Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

36 732 0
Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân"

ViƯn khoa häc kü tht ViƯt Nam ViƯn khktnn B¾c Trung Bộ Báo cáo KếT QUả NGHIÊN CứU Dự án: Giảm d lợng thuốc trừ sâu, cải thiện suất, chất lợng thị trờng tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt huấn luyện cho nông dân (021/06 VIE) Báo cáo KếT QUả NGHIÊN CứU Chủ nhiệm dự án: PGS.TS.Phạm Văn Chơng Cán thực hiện: Ks.Lê Thị Thu Hơng Ks Nguyễn Thị Ngà Ks Nguyễn Thị Hồng Thảo Ks Nguyễn Thị Hồng Quyền Vinh, 2008 Dự án: Giảm d lợng thuốc trừ sâu, cải thiện suất, chất lợng thị trờng tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt huấn luyện cho nông dân (021/06 VIE) Chủ nhiệm dự án: PGS.TS.Phạm Văn Chơng I Đặt vấn đề Nhu cầu rau xanh bữa ăn hàng ngày gia tăng số lợng chất lợng nh nhân tố dinh dỡng kéo dài tuổi thọ lơng thực thức ăn giàu đạm đà đợc đảm bảo Bắp cải loại rau xanh đợc sử dụng hàng ngày bữa ăn loại rau có giá trị dinh dỡng cao, giá trị sử dụng lín Ng−êi ta cã thĨ chĨ biÕn hµng chơc mãn ăn từ bắp cải nh: luộc, xào nấu, muối chua, Ngoài bắp cải chứa nhiều chất dinh dỡng nh loại vitamin B1, B12, PP, C provitaminA( tiỊm vitamin), chÊt kho¸ng nh− N, Ca, K, Fe, Na đặc biệt Na, Ca K Hiện nớc ta bắp cải đợc trồng chủ yếu miền Bắc, Lâm Đồng, số tỉnh duyên hải miền Trung tỉnh đồng Sông Cửu Long có tập quán trồng bắp cải với giống chịu nóng Bắp cải loại trồng có tính thích ứng rộng, không kén đất Bắc Trung Bộ nói chung Nghệ An nói riêng diện tích đất trồng bắp cải cha lớn Nhằm mục đích mở rộng diện tích trồng bắp cải mang lại hiệu kinh tế cao cho vùng bên cạnh việc chọn lọc giống tốt, thời vụ trồng thích hợp, mật độ trồng hợp lý cần ý đến lợng phân bón cho phù hợp Chính đà tiến hành thí nghiệm bắp cải II Mục đích nghiên cứu dự án - Bớc đầu nghiên cứu xác định đợc giống bắp cải có khả sinh trởng- phát triển tốt, khả chống chịu, tính thích ứng với điều kiện sinh thái khả cho suất hiệu kinh tế cao địa bàn nghiên cøu Tõ ®ã ®Ị xt më réng diƯn tÝch trång giống có suất cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho ngời dân - Bớc đầu nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật thích hợp giống Bắp cải vùng sinh thái Bắc Trung Bộ Từ đề xuất với địa phơng áp dụng rộng rÃi nhằm đem lại suất hiệu kinh tế cao, tăng thu nhập cho ngời dân IiI Vật liệu, Nội dung phơng pháp nghiên cứu 3.1 Vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Đối tợng nghiên cứu Trong trình thực thí nghiệm đà sử dụng giống bắp cải, mức phân bón, mật độ thời vụ khác làm thực liệu nghiên cứu 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu Các thí nghiệm đợc bố trí đất cát pha xà Hng Đông, Vinh, Tỉnh Nghệ An 3.1.3 Thời gian nghiên cứu Đề tài đợc triển khai nghiên cứu từ tháng 11/2007 đến tháng 2/2008 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1.Những nội dung nghiên cứu dự án - Theo dõi đánh giá đặc trng, đặc tính sinh trởng phát triển giống bắp cải Từ chọn đợc giống bắp cải có khả sinh trởng- phát triển tốt, thích hợp với vùng sinh thái Bắc Trung Bộ, cho suất cao, phẩm chất tốt - Nghiên cứu tiêu kinh tế, suất bắp cải - iu tra ỏnh giỏ hin trng sn xut rau vựng Bc Trung B - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng trọt cho bắp cải + ThÝ nghiƯm vỊ thêi vơ + ThÝ nghiƯm vỊ mËt ®é +ThÝ nghiƯm vỊ ph©n bãn - X©y dùng qui trình kỹ thuật trồng trọt cho bắp cải 3.2.2 Các thí nghiệm nghiên cứu 3.2.2.1 Đánh giá tính thÝch øng a/ ThÝ nghiƯm so s¸nh gièng: STT Tªn gièng BC76 SG129 SG130 Kilaherb Gloria Kkcross(®/c) SVR11750311 Carribean Queen PS11190 Sakata b/ Thí nghiệm thời vụ: Thí nghiệm đợc trồng lµm thêi vơ: Thêi vơ 1: trång ngµy 6/11 Thêi vơ 2: trång ngµy 16/11 Thêi vơ 3: trång ngày 26/11 3.2.2.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật: a/ Thí nghiệm ảnh hởng mật độ: Công thức 2(®/c) MËt ®é 50x50cm 50x40cm 40x40cm 40x35cm 35x35cm Tỉng sè c©y/ha 40.000 50.000 62.000 71.000 81.000 b/ Thí nghiệm ảnh hởng mức phân bón khác nhau: Sè TT 10(đ/c) Đạm 50 100 150 50 100 150 50 100 150 100 Các mức phân bón (kg/ha) Lân 50 50 50 50 50 50 50 50 50 100 Kali 50 50 50 100 100 100 150 150 150 50 3.2.3 Các tiêu theo dõi thí nghiệm a/ Chỉ tiêu thời gian sinh trởng(ngày) - Thêi gian tõ trång ®Õn håi xanh - Thời gian từ trồng đến bắt đầu - Thời gian từ trồng đến thu đầu - Thêi gian tõ trång ®Õn kÕt thóc thu - Thời gian thu hoạch ( từ bắt đầu thu đến kết thúc thu) b/ Đặc điểm tiêu sinh thái - Chiều cao đóng bắp (cm) - Đặc điểm lá: Dài lá(cm), Rộng lá(cm) - Số lá: trong, - Trọng lợng trung bình (g): cây, bắp thơng phẩm - Kích thớc bắp (cm): cao, đờng kính bắp - Độ chặt bắp: Đợc tính theo công thức G P = -H × D2 ì 0,523 Trong : + G: Khối lợng bắp (g) + H: ChiỊu cao b¾p (cm) + D2 : Chiều dài ì chiều rộng bắp (cm2) + P = g/cm3 (P cao bắp chặt thể giống tốt) + 0,523 hệ số qui đổi từ thể tích hình trụ sang hình cầu P< bắp chặt, P>1 bắp xốp, P= bắp chặt trung bình c/ Đánh giá tiêu chất lợng Khẩu vị (độ giòn, ngọt, ): theo thang điểm từ - : 1- RÊt ngon - Ngon - Trung b×nh - KÐm - RÊt kÐm d/ Mức độ nhiễm sâu bệnh hại e/ Khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất thuận Đánh giá mức độ bị hại khả phục hồi sau bị hạn, nóng, úng, sơng muối Cho ®iĨm theo thang ®iĨm tõ 1-5 nh− sau: - Sinh trởng phát triển bình thờng - Hại nhẹ nhng phục hồi nhanh - ảnh hởng đến sinh trởng phát triển cây, phục hồi chậm - Sinh tr−ëng pt kÐm biĨu hiƯn qua c¸c bé phận cây: héo, chuyển màu - Có biểu chết f/ Chỉ tiêu suất hiệu kinh tế 3.3 Phơng pháp nghiên cứu - Địa điểm triển khai thí nghiệm: Viện KHKTNN Bắc Trung Bộ vùng chuyên rau Xà Hng Đông TP Vinh – NghƯ An - ThÝ nghiƯm ®ång rng đợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), lần nhắc lại (Phạm Chí Thành-1998) - Các tiêu đánh giá: Các đặc tính nông sinh học, kinh tế, độ đồng ruộng - Đánh giá sâu, bệnh hại theo ICRISAT, AVRCD, - Số liệu đợc xử lý máy theo chơng trình IRRISTAT,EXCEL - Sơ đồ bố trí thí nghiệm: IV Kết nghiên cứu thảo ln 4.1 ThÝ nghiƯm so s¸nh gièng 4.1.1 Thêi gian sinh trởng bắp cải Bảng 1: Chỉ tiêu thời gian sinh trởng giống (ngày) STT Tên giống Gieomọc Trồnghồi xanh Trồng Trồngtrải vào Trồng Kết thúc thu đầu thu BC76 21 51 75 91 SG129 20 48 70 84 SG130 23 44 77 95 Kilaherb 23 49 83 103 Gloria 22 53 82 104 Kkcross (®/c) 20 50 80 95 SVR11750311 21 48 79 97 Carribean Queen PS11190 22 51 85 106 Sakata 22 50 84 105 Qua b¶ng cho thÊy: Thêi gian sinh trởng giống khác chúng dao động từ 84-106 ngày Giống SG129 có thời gian sinh trởng ngắn nhất( 84 ngày) Giống Carribean Queen PS11190 cã thêi gian sinh tr−ëng dµi nhÊt( 106 ngµy), vµ giống Kkcros (đối chứng) có thời gian sinh trởng 95 ngày 4.1.2 Đặc điểm tiêu hình thái giống Lá phận quan trọng bắp cải Tốc độ sinh trởng phát triển định đến suất bắp cải sau Đặc điểm hình thái giống bắp cải đợc thể bảng dới Bảng 2: Đặc điểm tiêu hình thái giống bắp cải Số TT (đ/c) CV% Màu sắc Xanh đậm Xanh nhạt Xanh nhạt Xanh nhạt Xanh nhạt Xanh đậm Xanh nhạt Xanh đậm Xanh đậm - Chiều cao đóng bắp (cm) 7,9 6,2 7,6 7,6 7,8 7,3 7,6 7,6 7,3 2,3 Đặc điểm Dài (cm) Réng l¸ (cm) 26,3 15,0 19,2 21,1 26,1 26,3 26,0 26,4 26,8 27,2 21,2 23,5 24,3 25,3 21,5 23,0 25,1 25,9 3,8 5,4 Qua bảng có mét sè nhËn xÐt sau: - C¸c gièng chÝn sím có màu xanh nhạt giống chín muộn có màu xanh đậm - Chiều cao đóng bắp giống có giá trị khác dao động tõ 6,2-7,9 cm Trong ®ã gièng SG129 cã chiỊu cao đóng bắp thấp nhất(6,2cm), giống BC76 có chiều cao ®ãng b¸p cao nhÊt (7,9cm), gièng Kkcross (®èi chøng) có chiều cao đóng bắp 7,3cm ta thấy hệ số biến đổi giống nhỏ, chiều cao đóng bắp, chiều dài nh chiều rộng giống sai khác đáng kể Cụ thể: chiều dài dao ®éng tõ 19,2-26,8cm; chiỊu réng l¸ dao ®éng tõ 15,0-27,2cm 4.1.3 Độ chặt bắp tiêu chất lợng: Bảng 3: Độ chặt bắp tiêu chất l−ỵng TT Tên giống BC76 SG129 SG130 Kilaherb Gloria Kkcross(đ/c) SVR11750311 Carribean Queen PS11190 Sakata Độ chặt bắp 1,1 1,4 1,0 1,1 1,0 1,5 1,4 1,6 1,1 Độ giòn (điểm) 3 2 §é ngät (®iĨm) 3 2 3 Nhìn vào bảng ta thấy: Độ chặt bắp giống từ trở lên, chứng tỏ bắp chặt Về độ giòn tốt giống số 3(SG130) giống số 5(Gloria) đạt điểm 1, giống Carribean Queen PS11190 (điểm 4) Độ giống số (Kkcross) cao (điểm 1) giống số 1(BC76) đạt điểm 4.1.4 Các yếu tố cấu thành suất suất Bảng 4: Các yếu tố cấu thành suất suet Công thức Số Ngoài 6(đ/c) LSD0,05 Trong 10,3 15,4 19,5 16,4 16,2 13,8 16,4 16,0 16,4 - 40,8 37,7 36,2 41,0 41,7 31,3 42,7 41,5 41,0 - Trọng lợng trung bình (kg) Cả Bắp TP 1,90 1,30 1,20 0,76 1,56 0,94 1,87 1,00 2,00 1,27 1,91 1,30 2,00 1,50 1,75 1,20 1,57 1,00 - KÝch Tû lƯ b¾p BTP/C (cm) C Cao 0,68 0,58 0,62 0,53 0,63 0,68 0,75 0,72 0,64 - 15,2 11,5 13,5 13,0 14,9 11,6 12,9 12,5 13,9 - th−íc §−êng kÝnh 17,7 14,4 16,2 13,7 15,8 18,6 20,2 14,5 16,7 - Năng suất LT(tấn /ha) Năng suất TT (tấn /ha) NSTT so víi ®èi chøng(%) 47,3 26,2 34,9 35,2 42,8 46,8 48,6 43,5 35,3 4,21 34,4 19,2 24,6 26,8 33,6 37,7 40,1 32,4 26,8 2,84 91,2 50,9 65,2 71,0 89,1 100 106 85,9 71,0 - - Lá bắp cải phận kinh tế định suất bắp cải Khi trởng thành, đợc chia thành hai loại rõ rệt: Số bắp cải đợc xếp cuộn thành bắp - Theo bảng có nhận xét sau: Số dao động từ 31,3-42,7 Trong giống SVR11750311 có số nhiều nhất(đạt 42,7 lá) giống có suất thực thu đạt cao (40,1 tấn/ha) cao so với giống đối chứng 2,4 tấn/ha Các giống khác có suất thực thu thấp so với giống đối chứng thấp giống SG129 (19,2 tấn/ha) Mặc dù giống SVR11750311 có suất thực thu cao nhất(40,1 tấn/ha), nhng lại có trọng lợng bắp lớn (1,5kg)- vợt tiêu chuẩn nhập siêu thị, bên cạnh có độ chặt bắp, độ giòn, cịng nh− ®é ngät thÊp Trong ®ã gièng Kkcross có suất thực thu cao(37,7 tấn/ha), mà trọng lợng bắp lại đạt tiêu chuẩn nhập siêu thị(1,3kg), độ chặt bắp, độ giòn, độ giống cao Vì giống Kkcross đợc ngời dân trồng phổ biến so với giống khác 4.1.5 Sâu bệnh hại: Tất giống tham gia thí nghiệm không thấy xuất bệnh Sâu hại chủ yếu sâu tơ sâu xanh nhng không ®¸ng kĨ 4.2 ThÝ nghiƯm mËt ®é 4.2.1.Thêi gian sinh trởng bắp cải Bảng 5: Các tiêu thời gian sinh trởng Chỉ tiêu Công thức Thời gian từ trồng đến.(ngày) 50x50cm 50x40cm (đ/c) 40x40cm 40x35cm 35x35cm Hồi xanh 7 7 Vµo cuèn 45 40 42 44 45 Thu đầu 105 101 100 102 105 KÕt thóc thu 107 104 105 104 108 Thêi gian sinh trởng bắp cải công thức mật độ khác sai khác đáng kể mật độ 35x35cm bắp cải có thời gian sinh trởng dài nhất(108 ngày), mật độ 40x35cm mật độ 50x40cm bắp cải có thời gian sinh trởng ngắn (104 ngày) 4.2.2 Đặc điểm tiêu hình thái Bảng 6: Các tiêu hình thái Công thức 50x50cm 50x40cm (đ/c) 40x40cm 40x35cm 35x35cm Chiều cao đóng bắp (cm) 10,2 10,7 10,4 8,4 7,4 Đặc điểm Dài (cm) Rộng (cm) 21,2 22,5 21,9 24,1 21,2 23,6 20,2 22,4 18,4 20,1 Qua bảng ta thấy: mật độ trồng dày (35x35cm) có chiều cao đóng bắp thấp (7,4cm) đồng thời kích thớc nhỏ mật độ 50x40cm (đối chứng) bắp cải có đặc điểm hình thái thuận lợi, phù hợp với thị trờng tiêu thụ 4.2.3 Các yếu tố cấu thành suất nâng suất Bảng 7: Các yếu tố cấu thành suất suấtt Công thức Số Ngoài LSD0,05 Trong 18,3 15,2 15,0 16,4 16,0 - 42,0 48,7 45,3 46,1 43,6 - Trọng lợng trung bình (kg) Cả Bắp TP 1,58 1,17 1,78 1,45 1,63 1,30 1,50 1,15 1,30 0,9 - Kích thớc bắp Tỷ lệ (cm) BTP/C C Đờng Cao kÝnh 0,74 11,0 19,7 0,81 10,8 19,5 0,79 10.5 19,1 0,76 10,0 16,5 0,69 9,7 15,5 - Năng Năng suÊt suÊt TT LT(tÊn/h (tÊn /ha) a) 56,0 69,3 70,0 59,8 55,4 4,01 35,7 44,4 41,6 38,2 29,5 4,9 NSTT so víi ®èi chøng(%) 85,8 106,7 100,0 91,82 70,9 - Năng suất bắp cải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phận quan trọng Lá bắp cải có chức quang hợp tổng hợp chất hữu quan trọng cho sinh trởng phát triển thông qua lợng ánh sáng mặt trời Qua bảng có nhận xét nh sau: mật độ dày (35x35cm; 40x35cm) nh mật độ tha (50x50cm) cho suất lý thuyết suất thực thu đạt thấp so với mật độ trồng đối chứng (50x40cm) công thức đối chứng với mật độ trồng 50x40cm cho suất thực thu đạt cao (44,4 tấn/ha) Tiếp đến mật độ 40x40cm có suất lý thuyết nh suất thực thu cao so với công thức lại lần lợt đạt 70 tấn/ha, 41,6 tấn/ha 4.2.4 Sâu bệnh hại: - Qua thêi gian theo dâi thÝ nghiƯm chóng t«i thÊy có số sâu tơ, sâu xanh xuất đà cho phun thuốc phòng trừ, sâu bệnh không đáng kể 4.3 Thí nghiệm thời vụ 4.3.1 Thi gian sinh trng bắp cải Bảng Chỉ tiêu thời gian sinh trởng thời vơ Thêi vơ 6/11/2007(®/c) 16/11/2007 26/11/2007 Håi xanh 9 (Đơn vị tính: ngày) Thời gian từ trồng đến Trải Vào Thu đầu Kết thúc thu 17 35 88 102 16 37 94 100 17 40 97 107 Qua bảng nhận thấy: Thời gian sinh trởng bắp cải thời vụ có sai khác dao động từ 100-107 ngày, đặc biệt khoảng thời gian từ trồng đến thu lứa đầu dao động từ 88-97 ngày thời vụ (26/11/2007) có thời gian sinh trởng ngắn khoảng thời gian từ vào đến lúc thu lứa đầu thời tiết rét 4.3.2 Đặc điểm tiêu hình thái Bảng Đặc điểm tiêu hình thái Chiều cao Thời vụ đóng bắp (cm) Đặc điểm Dài (cm) Rộng (cm) 06/11/2007(đ/c) 7,9 24,02 26,11 16/11/2007 6,2 23,18 24,32 26/11/2007 7,6 23,73 23,73 Chiều cao đóng bắp, chiều dài chiều rộng thời vụ thí nghiệm chênh lệch lớn Trong đó, thời vụ 1(đối chứng) có chiều cao đóng bắp, chiều dài chiều rộng đạt cao (do thời tiết thời vụ thuận lợi nhất), lần lợt đạt 7,9cm, 24,02cm, 26,11cm 4.3.3 Các yếu tố cấu thành suất suất Năng suất bắp cải phụ thuộc vào nhiều yếu tố phận quan trọng Một số đặc điểm đà đợc theo dõi để xác định thời vụ trồng bắp cải tèt nhÊt ë tØnh NghƯ An Qua theo dâi chóng thu đợc kết thể bảng 10 Bảng 10 Các yếu tố cấu thành suất suấtt Số Công thức Ngoài LSD0,05 Trong 16,9 15,1 15,0 - 46,7 44,5 43,9 - Trọng lợng trung bình (kg) Cả Bắp TP 1,72 1,30 1,68 1,21 1,43 0,90 - Tû lÖ BTP/C C 0,75 0,72 0,62 - KÝch th−íc b¾p (cm) Cao 12,94 11,67 11,46 - Đờng kính 18,53 17,66 16,14 - Năng Năng suất suất TT LT(tấn/h (tấn /ha) a) 69,40 64,30 47,80 4,50 41,44 35,54 32,88 4,23 NSTT so víi ®èi chứng (%) 100 85,76 79,34 - Cây bắp cải trồng thích hợp điều kiện thời tiết lạnh, nhiên để bắp cải đạt suất cao cần phải trồng vào mùa thích hợp Theo kết thí nghiƯm thêi vơ ë b¶ng 10, ta thÊy: Thêi vơ trồng vào ngày 06/11/2007 có tất đặc điểm theo dõi đạt cao so với thời vụ khác, nh: số đạt 46,7 lá, trọng lợng trung bình bắp thơng phẩm đạt 1,3kg, chiều cao bắp đạt 12,94cm, đờng kính bắp đạt 18,53cm, thời vụ trồng cho suất thực thu đạt cao nhất( 41,44 tấn/ha) 4.3.4 Sâu bệnh hại Trong thời gian thực thí nghiệm không thấy xuất bệnh hại Sâu hại chủ yếu sâu tơ, sâu xanh nhng không đáng kể 4.4.Thí nghiệm phân bón 4.4.1 Chỉ tiêu thời gian sinh trởng Bảng11 Chỉ tiêu thời gian sinh trởng công thức Công thøc N:P:K=50:50:50 N:P:K=100:50:50 N:P:K=150:50:50 N:P:K=50:50:100 N:P:K=100:50:100 N:P:K=150:50:100 N:P:K=50:50:150 N:P:K=100:50:150 N:P:K=150:50:150 N:P:K=100:100:50(®/c) Håi xanh 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Thời gian từ trồng đến(ngày) Kết thúc Vào Thu đầu thu 35 93 103 34 93 103 35 93 98 37 91 99 34 91 97 34 92 98 35 93 99 35 92 97 35 91 96 35 92 99 Thêi gian thu ho¹ch 10 10 6 5 Qua bảng 11, thấy: Thời gian sinh trởng bắp cải mức phân bón khác có sai khác không đáng kể, dao động từ 96-103 ngày Trong công thức có thời gian sinh trởng ngắn nhất(96 ngày), công thức công thức có thời gian sinh trởng dài nhất(103 ngày), công thức đối chứng có thời gian sinh trởng 99 ngày 4.4.2 Đặc điểm tiêu hình thái Bảng 12 Đặc điểm tiêu hình thái Chiều cao đóng Công thức bắp (cm) N:P:K=50:50:50 6,83 N:P:K=100:50:50 6,83 6,37 N:P:K=150:50:50 5,60 N:P:K=50:50:100 5,83 N:P:K=100:50:100 6,73 N:P:K=150:50:100 5,77 N:P:K=50:50:150 7,00 N:P:K=100:50:150 7,03 N:P:K=150:50:150 N:P:K=100:100:50(đ/c) 6,17 Đặc điểm Dài (cm) Rộng (cm) 21,67 23,76 23,50 26,30 23,23 22,47 22,03 23,63 22,27 25,07 23,13 24,73 20,93 25,76 21,30 24,80 24,67 26,43 24,17 25,93 - ChiÒu cao đóng bắp: công thức dao động từ 5,60 7,03 cm Trong lớn công thức thấp công thức - Đặc điểm lá: Lá giống bắp cải thí nghiệm có màu xanh nhạt Lợng phân bón cho công thức khác nên ảnh hởng tới đặc điểm chiều dài chiều rộng công thức chiều dài (24,67 cm) nh chiều rộng (26,43 cm) lớn lớn so với công thức đối chứng chiều dài nh chiều rộng 0,50cm Dài ngắn công thức (20,93 cm); rộng ngắn công thức (22,47 cm) 4.4.3 Khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất thuận Bảng 13: Đánh giá mức độ bị hại khả phục hồi Công thức N:P:K=50:50:50 N:P:K=100:50:50 N:P:K=150:50:50 N:P:K=50:50:100 N:P:K=100:50:100 N:P:K=150:50:100 N:P:K=50:50:150 N:P:K=100:50:150 N:P:K=150:50:150 N:P:K=100:100:50(đ/c) Khả chống chịu ( điểm) 4 3 3 Qua bảng 13, nhận thấy: mức độ bị hại khả phục hồi dao động khoảng từ điểm 4, công thức có khả chống chịu tốt (điểm 1), công thức 1, có khả chống chịu (điểm 4) 4.4.4 Các yếu tố cấu thành suất suất Bảng 14 Các yếu tố cấu thành suất suất Công thức Số Ngoài Trong 18,10 16,23 17,80 17,90 16,90 17,23 18,90 15,00 16,53 10(®/c 15,90 ) LSD0,05 - 42,67 45,33 46,33 47,57 44,67 42,90 47,57 47,23 46,57 42,63 - Trọng lợng trung bình (kg) Cả Bắp c©y TP 1,37 0,73 1,47 0,93 1,53 0,96 1,60 1,03 1,47 0,93 1,40 0,89 1,70 1,20 1,97 1,40 1,47 0,96 1,33 0,76 - - KÝch th−íc b¾p Tû lƯ (cm) BTP/C C §−êng Cao kÝnh 0,63 9,76 16,17 0,63 11,13 18,53 0,62 10,57 16,10 0,63 10,47 16,93 0,63 10,30 16,80 0,62 10,37 17,10 0,70 10,80 17,16 0,71 12,57 19,37 0,64 10,73 16,57 0,58 11,03 17,87 - - - Năng Năng suÊt suÊt TT LT(tÊn/h (tÊn /ha) a) NSTT so víi ®èi chøng( %) 36,67 46,67 48,33 51,67 46,67 44,33 60,00 70,00 48,33 38,33 29,0 30,5 35,4 35,4 38,7 32,7 41,0 42,3 40,5 38,7 74,94 78,81 91,47 91,47 100,00 84,50 105,94 109,30 104,65 100,00 6,17 1,32 - Năng suất bắp cải phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc đIểm đóng vai trò quan trọng việc cấu thành suất Lá bắp cải có chức quang hợp để tổng hợp chất hữu quan trọng cho sinh trởng phát triển dới ánh sáng mặt trời 10 3.4 Hiệu kinh tế giống Da hấu công thức mật độ khác Bảng 13: Hiệu kinh tế Chỉ tiêu Tổng chi Tổng thu Lợi nhuận (Triệu đồng/ (Triệu đồng/ (TriƯu ®ång/ CS 202 ha) 46,3 ha) 223,90 ha) 177,60 CN 46 46,9 303,88 256,98 5,479 0,4x2,5m CS 202 46,3 243,25 196,95 4,25 (®/c) CN 46 46,9 337,81 290,91 6,20 CS 202 46,3 213,50 167,20 3,61 CN 46 46,9 284,90 237,99 5,07 CS 202 46,3 195,60 149,30 3,22 CN 46 46,9 256,75 209,85 4,47 MËt ®é Gièng 0,3x2,5m 0,5x2,5m 0,6x2,5m Tỷ suất lợi nhuận 3,84 Qua bảng 16 nhận thấy: Xét lợi nhuận thu đợc tỷ suất lợi nhuận công thức mật độ ta thấy công thức ( mật độ 0,4mx 2,5m) đạt lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận cao Kết nghiên cứu thí nghiệm thuốc bảo vệ thực vật 4.1 Đặc điểm sinh trởng phát triển Bảng 14: Thời gian sinh trởng phát triển Chỉ tiêu Thời gian từ gieo đến (ngày) Thời gian sinh trởng (ngày) Mọc Công thức Phun thuốc BVTV Phun nớc là Giống CS 202 Sumô 5758 CN 46 Ruột vàng Mặt trời đỏ (Da không hạt) Chánh nông CN 737 Nông việt 027 CS 202 Ra hoa Thu đầu Kết thóc thu 27 51 51 51 28 51 51 51 27 51 51 51 30 51 51 51 29 51 51 51 29 51 51 51 27 51 51 51 10 (đ/c) Sumô 5758 CN 46 Ruột vàng Mặt trời đỏ (Da không hạt) Chánh nông CN 737 Nông việt 027 28 51 51 51 27 51 51 51 30 51 51 51 29 51 51 51 29 51 51 51 Qua bảng 14, nhận thấy thời gian sinh trởng thời kỳ mọc mầm, hoa rộ sai khác lớn công thức nh giống thí nghiệm công thức có thời gian từ gieo đến hoa rộ giống CS 202 giống CN 46 ngắn (27 ngày), giống Mặt trời đỏ có thời gian từ gieo đến hoa rộ kéo dài đến 30 ngày 4.2 ảnh hởng thuốc BVTV đến khả chống chịu số sâu bệnh hại giống Da hấu thí nghiệm 4.2.1 Bệnh thán th (Colletotrichum lagenarium) Bảng 15: Mức độ nhiễm bệnh thán th giống Da hấu Chỉ tiêu Công thức Giống CS 202 Sumô 5758 CN 46 Phun thuốc Ruột vàng BVTV Mặt trời đỏ (Dakhônghạt) Chánh nông CN 737 Nông việt 027 CS 202 Sumô 5758 CN 46 Phun nớc là Ruột vàng (đ/c) Mặt trời đỏ (Dakhônghạt) Chánh nông CN 737 Nông việt 027 Thời kỳ theo dõi Ra hoa, để Thu hoạch Chỉ số Mức độ nhiễm Chỉ số Mức độ nhiƠm bƯnh(%) bƯnh bƯnh(%) bƯnh 30,0 Trung b×nh 32,5 Trung b×nh 31,5 Trung b×nh 34,0 Trung b×nh 31,0 Trung b×nh 33,5 Trung b×nh 27,5 Trung b×nh 29,5 Trung b×nh 31,5 Trung b×nh 34,5 Trung b×nh 33,0 Trung b×nh 37,0 Trung bình 37,5 Trung bình 44,0 Nhiễm nặng 39,0 Trung bình 45,5 Nhiễm nặng 38,0 Trung bình 45,0 Nhiễm nặng 32,5 Trung bình 38,5 Trung bình 39,5 Nhiễm nặng 47,0 Nhiễm nặng 42,5 Nhiễm nặng 52,0 Nhiễm nặng 11 Qua bảng 15, chóng t«i nhËn thÊy: ë thêi kú Ra hoa, để quả: Các giống Da hấu công thức phun thuốc BVTV có mức nhiễm bệnh trung bình, số bệnh dao động từ 27,5-33,0%, giống Mặt trời đỏ có số bệnh thấp (27,5%), giống Nông việt 027 (giống địa phơng) có số bƯnh cao nhÊt (33,0%) ë c«ng thøc phun n−íc l· hầu nh giống Da hấu nhiễm bệnh mức trung bình, nhng số bệnh giống công thức dao động từ 32,5-42,5%, cao so với công thức phun thuốc BVTV từ 5,0-9,5% thời kỳ thu hoạch: công thức phun thuốc BVTV đợc phun loại thuốc BVTV định kỳ nên làm tăng khả kháng bệnh giống Da hấu Vì vậy, giống Da hấu công thức có số bệnh dao động từ 29,5-37,0% (đều nhiễm mức trung bình), tăng so với thời kỳ hoa, để từ 2-4% Còn công thức phun nớc là giống Da hấu hầu nh bị nhiễm bệnh nặng, nh giống Nông việt 027 có số bệnh lên tới 52%, tăng so với thời kỳ hoa để 6,0-9,5% tăng so víi c«ng thøc phun thc BVTV 9,0-15,0% 4.2.2 BƯnh sơng mai hay Bệnh đốm phấn (Pseudoperonospora cubensia) Bảng 16: Mức độ nhiễm bệnh sơng mai giống Da hấu Chỉ tiêu Công thức Giống CS 202 Sumô 5758 CN 46 Phun thuốc Ruột vàng BVTV Mặt trời đỏ (Dakhônghạt) Chánh nông CN 737 Nông việt 027 CS 202 Sumô 5758 CN 46 Phun nớc là Ruột vàng (đ/c) Mặt trời đỏ (Dakhônghạt) Chánh nông CN 737 Nông việt 027 Thời kỳ theo dõi Ra hoa, để Chỉ số Mức độ nhiễm bệnh(%) bệnh Thu hoạch Chỉ số Mức độ nhiễm bệnh(%) bệnh 28,0 Trung bình 30,5 Trung b×nh 29,0 Trung b×nh 32,5 Trung b×nh 28,5 Trung b×nh 31,5 Trung b×nh 27,0 Trung b×nh 29,0 Trung b×nh 29,5 Trung b×nh 33,0 Trung b×nh 31,5 Trung b×nh 36,5 Trung bình 34,0 Trung bình 40,0 Nhiễm nặng 35,5 Trung bình 42,5 Nhiễm nặng 34,5 Trung bình 40,5 Nhiễm nặng 31,0 Trung b×nh 36,0 Trung b×nh 36,0 Trung b×nh 43,0 NhiƠm nặng 39,5 Trung bình 48,0 Nhiễm nặng 12 Qua bảng 16, nhận thấy: thời kỳ thu hoạch thời tiết ma nhiều, độ ẩm cao điều kiện cho bệnh phát triển, mà số bệnh giống Da hấu công thức thí nghiệm tăng lên so với thời kỳ hoa, để quả, công thức phun nớc là giống Da hấu hầu nh bị nhiễm bệnh nặng (trừ giống Mặt trời đỏ), số bệnh giống da hấu tăng từ 5,0-8,5% so với thời kỳ hoa, để tăng từ 7,0-11,5% so với công thức phun thuốc BVTV, đặc biệt giống Nông việt 027 có số bệnh thời kỳ thu hoạch lên tới 48,0% 4.2.3 Bệnh nứt thân chảy nhựa (Bệnh bà trầu, bệnh chạy dây) Bảng 17: Tỷ lệ nhiễm bệnh nứt thân chảy nhựa Thời kỳ theo dõi Chỉ tiêu Công thức Phun thuốc BVTV Phun nớc là (đ/c) Ra hoa, để Thu ho¹ch 21,54 47,69 13,85 35,38 27,69 53,85 3,08 9,23 26,15 52,31 35,38 60,00 26,15 50,77 18,46 43,08 32,31 58,46 7,69 12,31 30,78 56,92 41,54 Gièng CS 202 Sum« 5758 CN 46 Ruột vàng Mặt trời đỏ (Dakhônghạt) Chánh nông CN 737 N«ng viƯt 027 CS 202 Sum« 5758 CN 46 Ruột vàng Mặt trời đỏ (Dakhônghạt) Chánh nông CN 737 Nông việt 027 67,69 Qua số liệu bảng 17, nhận thấy: thời kỳ thu hoạch không đợc phun loại thuốc BVTV phòng trừ bệnh nên hầu nh giống Da hấu có tỷ lệ bệnh 50%, ta thấy giống Mặt trời đỏ có tỷ lệ bệnh thấp (12,31%), gièng N«ng viƯt 027 cã tû lƯ bƯnh cao nhÊt (67,69%) 13 4.2.4 Tình hình sâu hại giống Da hấu Bảng 18: Tình hình sâu hại giống Da hấu Chỉ tiêu Công thức Giống CS 202 Sumô 5758 CN 46 Ruột vàng Phun thuốc BVTV Mặt trời đỏ (Dakhônghạt) Chánh nông CN 737 Nông việt 027 CS 202 Sum« 5758 CN 46 Phun n−íc l· Rt vàng (đ/c) Mặt trời đỏ (Dakhônghạt) Chánh nông CN 737 Nông việt 027 Thời kỳ theo dõi Ra hoa, để Sâu vẽ bùa Sâu xanh ăn (%) lá(con/cây) Thu hoạch Sâu vẽ bùa Sâu xanh ăn (%) lá(con/cây) 30 1,8 30 0,2 35 2,3 35 0,5 25 1,5 25 0,4 25 0,7 25 0,0 35 2,5 35 0,7 40 2,7 40 0,9 40 4,2 45 2,5 40 5,0 45 2,7 35 4,5 40 2,3 30 3,8 30 1,5 40 5,6 45 2,7 45 6,2 50 2,9 Qua theo dâi tình hình sâu hại thể bảng 18, ta thấy rằng: công thức phun nớc lÃ, giống Da hấu có tỷ lệ sâu hại thời kỳ cao so với công thức phun thc BVTV tõ 5-15% ë c«ng thøc phun n−íc l·, tỷ lệ sâu hại thời kỳ thu hoạch giống Da hấu hầu nh tăng lên so với thời kỳ hoa, để quả, trừ giống Mặt trời đỏ có tỷ lệ sâu hại không tăng (30%) Về tình hình sâu xanh ăn thấy rằng: Càng sau mật độ sâu hại/ giảm công thức phun nớc là nhng mật độ sâu/ không đáng kể, dao động từ 1,5-2,9 con/ (ở thời kỳ thu hoạch) 14 4.3 Năng suất yếu tố cấu thành suất Bảng 19: Các yếu tố cấu thành suất suất Chỉ tiêu Giống CS 202 Sumô 5758 CN 46 Phun thuốc Ruột vàng BVTV Mặt trời đỏ (Da khônghạt) Chánh nông CN 737 Nông viƯt 027 CS 202 Sum« 5758 CN 46 Phun n−íc là Ruột vàng (đ/c) Mặt trời đỏ (Da khônghạt) Chánh nông CN 737 Nông việt 027 Số bình quân Công thức Trọng lợng quả/cây (kg/quả) (quả) 2,12 Mật độ NSLT NSTT (c©y/ha) (tÊn/ha) (tÊn/ha) 7000 42,4 27,4 2,00 7000 40,0 24,0 1,95 7000 39,0 22,7 2,47 7000 49,4 34,0 1,90 7000 38,0 22,0 1,87 7000 37,4 21,3 2,06 7000 41,2 25,7 1,93 7000 38,6 22,3 1,87 7000 37,4 21,0 2,40 7000 48,0 32,5 1,80 7000 36,0 20,1 1,76 7000 35,2 19,3 Qua kÕt qu¶ ë b¶ng 19, nhận thấy: Nhìn chung trọng lợng bình quân giống công thức thí nghiệm tơng đối nhỏ, dao động từ 1,76-2,47 kg/quả Trong giống Mặt trời đỏ có trọng lợng bình quân lớn nhất, mà có NSLT nh− NSTT lín nhÊt (49,4 tÊn/ha; 34 tÊn/ha), cßn gièng Nông việt 027 có trọng lợng bình quân nhỏ nên có NSTT thấp nhất, đạt 19,3 tấn/ha 15 4.4 ảnh hởng công thức sử dụng thuốc BVTV đến phẩm chất Bảng 20: Một số tiêu phẩm chất giống Da hấu Thử nếm (1-5) Đờng Chiều Độ Độ Chỉ tiêu kính cao dày dày Mức Màu quả cùi thịt Vị độ ruột (cm) (cm) (cm) (cm) cát C«ng thøc Gièng CS 12,73 24,87 1,33 10,07 202 Ngọt TB Đỏ Sumô 3 12,40 25,00 1,37 9,67 5758 Ngät TB TB CN 46 4 11,87 25,57 1,70 8,47 Ruét vµng Ýt ngät cát TB Phun thuốc Mặt trời đỏ 4 BVTV 16,00 21,43 1,53 12,93 (Da khônghạt) TB cát Hồng Chánh nông 11,53 22,67 1,37 8,80 CN 737 TB cát TB Nông việt 11,20 24,33 1,40 8,40 027 TB Ýt c¸t TB CS 12,93 23,10 1,23 10,47 202 Ngọt TB Đỏ Sumô 3 12,53 22,70 1,37 9,80 5758 Ngät TB TB 4 Phun n−íc CN 46 12,07 23,30 1,63 8,80 Ruét vµng Ýt ngät cát TB là Mặt trời đỏ 4 15,73 20,97 1,57 12,60 (đ/c) (Da khônghạt) TB cát Hồng Chánh nông 10,93 22,67 1,33 8,27 CN 737 TB cát TB Nông viƯt 10,77 22,13 1,43 7,90 027 TB Ýt c¸t TB §é Brix (%) 10,50 10,17 8,50 9,17 9,50 9,33 10,33 10,00 8,33 9,33 9,50 9,17 Kết thu đợc bảng 20 cho thấy nhìn chung giống Da hấu có mức độ cát trung bình cát, màu sắc ruột từ hồng - đỏ Do thu hoạch sớm nên giống da hấu có kích thớc nhỏ, chiều cao đờng kính dao động từ 22,13 25,57cm; 10,77 12,93cm Độ Brix tiêu quan trọng để đánh giá phẩm chất da hấu, dao ®éng 8,33-10,50% (øng víi thang ®iĨm – 2), ®ã gièng CN 46 cã ®é Brix thÊp nhÊt 16 4.5 HiƯu qu¶ kinh tÕ B¶ng 21: HiƯu qu¶ kinh tế Chỉ tiêu Giống CS 202 Sumô 5758 CN 46 Phun thuốc Ruột vàng Mặt trời đỏ BVTV (Dakhônghạt) Chánh n«ng CN 737 N«ng viƯt 027 CS 202 Sum« 5758 CN 46 Phun nớc là Ruột vàng Mặt trời đỏ (đ/c) (Dakhônghạt) Chánh nông CN 737 Nông việt 027 Tổng thu Lợi nhuận (Triệu đồng/ Công thức Tổng chi (Triệu ®ång/ (TriÖu ®ång/ ha) ha) ha) 47,8 54,8 7,0 0,146 47,8 48,0 0,2 0,004 48,4 45,4 -3,0 -0,062 58,2 68,0 9,8 0,168 47,8 44,0 -3,8 -0,079 47,9 42,6 -5,3 -0,111 45,3 51,4 6,1 0,135 45,3 44,6 -0,7 -0,015 45,9 42,0 -3,9 -0,085 55,7 65,0 9,3 0,167 45,3 40,6 -4,7 -0,104 45,4 38,6 -6,8 -0,15 Tỷ suất lợi nhuận Qua bảng 21 nhận thấy: Do thu hoạch sớm nên giống Da hấu công thức có suất thực thu thấp trọng lợng bình quân nhỏ, chất lợng thấp nên giá bán thị trờng rẻ Bớc đầu đánh giá nhận thấy giống Mặt trời đỏ có møc chi phÝ cao nhÊt (58,2 triƯu ®ång/ha) nh−ng nã lại có tổng thu cao (68 triệu đồng/ha), có lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận đạt cao nhÊt (9,8 triƯu ®ång/ha; 0,168) 17 KÕt ln đề nghị 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận nh sau: ã Các giống da hấu CS 202, CN 46, Sumo, Da không hạt giống có khả sinh trởng thích nghi với điều kiện thời tiết tốt, có khả chống chịu sâu bệnh tốt, có suất chất lợng cao ã Khi áp dụng biện pháp kỹ thuật: mật độ trồng 0,4x2,5m, loại phân bón Bình Điền N:P:K=13:13:13, phun thuốc BVTV định kỳ Da hấu sinh trởng phát triển mạnh đồng hơn, đồng đều, suất thực thu nh hiệu kinh tế đạt cao ã Chất lợng Da hấu: Nhìn chung, tiêu chất lợng giống CS 202, CN 46, Sumo, Mặt trời đỏ nhận thấy: Quả cân đối, màu sắc ruột đẹp, độ dày cùi mỏng đặc biệt độ brix cao v.v 5.2 Đề nghị Qua kết nghiên cứu đa số đề nghị sau: ã giống CS 202, CN 46, Sumo, Da không hạt dùng để sản xuất quy mô lớn, giống CN 46, Mặt trời đỏ có giá bán thị trờng cao, đem lại lợi nhuận cao cho ngời dân ã Cần sâu tìm hiểu, phân tích thêm số tiêu chất lợng nh: hàm lợng chất khô, hàm lợng Vitamin C, hàm lợng Prôtêin, ã Đối với thí nghiệm thuốc BVTV điều kiện thời tiết ma to kéo dài nên thí nghiệm đợc thu hoạch sớm so với thời gian sinh trởng giống nên cha đánh giá cách hoàn chỉnh đầy đủ tiêu, cần tiến hành thí nghiệm thêm vài vụ để có kết xác ã Cần sâu tìm hiểu, nghiên cứu ảnh hởng công thức thuốc BVTV khác tới sinh trởng, phát triển khả chống chịu sâu bệnh Da hấu ã Qua tính toán hiệu kinh tế công thức thí nghiệm ta thấy ¸p dơng biƯn ph¸p kü tht: mËt ®é trång 0,4x2,5m, loại phân bón Bình Điền N:P:K = 13:13:13, phun thuốc BVTV định kỳ thu lại hiệu kinh tế cao so với công thức khác Vì thế, đề nghị nên áp dụng biện pháp kỹ thuật rộng rÃi vùng trồng Da hấu vùng Bắc Trung Bộ 18 VN SAU THU HOẠCH VÀ HỆ THỐNG HÓA VIỆC CUNG CẤP ĐỐI VỚI RAU CẢI BẮP VÀ DƯA HẤU Người trình bày: ThS Nguyễn Tuấn Minh Đơn vị: Viện Nghiên cứu Rau Quả I Đặt vấn đề Hiện nay, tổn thất sau thu hoạch mức cao từ 20-25% sảy tất khâu từ thu hái, xử lý, vận chuyển, bảo quản lưu thông phân phối đến tay người tiêu dùng Tỷ lệ hư hỏng đặc biệt cao gặp điều kiện thời tiết bất thuận lợi hạn hán, lụt lội Trong tháng 9/2009, mưa kéo dài gây ngập lụt dài ngày Quỳnh Lưu, khiến dưa hấu giai đoạn cận thu hái bị hư thối nhiều đồng ruộng, chất lượng giảm tỷ lệ thối hỏng cao sau thu hoạch Bắp cải, dưa hấu chủ yếu sử dụng dạng tươi, đặc tính rau tươi mang tính thời vụ, thời gian thu hoạch ngắn, dễ hư thối cường độ hơ hấp cao, trao đổi chất mạnh Ngồi ra, nhiều nơi người dân trồng, không nắm bắt giải pháp kỹ thuật chăm sóc hay biết cách hạn chế hư hỏng giai đoạn trước thu hoạch, nhiều sản phẩm có chất lượng thấp, điều khơng làm giảm giá trị sản phẩm thu hái mà ảnh hưởng tới khả tồn trữ sau thu hoạch Việc xác định thời điểm thu hái, cách thu hái vấn đế quan trọng, xác định thời điểm thu hái, khơng làm tăng giá trị thương phẩm mà tạo thuận lợi việc tăng khả bảo quản bắp cải, dưa hấu…Vì vậy, cơng nghệ sau thu hoạch đóng vai trị quan trọng phân phối lưu thông bắp cải, dưa hấu Mặc dù vậy, hoạt động sau thu hoạch trước dựa vào kinh nghiệm, mang tính thủ cơng, chắp vá Tỷ lệ áp dụng kĩ thuật sau thu hoạch từ thu hái, phân loại, phân phối, bảo quản thấp Do cần tăng cường nâng cao nhận thức sau thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng hiệu chuỗi phân phối Mục tiêu nghiên cứu Đưa giải pháp sau thu hoạch hoàn thiện chuỗi cung cấp cho bắp cải dưa hấu II Vật liệu phương pháp nghiên cứu Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu: - Bắp cải trồng Quỳnh Lưu, Nghệ An vụ đông xuân năm 2009 - Dưa hấu trồng Quỳnh Lưu, Nghệ An vụ hè thu năm 2009 - Các hóa chất bảo quản sẵn có gồm nước clorin, phèn chua, vơi bột - Thiết bị sử dụng bao gồm nhiệt kế tự động, cân kỹ thuật Phương pháp nghiên cứu + Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm khảo sát kênh phân phối - Bắp cải dưa hấu vận chuyển từ Nghệ An Hà Nội xe tải, cơng thức bao bì vận chuyển theo dõi so sánh với phương pháp vận chuyển Bao bì sử dụng cho bắp cải thùng gỗ, carton đục lỗ đục lỗ bao dứa (phương pháp phổ biến tại) Bao bì sử dụng cho dưa hấu thùng carton để trực tiếp sàn xe có lót rơm (phương pháp phổ biến tại) Nhiệt độ theo dõi suốt q trình vận chuyển Thí nghiệm xử lý sau thu hoạch - Thí nghiệm xử lý bắp cải gồm xử lý nước vơi bão hịa, phèn 15% vào cuống bắp cải, đối chứng không xử lý - Dưa hấu xử lý nước chlorine 100 150ppm đối chứng không xử lý + Phương pháp theo dõi phân tích Tỷ lệ hư hỏng tính tỷ số khối lượng hư hỏng thối, bầm dập tổng khối lượng bắp cải tỷ số khối lượng hư hỏng tổng khối lượng mẫu dưa hấu III Kết thảo luận 3.1 Thí nghiệm theo dõi kênh phân phối bắp cải dưa hấu Bắp cải dưa hấu sau thu hái thường tập kết ruộng vận chuyển xe tải đêm, nhằm lợi dụng nhiệt độ vận chuyển mát mẻ đường xá thơng thống, hàng tập kết chợ đầu mối Hà Nội siêu thị theo đơn đặt hàng sáng hơm sau Hình 1: Theo dõi nhiệt độ trình vận chuyển bắp cải từ Nghe An đến Hà Nội Bắp cải vận chuyển phổ biến bao dứa, để trực tiếp xuống sàn xe Nhiệt độ bắp cải giảm dần từ 310C thời điểm bắt đầu xếp hàng giảm chậm dần suốt trình vận chuyển đạt 260C (hình 1) Các vị trí bao bì khác xe vị trí bao thu kết khác Nhưng nhìn chung vận chuyển buổi tối nên có quy luật giảm dần nhiệt độ Dưa hấu xếp trực tiếp lên sàn xe có lót rơm Q trình biến đổi nhiệt độ thu tương tự vận chuyển bắp cải giảm dần từ 320C xuống 280C điều kiện thời tiết mùa hè (hình 2) Hình 2: Theo dõi nhiệt độ trình vận chuyển dưa hấu từ Nghệ An đến Hà Nội 3.2 Tỷ lệ hư hỏng vận chuyển Bảng 1: Tỷ lệ hư hỏng bắp cải vận chuyển Tỷ lệ hư hỏng (%) Tại Hà Nội Sau ngày theo dõi Bao bì carton 1,1 2,2 Bao bì thùng gỗ 2,5 3,4 Bao dứa 3,7 8,6 Tại thời điểm nhận hàng, tỷ lệ hư hỏng sử dụng bao dứa 3,7%, cao so với loại bao bì carton thùng gỗ Điều cho thấy bắp cải hư hỏng cao bầm dập bao dứa chịu đè nén chất đống cao Đặc biệt, điều ảnh hưởng đến chất lượng bắp cải đến tay người tiêu dùng Sau ngày theo dõi điều kiện, tỷ lệ hư hỏng phương pháp truyền thống bao dứa cho khả tồn trữ với tỷ lệ hư hỏng tới 8,6%, cao gấp đôi so với phương pháp có sử dụng bao bì carton thùng gỗ Bảng 2: Tỷ lệ hư hỏng dưa hấu vận chuyển Tỷ lệ hư hỏng (%) Tại Hà Nội Sau ngày theo dõi Bao bì carton 0,5 1,8 Để trực tiếp 3,5 6,4 Tỷ lệ hư hỏng bầm dập cao (3,5%) dưa hấu xếp chất đồng sàn xe, có kết hợp lót rơm nhiên bị va đập Lớp bị đè nén xếp cao đường gập ghềnh Sử dụng bao bì carton góp gần giảm tỷ lệ bầm dập sau vận chuyển góp phần giảm hư hỏng 2% sau ngày trình lưu thông đến tay người tiêu dùng 3.3 Xử lý sau thu hoạch Trên thực tế, bắp cải bị gảm sút chất lượng nhanh chóng sau thu hoạch phần vi khuẩn gây thối nhũn cuống Theo nghiên cứu xử lý thối nõn bắp cải nước vôi bão hòa phèn chua 15% cho kết sau: Bảng 3: Xử lý thối nõn bắp cải sau thu hoạch Tỷ lệ hư hỏng (%) Sau ngày theo dõi Đối chứng 19,0 Phèn 15% 3,4 Nước vôi Mẫu đối chứng có tỷ lệ bị thối nõn cao với 19% Kết cho thấy bệnh thối nhũn bắp cải kiểm soát cách xử lý nước vơi bão hịa cho kết tốt nhất, phèn chua 15% Bảng 4: Xử lý sau thu hoạch cho dưa hấu Tỷ lệ hư hỏng (%) Sau 10 ngày theo dõi Đối chứng 7,2 Nước chlorine 100ppm 1,1 Nước chlorine 150ppm 0,8 Xử lý nước clorin làm giảm hư thối sau 10 ngày theo dõi xuống 0,8-1,1% Mẫu đối chứng không xử lý nước chlorine cho tỷ lệ hư hỏng cao đến 7,2% Chứng tỏ nước clorin có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn có hại bào tử nấm bề mặt IV Kết luận kiến nghị Ngoài áp dụng quy trình sản xuất thực hành tốt trước thu hoạch, quy trình sau thu hoạch từ bao gói, vận chuyển, xử lý sau thu hoạch…cần áp dụng nhằm đảm giảm tổn thất sau thu hoạch sử dụng bao bì hợp lý kết hợp xử lý vơi bão hịa cho bắp cải nước chlorine 100-150ppm cho dưa hấu Xây dựng tài liệu tập huấn sau thu hoạch cho kỹ thuật viên sở nông dân nhằm trang bị kiến thức nâng cao chất lượng nông sản hiệu kinh tế Xây dựng cách tiếp cận hệ thống hóa kênh phân phối theo hướng đại: phát triển kênh phân phối vận hành theo chế lưu thông phân phối sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường người tiêu dung phát triển chuyên mơn hóa người tham gia kênh phân phối u cầu đòi hỏi thay đổi tập quán tư duy, để thích nghi với nhiệm vụ mới: - Mỗi thành viên tham gia kênh phân phối có phạm vi hoạt động mục tiêu rõ ràng đảm bảo lợi ích chất lượng cho thành viên khác chuỗi cung cấp - Kênh phân phối cần đơn giản linh hoạt Đảm bảo cung cấp cách trực tiếp đến tay người tiêu dùng - Xây dựng liên kết, thúc đẩy quan hệ, hợp tác, trao đổi thông tin thường xuyên giữu thành viên - Người tham gia cần có tầm nhìn xa mang tình chiến lược để thay đổi mẫu mã, phương thức vận chuyển đáp ứng đòi hỏi ngày cao người tiêu dùng chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, mẫu mã bao bì… - Nhận thức tính phụ thuộc lẫn mong muốn lỗ lực để đạt mục tiêu chung chia sẻ rủi ro, lợi ích kinh tế kinh doanh lâu dài - Chia sẻ cam kết kiểm soát chất lượng sản phẩm kiên định để đảm bảo lòng tin khách hàng - Xây dựng độ tin cao giữu thành viên nhằm cho đảm bảo mức cao độ an toàn kinh doanh, từ tạo điều kiện phát triển mục tiêu chung chuỗi - Mỗi thành viên chuỗi cung cấp cần có hệ thống ghi chép đảm bảo q trình theo dõi truy tìm thơng tin rõ ràng - Đảm bảo kỹ thuật hoạt động sau thu hoạch, vận chuyển nhanh đến khâu - Khuyến khích gắn kết thơng qua hợp đồng nhằm đảm bảo số lượng chất lượng thời gian Giúp làm giảm rủi ro biến động giá cả, sản xuất phân phối dư thừa, giảm chi phí đầu vào sản xuất, mở rộng dần quy mô sản xuất chun mơn hóa kinh doanh - Khuyến khích tham gia nhóm, hợp tác xã tự nguyện, giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, thuận lợi tiếp nhận chuyển giao tiến kỹ thuật, xây dựng quan hệ tin cậy lẫn nhau, đảm bảo cung đủ số lượng, thời gian, chất lượng đồng vệ sinh an toàn thực phẩm Yêu cầu đảm bảo thơng tin nhận dạng sản phẩm tồn chuỗi: - Nguồn gốc xuất xứ, giống, phương pháp, thời điểm, liều lượng chế độ chăm sóc, xử lý phân bón, bảo vệ thực vật, đến độ già, thời điểm, phương thức thu hái, phương pháp phân loại, xử lý sau thu hoạch, bao gói, thơng số lưu trữ vận chuyển bảo quản, tiêu thụ Các thông số cần ghi chép đầy đủ toàn khâu chuỗi cung cấp, đảm bảo khả kiểm soát khắc phục - Đảm bảo khả truy vết toàn hệ thống phân phối thời điểm, vị trí, trạng sản phẩm, bước lưu thơng chuỗi Bao gồm hệ thống tài liệu hóa, chế đánh dấu, nhận diện ghi tất khâu từ đồng ruộng, xử lý sau thu hoạch, cung cấp tiêu thụ Tài liệu tham khảo Kanlayanarat S., R Rolle and A Acedo, 2009 Horticultural Chain Management for Countries of Asia and the Pacific Region/ A training package FAO-RAP publication 2009/06 Bautista O and E.B Esguerra, 2007 Postharvest technology for Southeast Asian perishable Crops edition, University of the Philippines Los Banos ... án: Giảm d lợng thuốc trừ sâu, cải thiện suất, chất lợng thị trờng tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt huấn luyện cho nông. .. trình thực dự án: Giảm d lợng thuốc trừ sâu, cải thiện suất chất lợng thị trờng tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng nguyên tắc thực hành nông nghiệp tốt tập huấn. .. thái Bắc Trung Bộ, cho suất cao, phẩm chất tốt - Nghiên cứu tiêu kinh tế, suất bắp cải - iu tra ỏnh giá trạng sản xuất rau vùng Bắc Trung Bộ - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng trọt cho bắp cải

Ngày đăng: 23/02/2014, 22:05

Hình ảnh liên quan

4.1.2. Đặc điểm và các chỉ tiêu hình thái của các giống - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

4.1.2..

Đặc điểm và các chỉ tiêu hình thái của các giống Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1: Chỉ tiêu về thời gian sinh tr−ởng của các giống (ngày) - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 1.

Chỉ tiêu về thời gian sinh tr−ởng của các giống (ngày) Xem tại trang 5 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 3 ta có thể thấy: Độ chặt bắp của các giống đều từ 1 trở lên, chứng tỏ bắp cuốn rất chặt - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

h.

ìn vào bảng 3 ta có thể thấy: Độ chặt bắp của các giống đều từ 1 trở lên, chứng tỏ bắp cuốn rất chặt Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3: Độ chặt bắp và các chỉ tiêu chất l−ợng - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 3.

Độ chặt bắp và các chỉ tiêu chất l−ợng Xem tại trang 6 của tài liệu.
4.2.2. Đặc điểm và các chỉ tiêu hình thái - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

4.2.2..

Đặc điểm và các chỉ tiêu hình thái Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 5: Các chỉ tiêu về thời gian sinh tr−ởng - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 5.

Các chỉ tiêu về thời gian sinh tr−ởng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 8. Chỉ tiêu về thời gian sinh tr−ởng của các thời vụ - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 8..

Chỉ tiêu về thời gian sinh tr−ởng của các thời vụ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng11. Chỉ tiêu về thời gian sinh tr−ởng của các công thức - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 11..

Chỉ tiêu về thời gian sinh tr−ởng của các công thức Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 13: Đánh giá mức độ bị hại và khả năng phục hồi của cây - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 13.

Đánh giá mức độ bị hại và khả năng phục hồi của cây Xem tại trang 10 của tài liệu.
Qua bảng 13, chúng tôi nhận thấy: mức độ bị hại và khả năng phục hồi của cây dao động trong khoảng từ điểm 1 – 4, trong đó cơng thức 9 có khả năng chống chịu tốt nhất (điểm 1), cịn  cơng thức 1, 2 và 6 có khả năng chống chịu kém nhất (điểm 4) - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

ua.

bảng 13, chúng tôi nhận thấy: mức độ bị hại và khả năng phục hồi của cây dao động trong khoảng từ điểm 1 – 4, trong đó cơng thức 9 có khả năng chống chịu tốt nhất (điểm 1), cịn cơng thức 1, 2 và 6 có khả năng chống chịu kém nhất (điểm 4) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu về hình thái của các giống D−a hấu thí nghiệm - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 1.

Một số chỉ tiêu về hình thái của các giống D−a hấu thí nghiệm Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2: Theo dõi thời gian sinh tr−ởng - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 2.

Theo dõi thời gian sinh tr−ởng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Qua bảng 2 chỳng tụi nhận thấy giống Dưa khụng hạt cú thời gian sinh trưởng từ gieo - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

ua.

bảng 2 chỳng tụi nhận thấy giống Dưa khụng hạt cú thời gian sinh trưởng từ gieo Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 5: Một số chỉ tiêu về chất l−ợng quả - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 5.

Một số chỉ tiêu về chất l−ợng quả Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 7: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 7.

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 8: Một số chỉ tiêu về phẩm chất quả của các giống D−a hấu - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 8.

Một số chỉ tiêu về phẩm chất quả của các giống D−a hấu Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 9: Hiệu quả kinh tế - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 9.

Hiệu quả kinh tế Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 11: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 11.

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 12: Một số chỉ tiêu về phẩm chất quả của các giống D−a hấu - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 12.

Một số chỉ tiêu về phẩm chất quả của các giống D−a hấu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 13: Hiệu quả kinh tế - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 13.

Hiệu quả kinh tế Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 15: Mức độ nhiễm bệnh thán th− của các giống D−a hấu - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 15.

Mức độ nhiễm bệnh thán th− của các giống D−a hấu Xem tại trang 23 của tài liệu.
Qua bảng 14, chúng tôi nhận thấy thời gian sinh tr−ởng ở các thời kỳ mọc mầm, ra hoa rộ khơng có sự sai khác lớn lắm giữa các cơng thức cũng nh− các giống thí nghiệm - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

ua.

bảng 14, chúng tôi nhận thấy thời gian sinh tr−ởng ở các thời kỳ mọc mầm, ra hoa rộ khơng có sự sai khác lớn lắm giữa các cơng thức cũng nh− các giống thí nghiệm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Qua bảng 15, chúng tôi nhận thấy: - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

ua.

bảng 15, chúng tôi nhận thấy: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Qua bảng 16, chúng tôi nhận thấy: ở thời kỳ thu hoạch do thời tiết m−a nhiều, độ ẩm cao chính là điều kiện cho bệnh phát triển, do vậy mà chỉ số bệnh ở các giống D−a hấu trong các  cơng thức thí nghiệm đều tăng lên so với ở thời kỳ ra hoa, để quả, nhất là - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

ua.

bảng 16, chúng tôi nhận thấy: ở thời kỳ thu hoạch do thời tiết m−a nhiều, độ ẩm cao chính là điều kiện cho bệnh phát triển, do vậy mà chỉ số bệnh ở các giống D−a hấu trong các cơng thức thí nghiệm đều tăng lên so với ở thời kỳ ra hoa, để quả, nhất là Xem tại trang 25 của tài liệu.
4.2.4. Tình hình sâu hại trên các giống D−a hấu - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

4.2.4..

Tình hình sâu hại trên các giống D−a hấu Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 19: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 19.

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua bảng 21 chúng tôi nhận thấy: - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

ua.

bảng 21 chúng tôi nhận thấy: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 21: Hiệu quả kinh tế - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 21.

Hiệu quả kinh tế Xem tại trang 29 của tài liệu.
3Bắp cải  được vận chuyển phổ biến bằng bao dứa, để trực tiếp xuống sàn xe. Nhiệt  độ bắp cải  - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

3.

Bắp cải được vận chuyển phổ biến bằng bao dứa, để trực tiếp xuống sàn xe. Nhiệt độ bắp cải Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1: Tỷ lệ hư hỏng của bắp cải trong vận chuyển - Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bảng 1.

Tỷ lệ hư hỏng của bắp cải trong vận chuyển Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan