Phân tích thực trạng khai thác thị trường khách Nhật của Công ty du lịch Thế giới .doc

63 789 2
Phân tích thực trạng khai thác thị trường khách Nhật của Công ty du lịch Thế giới .doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thực trạng khai thác thị trường khách Nhật của Công ty du lịch Thế giới .doc

Lời mở đầu Thế giới năm gần có nhiều biến động, đặc biệt nạn khủng bố, ảnh hưởng lớn đến dòng khách du lịch vào Việt Nam Du lịch Việt Nam đứng trước hội thử thách mới, cần có sách chiến lược cụ thể để tận dụng tiềm lợi nhằm mang lại lợi ích lớn cho đất nước Trong yếu tố cần tập trung nhiều sách chiến thuật nội dung chương trình du lịch, giá cả, doanh số,… khách du lịch đối tượng cần quan tâm trước hết Khách du lịch mang lại lợi nhuận - nhân tố sống doanh nghiệp Quan tâm đến sở thích, tâm trạng nhu cầu,… khách du lịch để đáp ứng ngày tốt nhu cầu họ, nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao uy tín nhằm mục đích thu hút khách để tăng doanh thu lợi nhuận,… Hiện nay, lượng khách Nhật đến Việt Nam tăng nhanh Đây phận khách du lịch có yêu cầu cao, có khả tốn cao Doanh thu xã hội từ khách Nhật lớn Tuy nhiên phận khách nên hầu hết công ty du lịch chưa có nhiều kinh nghiệm đón đồn khách Nhật Để có sách kinh doanh phù hợp cần phải có hiểu biết thị hiếu, thói quen, văn hóa… khách Nhật Thực tế, công ty du lịch Thế giới, lượng khách Nhật chiếm tỷ lệ nhỏ, chiếm gần 15% so với lượng khách quốc tế đến công ty Kinh nghiệm doanh nghiệp đoàn khách Nhật chưa nhiều, chương trình du lịch chưa đủ sức hấp dẫn, chưa có biện pháp marketing nhằm vào đối tượng khách Nhật Với mục đích thu hút phận khách Nhật, tác giả tiến hành nghiên cứu đặc điểm tiêu dùng người Nhật vấn đề liên quan nhằm đề xuất phương thức kinh doanh hiệu nhắm vào khách hàng mục tiêu khách Nhật Việc nghiên cứu, khảo sát tiến hành phạm vi Công ty du lịch Thế giới thị trường du lịch nói chung Để đạt kết mong muốn, nhiều phương pháp nghiên cứu khác áp dụng kết hợp: thống kê mô tả, kinh tế lượng, so sánh, phân tích kinh doanh, phương pháp thu thập liệu, phương pháp phân tích biểu đồ… Sau q trình khảo sát, tìm thơng tin, phân tích, đánh giá, tác giả đưa đặc điểm tiêu dùng khách du lịch người Nhật mặt: hành vi tiêu dùng, nét đặc trưng chung tâm lý, nhu cầu khách, sở thích tâm trạng khách, Dựa kết này, tác giả đưa số kiến nghị nhằm cải thiện khả cung cấp dịch vụ du lịch Công ty du lịch Thế giới tới phận khách Nhật Với mục đích chức trên, chuyên đề bao gồm bốn chương Chương I giới thiệu khái quát lý luận đặc trưng tiêu dùng khách hàng lĩnh vực kinh doanh du lịch Ở chương II, tiến hành công việc nghiên cứu đưa kết nghiên cứu hành vi tiêu dùng ngi Nhật Chương III phân tích thực trạng khai thác thị trường khách Nhật Công ty du lịch Thế giới Chương IV đưa biện pháp, kiến nghị nhằm thu hút khách Nhật Công ty du lịch Thế giới Ngồi ra, khóa luận cịn có phần mở đầu kết luận khóa luận, phương pháp nghiên cứu vấn đề tồn Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH DU LỊCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH I.1 Khách du lịch Khách du lịch bốn thành phần (khách du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, dân cư sở tại, quyền sở tại) du lịch Cần có khái niệm xác khách du lịch giúp đưa số thống kê xác khách du lịch, để từ đưa lượng cung du lịch đáp ứng thích hợp phân đoạn thị trường cách xác Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourism Organization) năm 1968 chấp nhận định nghĩa khách du lịch sau: “Một khách du lịch người từ quốc gia tới quốc gia khác với lý đó, kinh doanh, thăm viếng làm việc khác” (ngoại trừ hành nghề hay lãnh lương) Theo định nghĩa hội nghị quốc tế du lịch Hà Lan năm 1989 thì: “Khách du lịch quốc tế người tham quan nước khác với mục đích khác khoảng thời gian định thường nhiều ba tháng phải cấp giấy phép gia hạn Sau kết thúc thời gian tham quan, lưu trú, khách du lịch bắt buộc phải rời nước để đến nước khác nước mình” Xuất định nghĩa bổ sung khách du lịch, khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa Khách du lịch quốc tế bao gồm: người với lý sức khỏe, giải trí, người để tham gia hội nghị, hội thảo, vận hội…những người không coi khách du lịch quốc tế gồm: người sang nhập cư lại, người dân vùng biên giới người nước làm việc, học tập Khách du lịch nội địa người xa nhà với khoảng cách 30 dặm lý khác trừ khả thay đổi chỗ làm việc khoảng thời gian ngày qua đêm Những người không coi khách du lịch nội địa nhân viên làm việc phương tiện vận chuyển dân dụng, người thay đổi địa điểm làm việc, học sinh, sinh viên tạm trú Theo pháp lệnh du lịch Việt Nam ban hành tháng 02/1999 điều 10 có quy định: “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” Khách du lịch dễ nhầm lẫn với người làm việc gần biên giới hay di chuyển nhiều vùng Vậy cần có tiêu chí để xác định khách du lịch xác Đó là, khách du lịch phải rời khỏi, khởi hành từ nơi cư trú thường xuyên đến nơi khác quay trở lại (vấn đề quốc tịch khơng quan trọng), người phải đến với mục đích trừ mục đích kiếm tiền, thời gian lưu lại lớn 24 năm Từ việc xác định khách du lịch đưa số thống kê để phục vụ cho quan quản lý Nhà nước để đáp ứng nhu cầu du lịch hoạch định sách phát triển kinh doanh Hơn nữa, dự báo số lượng khách du lịch giúp quốc gia theo dõi có biện pháp sách hợp lý I.2 Phân loại nguồn khách công ty lữ hành I.2.1 Căn vào mục đích chuyến Mọi hoạt động người có mục đích Tìm hiểu mục đích khách để qua kích thích tiêu dùng sản phẩm du lịch quốc gia cơng việc khó Thơng thường người ta chia thị trường nguồn khách thành nhóm chủ yếu:  Đi du lịch với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức khỏe  Đi du lịch với mục đích thể thao  Đi du lịch với mục đích văn hóa  Đi du lịch với mục đích cơng vụ  Ngồi cịn có khách du lịch thăm hỏi, cảnh, tôn giáo I.2.2 Căn vào hình thức tổ chức chuyến  Khách du lịch lẻ: khách du lịch không thông qua tổ chức  Khách du lịch theo đoàn: khách du lịch có thơng qua tổ chức tức có sử dụng dịch vụ lữ hành I.2.3 Căn vào phương tiện mà khách sử dụng  Khách máy bay: phương tiện mà khách du lịch quốc tế hay sử dụng tiết kiệm thời gian, tiện nghi đầy đủ nhiên giá cao mà độ an tồn khơng cao  Khách đường bộ: tơ, xe đạp, mô tô  Khách đường sắt: tàu hỏa  Khách đường thủy: thuyền, tàu thủy I.2.4 Căn vào độ dài thời gian du lịch khách  Khách du lịch dài ngày: chuyến kéo dài hai tuần trở lên 12 tháng  Khách du lịch ngắn ngày: từ đến 14 ngày  Khách tham quan: 24 I.2.5 Căn vào khả toán khách  Khách có khả tốn cao dành nhiều chi phí cho du lịch  Khách có khả tốn thấp dành chi phí cho du lịch  Khách có khả tốn cao dành chi phí cho du lịch  Khách có khả tốn trung bình dành nhiều chi phí cho du lịch I.2.6 Căn vào độ tuổi  Khách du lịch trẻ em (nhở 17 tuổi): đối tượng phụ thuộc    Khách du lịch niên (18 – 25): mức thu nhập chưa cao, chủ động du lịch, yêu cầu không cao điều kiện dịch vụ, vật chất Khách du lịch người trung niên: kinh tế ổn định, du lịch theo gia đình, địi hỏi u cầu cao điều kiện lưu trú, lại Khách du lịch người lớn tuổi (46 – 60, 60): đòi hỏi nơi yên tĩnh, lại an tồn, hoạt động du lịch gắn với mục đích phục hồi sức khỏe I.2.7 Căn vào nghề nghiệp Tiêu thức đánh giá dựa quan điểm nghề nghiệp liên quan đến khả tiêu dùng sản phẩm dịch vụ khác         Khách nhà quản lý Khách nghệ sĩ Khách thương gia Khách nhà báo Khách nhà khoa học – kỹ thuật Khách công nhân Khách thủy thủ Khách nhà trị – ngoại giao I.2.8 Căn vào phạm vi lãnh thổ - Khách du lịch nước Khách du lịch nội địa khách du lịch đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên phạm vi lãnh thổ đất nước - Khách du lịch quốc tế: phân theo quốc tịch theo vùng, khu vực, châu Khách du lịch quốc tế khách du lịch phải qua biên giới nước tiêu ngoại tệ nơi đến du lịch Khách du lịch quốc tế chia làm hai loại: Khách du lịch quốc tế chủ động khách du lịch quốc tế bị động Khách du lịch quốc tế chủ động khách du lịch đến nước tiêu tiền kiếm từ nước họ Khách du lịch quốc tế bị động hình thức tổ chức kinh doanh hay đất nước đưa cơng dân nước du lịch nước ngồi I.3 Các tiêu nghiên cứu nguồn khách Các tiêu thống kê khách du lịch tiêu để đánh giá kết hoạt động du lịch đơn vị kinh doanh tòan ngành Ngòai ra, tiêu thống kê khách du lịch sở để tính tiêu phân tích hiệu hoạt động du lịch Đồng thời thông tin thống kê khách du lịch sở lập kế hoạch cho nhiều tiêu trình tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch doanh nghiệp quy hoạch phát triển du lịch vùng địa phương phạm vi quốc gia I.3.1 Các tiêu thống kê khách du lịch Số lượt khách tổng số lượt khách du lịch đến tiêu dùng sản phẩm dịch vụ du lịch kỳ nghiên cứu Trong phạm vi đơn vị kinh doanh, khách du lịch quốc tế số lượt khách đến từ quốc gia khác mà đơn vị phục vụ kỳ Khách du lịch nước số lượt người cư trú nước đến tiêu dùng sản phẩm dịch vụ du lịch doanh nghiệp kỳ (Bài giảng thống kê du lịch) Số ngày khách số cộng dồn ngày du lịch khách du lịch kỳ nghiên cứu Đối với đơn vị kinh doanh, số ngày khách tổng số ngày cộng dồn kỳ, tổng hợp từ báo cáo thống kê định kỳ Số ngày lưu trú bình quân khách phản ảnh mức đại biểu chung độ dài lưu trú khách du lịch kỳ nghiên cứu Số ngày lưu trú bình quân khách tính theo cơng thức: n  N , n: số ngày lưu trú bình qn khách; N: số ngày khách; K: số lượt K khách I.3.2 Các tiêu nghiên cứu thống kê kết cấu khách du lịch Việc nghiên cứu thống kê kết cấu khách du lịch nhằm mục đích để phân đoạn thị trường theo tiêu thức Phương pháp nghiên cứu vận dụng phương pháp phân tổ khách du lịch theo tiêu thức phân loại mục đích chuyến đi, hình thức tổ chức chuyến đi, phương tiện du lịch, độ dài thời gian du lịch, khả toán, độ tuổi, nghề nghiệp, giới tính, phạm vi lãnh thổ ngịai nghiên cứu kết cấu khách theo tiêu thức hành vi thực: - Kết cấu khách đến lần đầu đến lại - Kết cấu khách theo kiểu lưu trú khác nhau: khách sạn, nhà nghỉ, I.3.3 Các tiêu phân tích thống kê khách du lịch: Việc phân tích biến động khách du lịch dựa tiêu số lượt khách số ngày khách Các tiêu tổng hợp kỳ nghiên cứu từ đưa đặc điểm biến động khách du lịch theo thời gian Từ phân tích xu biến động phương pháp hồi quy theo thời gian số thời vụ I.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút khách công ty lữ hành I.4.1 Các nhân tố khách quan Kinh tế Quốc gia có thực trạng kinh tế phát triển du lịch phát triển Vì du lịch ngành mang tính đa ngành, cần phải có phát triển số ngành kinh tế bổ trợ giao thơng, bưu viễn thơng, chế biến lương thực thực phẩm, y tế, văn hóa, mơi trường, ngân hàng, thương mại tiểu thủ công nghiệp, hải quan Các ngành kinh tế phát triển điều kiện cho du lịch thu hút thêm nhiều khách, mặt khác phát triển du lịch hỗ trợ ngành kinh tế Một yếu tố quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế tình trạng cán cân toán quốc tế Nếu tỷ giá đồng nội tệ thấp, luồng khách inbound nhiều, khách outbound ngược lại Chính trị Chính trị ổn định yếu tố khách du lịch quan tâm điểm đến du lịch Điểm đến cần phải có tình hình trị, an ninh trật tự xã hội đảm bảo: nội chiến Irắc, bãi cơng nhiều Hàn Quốc, biểu tình, khủng bố Philipine, Inđơnêxia, ; khơng có tệ nạn xã hội (ăn cắp, cướp giật, ăn mày ăn xin, ); không xảy nạn bệnh dịch (80% du khách khẳng định nơi khơng có bệnh dịch nơi an tồn); khơng có hằn thù dân tộc, tôn giáo, sắc tộc; Công nghệ Môi trường cơng nghệ dường khơng ảnh hưởng nhiều đến luồng khách Nhưng thực phát minh tiến kỹ thuật có tính chất đột biến thay đổi luồng khách phát minh hay tiến làm thay đổi hồn tồn xu tiêu dùng, tạo sản phẩm thay hoàn toàn sản phẩm cũ Tuy nhiên sản phẩm du lịch có đến 90% mang tính hữu hình, nên thay đổi cơng nghệ góp phần làm hoạt động du lịch trở nên nhẹ nhàng khách du lịch Đối với điểm đến, trình độ công nghệ phát triển cung cấp hệ thống vận chuyển đại, an tồn; bưu viễn thơng nhanh, rẻ, thuận lợi; toán dễ dàng lợi thu hút khách từ nơi khác tới Văn hóa Văn hóa bao gồm giá trị văn hóa truyền thống bản, giá trị văn hóa thứ phát, nhánh văn hóa văn hóa Các giá trị văn hóa truyền thống tác động tới thái độ ứng xử, hành vi mua tiêu dùng cá nhân hay nhóm người Việc kinh doanh du lịch nghĩa kinh doanh với quốc gia khác có văn hóa khác buộc nhà kinh doanh cần phải thích ứng văn hóa truyền thống khó thay đổi Các giá trị văn hóa thứ phát có tính chất linh động hơn, thay đổi theo thời gian Các giá trị văn hóa thay đổi tạo hội hay đe dọa cho việc thu hút khách cơng ty du lịch Các nhánh văn hóa văn hóa, văn hóa có nhiều nhánh văn hóa Cũng văn hóa Việt Nam có nhiều tơn giáo khác nhau: đạo Phật, Thiên Chúa, Hòa Hảo, Sự giống hay khác văn hóa quốc gia ngun nhân xuất hoạt động du lịch giới Và ngày người chưa hết đam mê tìm kiếm văn hóa mẻ, kỳ diệu Tuy nhiên xu hướng giới xu hướng tồn cầu hóa, văn hóa giới tiến đến hội tụ, tương đồng Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch yếu tố để hình thành sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch tạo nên nhiều yếu tố, song trước hết phải kể đến tài nguyên du lịch Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi khách du lịch, sản phẩm du lịch đơn điệu, nghèo nàn, hấp dẫn, mà cần phải phong phú, đa dạng, đặc sắc mẻ Chính phong phú đa dạng tài nguyên du lịch tạo nên phong phú đa dạng sản phẩm du lịch Tài nguyên du lịch đặc sắc, độc đáo giá trị sản phẩm du lịch độ hấp dẫn khách du lịch ngày tăng Có thể nói chất lượng tài nguyên du lịch yếu tố tạo nên chất lượng sản phẩm du lịch hiệu hoạt động du lịch I.4.2 Các nhân tố chủ quan Sản phẩm chất lượng, đa dạng phong phú Marketing sản phẩm tác động lớn để khả thu hút khách công ty du lịch Sản phẩm cần có khả dễ tiếp cận vị trí thời gian hoạt động Khơng gian chứa đựng sản phẩm quan trọng dịch vụ khách sạn nhà hàng Không gian tác động đến hành vi mua hàng khách hàng theo cách: - Tạo ý - Thu hút khách hàng tiềm - Tạo hiệu - Tạo ấn tượng tâm lý Hoạt động marketing cần ý đến vai trò tham gia khách vào việc cung cấp sản phẩm du lịch giai đoạn: - Trước tiêu thụ - Trong tiêu thụ: giao tiếp khách hàng với nhân viên, với sản phẩm qua dấu hiệu, đặc điểm hữu hình - Sau tiêu thụ: hài lòng khách sản phẩm du lịch đến mức độ Mọi khách hàng phần sản phẩm du lịch, tham gia khách hàng khác góp phần vào chất lượng chung sản phẩm du lịch Do cung cấp sản phẩm, người điều hành tour cần ý đến sức chứa điểm đến, khả cơng ty bầu khơng khí đồn khách du lịch lơi khách vào việc tham gia cung cấp dịch vụ làm thỏa mãn hài lòng khách giảm chi phí hoạt động Giá linh hoạt Trong du lịch, giá yếu tố tác động chủ yếu đến khối lượng cấu cầu du lịch Thơng thường giá giảm nhu cầu tăng đôi lúc giá tăng mà cầu tăng Đối với du lịch đại chúng, tác động giá thể rõ nét Giá hàng hóa ảnh hưởng đến cấu chi tiêu khách du lịch Vì việc định giá cho sản phẩm quan trọng, có tác động đến khả thu hút khách Nếu định giá cao khơng có khách hàng, định giá thấp khách hàng cho chất lượng chương trình Do đó, nhà kinh doanh phải có biện pháp thích hợp việc định mức giá thu hút khách đàm bảo hiệu hoạt động kinh doanh công ty Có thể nói, giá chương trình du lịch ảnh hưởng đến khả hấp dẫn khách du lịch công ty lữ hành Phân phối đồng hiệu Mục đích phân phối du lịch thiết lập mối quan hệ cung cầu, nhà cung ứng dịch du lịch khách du lịch, đưa sản phẩm dịch vụ đến khách hàng đưa khách hàng đến với sản phẩm Bất kỳ cơng ty kinh doanh nói chung cơng ty lữ hành nói riêng cần tới kênh phân phối khả họ hạn chế việc liên hệ trực tiếp với khách hàng, công ty nhỏ không đủ khả mở đại lý bán lẻ dễ tiếp cận với khách hàng, số công ty khác nhận tiếp cận trực tiếp khách hàng không hiệu người khác nhiều kinh nghệm đảm nhiệm thân doanh nghiệp đầu tư vào việc tạo sản phẩm, dịch vụ Do lựa chọn kết hợp kênh phân phối nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc thu hút khách hàng Uy tín danh tiếng cơng ty Đối với cơng ty du lịch, uy tín danh tiếng đóng vai trị định đến số lượng khách cơng ty Do tính đặc thù sản phẩm du lịch khách hàng phải bỏ tiền mua sản phẩm trước tiêu dùng khơng nhìn tận mắt sản phẩm tiêu dùng sản phẩm sau định mua Vậy nên việc định mua khách hàng dựa vào uy tín danh tiếng công ty thị tr ường Các nhà kinh doanh du lịch cần phải giữ vững uy tín với khách hàng để trì kinh doanh cách quảng cáo hữu hiệu I.5 Các biện pháp thu hút khách I.5.1 Hồn thiện đa dạng hóa sản phẩm Sản phẩm du lịch mang đặc điểm riêng khác với hàng hóa cịn lại Theo định nghĩa Michael Coltman: Sản phẩm du lịch bao gồm hàng hố dịch vụ cơng ty du lịch cung ứng cho khách du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu họ Sản phẩm du lịch kết hợp tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất kỹ thuật lao động Sản phẩm kinh doanh lữ hành chương trình du lịch cung cấp cho khách du lịch Chương trình bao gồm nhiều loại hàng hoá dịch vụ khác nhiều sở cung cấp hàng hoá dịch vụ du lịch (khách sạn, nhà hàng, điểm vui chơi giải trí, …) Nói đến sản phẩm khơng thể khơng thể khơng nói đến chu kỳ sống Mọi sản phẩm trải qua chu kỳ sống định, định hình, đời, phát triển qua số giai đoạn có sản phẩm xuất đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch Chu kỳ sống sản phẩm du lịch: – f1: Giai đoạn giới thiệu sản phẩm f1 – f2: Giai đoạn tăng trưởng f2 – f3: Giai đoạn bão hịa f3 – f4: Giai đoạn suy thối t Q Giai đoạn giới thiệu Đây giai đoạn xuất sản phẩm sản phẩm đứng vững f1 thịf2trường.f3Sau f4 trình nghiên cứu thử nghiệm chương trình du lịch, nhà kinh doanh lữ hành định tung sản phẩm thị trường Bắt đầu từ sản phẩm bước vào giai đoạn triển khai chu kỳ sống Giai đoạn cơng ty cần phải để sản phẩm có chỗ đứng vững thị trường Do biện pháp marketing cần vận dụng là: 10 ... doanh du lịch Ở chương II, tiến hành công việc nghiên cứu đưa kết nghiên cứu hành vi tiêu dùng ngi Nhật Chương III phân tích thực trạng khai thác thị trường khách Nhật Công ty du lịch Thế giới. .. PHÁP THU HÚT KHÁCH I.1 Khách du lịch Khách du lịch bốn thành phần (khách du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, dân cư sở tại, quyền sở tại) du lịch Cần có khái niệm xác khách du lịch giúp đưa... tế khách du lịch phải qua biên giới nước tiêu ngoại tệ nơi đến du lịch Khách du lịch quốc tế chia làm hai loại: Khách du lịch quốc tế chủ động khách du lịch quốc tế bị động Khách du lịch quốc

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 1- Bảng cơ cấu doanh thu của công ty du lịch Thế giới - Phân tích thực trạng khai thác thị trường khách Nhật của Công ty du lịch Thế giới .doc

Bảng 1.

Bảng cơ cấu doanh thu của công ty du lịch Thế giới Xem tại trang 22 của tài liệu.
Xét tình hình kinh doanh trong những năm qua, ta nhận thấy thị trường Inbound luôn chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số khách của công ty - Phân tích thực trạng khai thác thị trường khách Nhật của Công ty du lịch Thế giới .doc

t.

tình hình kinh doanh trong những năm qua, ta nhận thấy thị trường Inbound luôn chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số khách của công ty Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2- Số lượt khách Nhật đến Việt Nam và đến công ty từ năm 2001 đến năm 2004 - Phân tích thực trạng khai thác thị trường khách Nhật của Công ty du lịch Thế giới .doc

Bảng 2.

Số lượt khách Nhật đến Việt Nam và đến công ty từ năm 2001 đến năm 2004 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Ngoài ra khách Nhật thường thích các loại hình du lịch thiên nhiên,du lịch sinh thái, du lịch chuyên đề, nghiên cứu lịch sử văn học nghệ thuật hay các lễ hội cổ truyền.,..và các  loại hình du lịch khác trong đó đặc biệt là du lịch trường học - Phân tích thực trạng khai thác thị trường khách Nhật của Công ty du lịch Thế giới .doc

go.

ài ra khách Nhật thường thích các loại hình du lịch thiên nhiên,du lịch sinh thái, du lịch chuyên đề, nghiên cứu lịch sử văn học nghệ thuật hay các lễ hội cổ truyền.,..và các loại hình du lịch khác trong đó đặc biệt là du lịch trường học Xem tại trang 36 của tài liệu.
Kênh 1: Là kênh tập trung khách nhiều nhất, theo hình thức này công ty có thể thực - Phân tích thực trạng khai thác thị trường khách Nhật của Công ty du lịch Thế giới .doc

nh.

1: Là kênh tập trung khách nhiều nhất, theo hình thức này công ty có thể thực Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan