệu quả. - Khách hàng chưa từ bỏ thói quen tiêu dùng trước đây. - Khả năng mua còn hạn chế. Trong giai đoạn này các khách sạn thường chịu lỗ hoặc lãi rất ít, mặc dù giá bán thường được quy định cao, lợi nhuận thấp vì phải chi phí nhiều cho khuyến mại và các chi phí khác để tạo vị trí vững chắc trên thị trường. Ở giai đoạn này, hướng chiến lược cho hoạt động Marketing là: - Tập trung nỗ lực bán vào nhóm khách hàng cóđiều kiện sẵn sàng mua nhất. - Động viên khuyến khích các trung gian marketing. - Tăng cường quảng cáo và xúc tiến bán. b) Giai đoạn tăng trưởng Khi bước vào giai đoạn tăng trưởng, nó phổ biến hơn và hấp dẫn đông đảo du khách. Trong giai đoạn này, mức tiêu thụ bắt đầu tăng mạnh, trên thị trường xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh mới, lợi nhuận tăng lên nhanh chóng và kích thích sự cạnh tranh. Để khai thác và kéo dài thời gian và tận dụng cơ hộ này, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh Marketing theo hướng sau: - Giữ nguyên mức giá hoặc giảm giá một chút để thu hút khách hàng. - Giữ nguyên hoặc tăng chi phí kích thích tiêu thụ - Tiếp tục thông tin mạnh mẽ về sản phẩm cho công chúng. [...]... chuyển giao Chính sách giá có mối quan hệ tương hỗ với chính sách sản phẩm Chính sách sản phẩmnhằm xác định sản xuất ra các mặt hàng để chào bán Muốn sản phẩm của mình ngay sau khi sản xuất ra bán được nhiều thì ngay sau khi xây dựng chính sách sản phẩm thì phải xác định chính sách giá Chính sách giá phối hợp chặt chẽ, chính xác các hoạt động sản xuất với thị trường Nếu thiếu một chính sách giáđứng... các chính sách khác cho phù hợp với điều kiện thị trường nhưng phải luôn chúý sựđồng bộ và hài hoà giữa các chính sách với nhau CHƯƠNG 2 THỰCTRẠNGCHÍNHSÁCHSẢNPHẨM TẠIKHÁCHSẠN HOA TRÀ 2.1 MỘTSỐNÉTKHÁIQUÁTVỀKHÁCHSẠN HOA TRÀ 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Khách sạn Hoa Trà thuộc công ty TNHH Hoàng Nam Công ty TNHH Hoàng Nam là công ty tư nhân, có giấy phép thành lập công ty số. .. đó sản phẩm của khách sạn cóđược thị trường chấp nhận, cóđáp ứng được nhu cầu của khách hay không? Mà chỉ khi sản phẩm bán được thì khách sạn mới thu được lợi nhuận Do đó, nhiều khách sạn đã nhận thức vai trò của sản phẩm, nếu khách sạnchính sách sản phẩm đúng thì nó giúp cho khách sạn mình vạch ra phương hướng sản phẩm trong tương lai Đồng thời nó giúp cho khách sạn biết được vị trí của sản phẩm. .. vụđược xác định trên cơ sở chính sách sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp Như vậy, đứng sau chính sách sản phẩmchính sách giá thích hợp, mềm dẻo và linh hoạt Vì vậy, chính sách sản phẩmchính sách giá có quan hệ mật thiết với nhau 1.3.2 Chính sách phân phối Chính sách phân phối sản phẩm là phương hướng thể hiện, cách mà các doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng của mình Nó là... nhà kinh doanh phải sử dụng chính sách xúc và tiến quảng cáo Chính sách xúc tiến và quảng cáo này là công cụ truyền thông cơ bản nhằm thông tin về sản phẩm của khách sạn vàđẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Sau khi có sản phẩm nếu như không sử dụng chính sách xúc tiến và quảng cáo, thì sản phẩm hấp dẫn đến mấy cũng không thểđến tay người tiêu dùng Do vậy chinh sách sản phẩm, chính sách xúc tiến và quảng cáo... cũng ảnh hưởng đến chính sách sản phẩm doanh nghiệp Do đó khi xây dựng chính sách sản phẩm các doanh nghiệp thường phải dựa vào các căn cứ nói trên đểđưa ra một chính sách sản phẩm tốt nhất đểđưa vào thực tiễn, nhằm phù hợp với doanh nghiệp hiện có vàđáp ứng được nhu cầu khác nhau của khách hàng * Phương pháp xây dựng chính sách sản phẩm - Phương pháp dựa vào kinh nghiệm Đây là phương pháp đơn giản, dễ... cùng với đơn vị nghiệp vụ khác trong hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty Theo quyết định của toàn Công ty TNHH Hoàng Nam, cơ cấu tổ chức quản lý và hoạt động kinh doanh của khách sạn Hoa Trà như sau: BAN GIÁM ĐỐC KHÁCHSẠN HOA TRÀ I 81 PHỐTHUỐC BẮC KHÁCHSẠN HOA TRÀ II 31 HÀNGĐIẾU TỔKẾTOÁNV À MAKETTING KHÁCHSẠN HOA TRÀ III 12 PHỐ HUẾ KHÁCHSẠN HOA TRÀ IV,V,VI,VII TỔLỄ TÂN TỔBUỒNG Tổ bảo vệ CỬAHÀNG... thống các biện pháp, thủ thuật nhằm đưa sản phẩm và dịch vụđến tay khách hàng cuối cùng với số lượng hàng hóa hợp lý mặt hàng phù hợp nhằm đảm bảo các yếu tố của văn minh phục vụ Chính sách phân phối có mối liên hệ chặt chẽ với các chính sách sản phẩmchính sách giá cả, đồng thời chính sách phân phối tác động với các chính sách này nhằm thu hút khách hàng cung cấp thông tin cho khách hàng qua các... kinh doanh khách sạn, do sản phẩm khách sạn mang tính vô hình nên phải đẩy mạnh chính sách xúc tiến và quảng cáo để bán được nhiều hàng vàđây cũng là một phương tiện đắc lực để cạnh tranh với doanh nghiệp khác Ngoài các chính sách nêu trên có mối liên quan với chính sách sản phẩm trong hệ thống marketing- mix còn có các yếu tố có mối liên hệ với chính sách sản phẩm như: con người, tạo sản phẩm chọn... sở chính của công ty: 81phố Thuốc Bắc- Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội Công ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1 tháng 1 năm 1994 Ngành nghề kinh doanh chính là: Khách sạn và mua bán trao đổi vàng bạc Công ty TNHH Hoàng Nam có một hệ thống khách sạn gồm 7 khách sạn Hoa Trà và 3 cửa hàng vàng Hệ thống khách sạn được phân cấp thành nhiều loại vàđược hạch toán độc lập Trong đó khách sạn Hoa Trà lớn nhất là khách . trạng chính sách sản phẩm tại khách sạn Hoa Trà thời gian qua. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Hoa Trà. . gian thực tập tại khách sạn Hoa Trà em đã chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Hoa Trà làm đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 24/02/2014, 08:20

Hình ảnh liên quan

Bước 1. Hình thành ý tưởng - Tài liệu luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Hoa Trà pdf

c.

1. Hình thành ý tưởng Xem tại trang 16 của tài liệu.
* Tình hình vốn kinh doanh - Tài liệu luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Hoa Trà pdf

nh.

hình vốn kinh doanh Xem tại trang 25 của tài liệu.
Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn nhân lực thấy được khách sạn Hoa Trà 100% là lao động Việt Nam, độ tuổi trung bình lao động cao, tổng số lao động dài hạn  chiếm đa số và họđược đào tạo từ cơ chế cũ - Tài liệu luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Hoa Trà pdf

h.

ìn vào bảng cơ cấu nguồn nhân lực thấy được khách sạn Hoa Trà 100% là lao động Việt Nam, độ tuổi trung bình lao động cao, tổng số lao động dài hạn chiếm đa số và họđược đào tạo từ cơ chế cũ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của khách sạn trong 2 năm 2004-2005 Các chỉ tiêu Đơn vị  tính Năm 2004  Năm 2005  - Tài liệu luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Hoa Trà pdf

Bảng 2.3.

Kết quả kinh doanh của khách sạn trong 2 năm 2004-2005 Các chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2004 Năm 2005 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu các loại phòng tại khách sạn Hoa Trà Khu  - Tài liệu luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Hoa Trà pdf

Bảng 2.4.

Cơ cấu các loại phòng tại khách sạn Hoa Trà Khu Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan